SKKN Giúp học sinh lớp 12 trường THPT Quảng Xương 4 hiểu rõ bản chất mạch r, l, c mắc nối tiếp thông qua việc xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập ở bốn mức độ khác nhau

SKKN Giúp học sinh lớp 12 trường THPT Quảng Xương 4 hiểu rõ bản chất mạch r, l, c mắc nối tiếp thông qua việc xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập ở bốn mức độ khác nhau

Mạch R,L,C mắc nối tiếp là phần kiến thức trọng trong chương trình Vật lý lớp 12 nói chung và phân điện xoay chiều nói riêng.Phần kiến thức này không thể thiếu trong các đề kiểm tra định kì cũng như đề thi THPT quốc gia

Quá trình giảng dạy phần kiến thức này được chia ra phần kiến thức lí thuyết ,phần bài tập và phần thực hành

Trong những năm giảng dạy ở Trường THPT Quảng Xương 4 tôi nhận thấy khi học snh học xong về mạch R,L,C mắc nối tiếp, học sinh hiểu bản chất chưa được sâu. Khi học xong lý thuyết, học sinh toàn hiểu kiến thức một cách mơ màng chưa sâu sắc, việc vận dụng kiến thức để giải các bài tập chưa được linh hoạt và nhất là bài tập nâng cao.

Mặt khác thực hiện đổi mới chương trình giáo dục THPT để chuyển việc học của học sinh từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực thì đòi hỏi người giáo viên khi tổ chức dạy học, phân hóa phù hợp với các đối tượng học sinh khác nhau.

 

doc 24 trang thuychi01 6060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Giúp học sinh lớp 12 trường THPT Quảng Xương 4 hiểu rõ bản chất mạch r, l, c mắc nối tiếp thông qua việc xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập ở bốn mức độ khác nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 4
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
GIÚP HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 4 HIỂU RÕ BẢN CHẤT MẠCH R,L,C MẮC NỐI TIẾP THÔNG QUA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Ở BỐN MỨC ĐỘ KHÁC NHAU
	Người thực hiện: Hà Văn Mai
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc môn : Vật lý
THANH HÓA, NĂM 2017
	MỤC LỤC
A. Phần mở đầu .. .3
B. Phần nội dung4 - 21
I. Cơ sở lí luận..4 - 8
II.Thực trạng... ..8 
III. Giải pháp thực hiện......8 - 20
IV. Kết quả 20-21
C. Phần kết luận ......22
Tài liệu tham khảo .23
Danh mục các SKKN đã đạt giải.24
A. PHẦN MỞ ĐẦU.
Mạch R,L,C mắc nối tiếp là phần kiến thức trọng trong chương trình Vật lý lớp 12 nói chung và phân điện xoay chiều nói riêng.Phần kiến thức này không thể thiếu trong các đề kiểm tra định kì cũng như đề thi THPT quốc gia 
Quá trình giảng dạy phần kiến thức này được chia ra phần kiến thức lí thuyết ,phần bài tập và phần thực hành
Trong những năm giảng dạy ở Trường THPT Quảng Xương 4 tôi nhận thấy khi học snh học xong về mạch R,L,C mắc nối tiếp, học sinh hiểu bản chất chưa được sâu. Khi học xong lý thuyết, học sinh toàn hiểu kiến thức một cách mơ màng chưa sâu sắc, việc vận dụng kiến thức để giải các bài tập chưa được linh hoạt và nhất là bài tập nâng cao.
Mặt khác thực hiện đổi mới chương trình giáo dục THPT để chuyển việc học của học sinh từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực thì đòi hỏi người giáo viên khi tổ chức dạy học, phân hóa phù hợp với các đối tượng học sinh khác nhau.
Xuất phát từ những lý do trên tôi chọn đề tài: 
 “GIÚP HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 4 HIỂU RÕ BẢN CHẤT MẠCH R,L,C MẮC NỐI TIẾP THÔNG QUA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Ở BỐN MỨC ĐỘ KHÁC NHAU”
B.PHẦN NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN.
1. Hệ thống kiến thức cơ bản về mạch điện xoay chiều.
* Cách tạo ra dòng điện xoay chiều
	Khung dây kim loại kín quay đều với vận tốc góc w quanh trục đối xứng của nó trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay thì trong mạch có dòng điện biến thiên điều hòa với tần số góc w gọi là dòng điện xoay chiều.
	Khi khung dây quay một vòng (một chu kì) dòng điện trong khung dây đổi chiều 2 lần.
* Hiệu điện thế xoay chiều, cường độ dòng điện xoay chiều
	Nếu i = Iosinwt thì u = Uosin(wt + j). 
	Nếu u = Uosinwt thì i = Iosin(wt - j) 
	Với Io = ; Z = ; tgj = = .
* Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
	I = ; U = và E =. 
* Lý do sử dụng các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
+ Với dòng điện xoay chiều ta khó xác định các giá trị tức thời của i và u vì chúng biến thiên rất nhanh, cũng không thể lấy giá trị trung bình của chúng vì trong một chu kỳ, giá trị đó bằng 0. 
+ Khi sử dụng dòng điện xoay chiều, ta cần quan tâm tới không phải là tác dụng tức thời của nó ở từng thời điểm mà là tác dụng của nó trong một thời gian dài.
+ Tác dụng nhiệt của dòng điện tỉ lệ với bình phương của cường độ dòng điện nên không phụ thuộc vào chiều dòng điện. 
+ Ampe kế và vôn kế đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện nên gọi là ampe kế nhiệt và vôn kế nhiệt, số chỉ của chúng là cường độ hiệu dụng và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
* Các loại đoạn mạch xoay chiều
+ Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
+ Đoạn mạch chỉ có tụ điện
+ Đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm
+ Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp (không phân nhánh)
+ Công suất của dòng điện xoay chiều
2. Mạch điện xoay chiều thường gặp là mạch điện RLC không phân nhánh như hình vẽ.
AA
B
Các thông số của mạch điện xoay chiều:
Điện trở R, điện dung C của tụ diện và độ tự cảm L của cuộn dây
 - Tần số góc , chu kỳ T, tần số f và pha ban đầu của dòng điện.
 Độ lệch pha j giữa u và i xác định theo biểu thức: 
tgj = = 
	Cường độ hiệu dụng xác định theo định luật Ôm: I =.
	Với Z = là tổng trở của đoạn mạch.
+ Cộng hưởng trong đoạn mạch RLC
	Khi ZL = ZC hay w = thì dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại Imax = , công suất trên mạch đạt giá trị cực đại Pmax = , u cùng pha với i (j = 0). 
	Khi ZL > ZC thì u nhanh pha hơn i (đoạn mạch có tính cảm kháng).
	Khi ZL < ZC thì u trể pha hơn i (đoạn mạch có tính dung kháng).
	R tiêu thụ năng lượng dưới dạng toả nhiệt, ZL và ZC không tiêu thụ năng lượng của nguồn điện xoay chiều.
+ Cách nhận biết cuộn dây có điện trở thuần r
Xét toàn mạch, nếu: Z ¹ ; U ¹ hoặc P ¹ I2R hoặc cosj ¹ thì cuộn dây có điện trở thuần r ¹ 0.
Xét cuộn dây, nếu: Ud ¹ UL hoặc Zd ¹ ZL hoặc Pd ¹ 0 hoặc cosjd ¹ 0 hoặc jd ¹ thì cuộn dây có điện trở thuần r ¹ 0.
3. Các hệ quả của hiện tượng cộng hưởng điện:
Hiệu điện thế uAB cùng pha với cường độ dòng điện i 
Hệ số Công suất của mạch đạt giá trị cực đại => P=Pmax=UI
Tổng trở bằng điện trở thuần: Z=R
uR cùng pha với uAB
Số chỉ của Ampe kế chỉ giá trị cực đại 
4. Các sự thay đổi liên quan đến hiện tượng cộng hưởng điện:
Giữ nguyên R,L,C thay đổi tần số góc ( Dẫn tới thay đổi tần số f) Hiệu điện thế uAB cùng pha với cường độ dòng điện i ; I=Imax
 Vì lúc này ta có vậy R=Z =>ZL-ZC=0 hay ZL=ZC
Giữ nguyên các giá trị L,R, thay đổi C để I=Imax ( Số chỉ của ampe kế đạt giá trị cực đại)
Ta có ; do U=const nên I=Imax khi => cộng hưởng điện
Giữ nguyên các giá trị C,R, thay đổi L để I=Imax ( Số chỉ của ampe kế đạt giá trị cực đại)
Ta có ; do U=const nên I=Imax khi => cộng hưởng điện.
Giữ nguyên các giá trị C,R, thay đổi L để hiệu điện thế giữa hai bản của tụ đạt giá trị cực đại: UC=UCmax
Ta có do U=const và Zc=const nên để UC=UCmax
Thì ta phải có ZL-ZC=0 => có cộng hưởng điện
nguyên các giá trị L,R, thay đổi C để hiệu điện thế giữa hai hai đầu cuộn dây thuần cảm đạt giá trị cực đại: UL=ULmax
Ta có do U=const và ZL=const nên để UL=ULmax
Thì ta phải có ZL-ZC=0 => có cộng hưởng điện
5. Các sự thay đổi không liên quan đến hiện tượng cộng hưởng điện:
a. Mạch điện RLC không phân nhánh có L,C, không đổi. Thay đổi R để công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị cực đại, số chỉ của Ampe kế cực đại .
 Phân tích: 
 Khi L,C, không đổi thì mối liên hệ giữa ZL và ZC không thay đổi đổi do đó sự thay đổi của R không gây ra hiện tượng cộng hưởng
 Chứng minh: 
Ta có P=RI2=R = ,
Do U=Const nên để P=Pmax ta phải có đạt giá trị min
Áp dụng bất dẳng thức Cosi cho 2 số dương R và (ZL-ZC)2 ta được:
 =
Vậy giá tri min của là lúc đó dấu “=” của bất đẳng thức xảy ra nên ta có R= 
P=Pmax= và I=Imax=.
b. Mạch điện RLC không phân nhánh có R,C, không đổi. Thay đổi L để hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Xác định giá trị của ULmax và giá trị của L.
Phân tích:
Ta có . Do UL không những phụ thuộc vào Z mà còn phụ thuộc vào ZL nghĩa là UL= f(L) nên trong trường hợp này nếu mạch có cộng hưởng thì UL cũng không đạt giá trị cực đại.
Chứng minh: Ta biểu diễn các hiệu điện thế bằng giản đồ véc tơ như hình vẽ
Theo định lý hàm số sin ta có 
=> .=>
Mặt khác ta lại có =const
và UAB = const nên để UL=ULmax thì 
 => 
 Vậy ULmax=
 Theo hình vẽ ta có (1)
 Và (2)
 Từ (1) và (2)=>=>
c. Mạch điện RLC không phân nhánh có R,C, không đổi. Thay đổi C để hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Xác định giá trị của UCmax và giá trị của C.
Phân tích: Ta có . Do UC không những phụ thuộc vào Z mà còn phụ thuộc vào ZC nghĩa là UC= f(C) nên trong trường hợp này nếu mạch có cộng hưởng thì UL cũng không đạt giá trị cực đại.
Chứng minh: Ta biểu diễn các hiệu điện thế bằng giản đồ véc tơ như hình vẽ
Theo định lý hàm số sin ta có 
=> .=>
Mặt khác ta lại có =const
và UAB = const nên để UC=UCmax thì 
 => 
 Vậy UCmax=
 Theo hình vẽ ta có (1)
 Và (2)
 Từ (1) và (2)=>=>
II.THỰC TRẠNG.
Thực tế khi dạy và học phần này còn tồn tại những khó khăn
*Về phía học sinh:Học sinh tiếp thu kiến theo hướng lối mòn,thụ động .Khi học xong các bài lí thuyết học sinh nắm kiến thức còn mơ màng,việc vận dụng kiến thức giải bài tập còn lúng túng nhất là bài tập nâng cao
*Về phía giáo viên:Chưa đặt học sinh vào các tình huống có vấn đề,giáo viên tiến hành bài dạy còn theo hướng truyền thống.liệt kê kiến thức 
III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN.
1. Phân loại câu hỏi,bài tập theo 4 mức độ:
 * Nhận biết: yêu cầu học sinh phải nhắc lại hoặc mô tả đúng kiến thức,kĩ năng đã học;
 * Thông hiểu :yêu cầu học sinh phải diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng kĩ năng đã học bằng ngôn ngữ theo cách của riêng mình ,có thể thêm các hoạt động phân tích ,giải thích ,so sánh áp dụng trục tiếp (làm theo mẫu )kiến thức kĩ năng đã biết để giải quyết các tình huống ,vấn đề trong học tập;
 * Vận dụng:yêu cầu học sinh phải kết nối và sắp xếp lại các kiến thức ,kĩ năng đã học để giải quyết thành công tình huống ,vấn đề tương tự tình huống,vấn đề đã học;
 * Vận dụng cao: yêu cầu học sinh vận dụng được các kiến thức ,kĩ năng đã học để giải quyết tình huống ,vấn đề mới không giống với những tình huống ,vấn đề đã được hướng dẫn;đưa ra những phản hồi hợp lí trước một tình huống ,vấn đề mới trong học tập hoặc trong cuộc sống.
2. Vận dụng vào các bài dạy.
* Bài dạy lý thuyết: Để giúp học sinh thực hiện cac nhiệm vụ học tập của mình, học sinh nắm được những kiến thức trọng tâm và từ đó có thể vận dụng các kiến thức để giải quyết các câu hỏi và bài tập thì trong bài học này tôi sẽ dùng hệ thống các câu hỏi nhận biết, thông hiểu và vận dụng.
* Với các giờ bài tập: để giúp học sinh hiểu rõ bản chất hơn về mạch điện xoay chiều tôi dùng hệ thống câu hỏi bài tập ở mức độ thông hiểu và vận dụng.
* Với các giờ ôn tập tôi dùng hệ thống câu hỏi bài tập ở mức độ vận dụng và vận dụng cao.
	CÂU HỎI, BÀI TẬP VỀ MẠCH R, L, C NỐI TIẾP
1. Mức độ nhận biết
Câu 1. Đặt hiệu thế u = U√2 cos ωt (với U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp, dòng điện chạy trong mạch có
	A. Giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian quy luật của hàm số sin hoặc cosin. 
	B. Cường độ hiệu dụng thay đổi theo thời gian.
	C. Giá trị tức thời thay đổi còn chiều không đổi theo thời gian,
	D. Chiều thay đổi nhưng giá trị tức thời không đổi theo thời gian.
Câu 2. Trong đoạn mạch xoay chiều R, L, C dòng điện và hiệu điện thế cùng pha khi
	A. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. 
	B. trong đoạn mạch chỉ sảy ra hiện tượng cộng hưởng điện.
	C. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc có xảy ra cộng hưởng.
	D. trong đoạn mạch dung kháng lớn hơn cảm kháng.
Câu 3. Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, có điện trở thuần R, cảm kháng ZL, dung kháng ZC . Tổng trở của đoạn mạch được tính theo công thức
A. 	B. 
C. 	D. 
 Câu 4. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh R, L, C khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện thì 
A. cường độ dòng điện cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.	
B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. 
C. công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại. 
D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại.
Câu 5. Trong đoạn mạch nối tiếp RLC, khi thì ý nào sau đây là không đúng
A. Công suất đạt cực đại P=UI	
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng I đạt cực đại và bằng U/R
C. Hiệu điện thế biến thiên vuông pha với dòng điện.	
D. Tổng trở Z = R.
Câu 6. Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch đó thì khẳng định nào sau đây là sai? 
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất. 
B. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch. 
C. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau. 
D. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R. 
Câu 7. Trong đoạn mạch điện có R, L và C mắc nối tiếp giữa 2 điểm có điện áp hiệu dụng U, nếu có wL=1/Cw thì kết luận nào đưới đây là SAI? 
A Tổng trở của đoạn mạch Z = R 	B. i cùng pha với u 
C .Cường độ hiệu dụng I = U / ZL.	D .Công suất tiêu thụ trung bình là P = U I 
Câu 8. Chọn câu sai. Khi trong mạch R,L,C nối tiếp xảy ra cộng hưởng thì 
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện không phụ thuộc điện trở R.	 
C. Tổng trở nhỏ nhất (Z=R) 
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt cực đại 
D. Hệ số công suất cosj = 1 
Câu 9. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện được diễn tả theo công thức:
A. B. C. D.
Câu 10. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều thì mạch xảy ra cộng hưởng. Kết luận nào sau đây là sai:
A. Điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt giá trị cực đại
B. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch khác với điện áp hiệu dụng trên R
C. Điện áp hiệu dung URC bằng điện áp hiệu dụng URL 
D. Hệ số công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại
Câu 11. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R, L , C mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u= U0cos100t(V), cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức : i=I0cos(100t + )( A). Góc lệch pha của hiệu điện thế và dòng điện được xác định bằng công thức...
A. tg = 	B. tg = 	
C. tg = 	D. tg = 
Câu 12. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinωt thì dòng điện trong mạch là i = I0 sin(ωt + π/6) . Đoạn mạch điện này luôn có 
A. ZL ZC. 
Câu 13. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện ?
A. Cường độ dòng điện qua mạch cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
B. Cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị không phụ thuộc vào điện trở R.
C. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần và tụ điện có giá trị bằng nhau.
D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch có giá trị cực đại.
Câu 14. Trong đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha khi
A. công suất của đoạn mạch đạt cực đại.
B. trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện.
C. điện trở thuần bằng dung kháng.	
D. điện trở thuần bằng cảm kháng.
Câu 15. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần R. 
B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng trên bất kỳ phần tử nào.
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử.
D. Cường độ dòng điện chạy trong mạch luôn lệch pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 16. Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có dòng điện xoay chiều tần số f chạy qua. Khi thì
A. hệ số công suất của đoạn mạch bằng không.	B. tổng trở của đoạn mạch bằng không.
C. cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.	D. có hiện tượng cộng hưởng điện
Câu 17. Đặt điện áp u = U0cos (ωt) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu điện trở thuần và điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 
B. Điện áp giữa hai đầu cực tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. Cường độ dòng điện qua mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 18. Trong đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, u là i cùng pha khi:
A. ZL = ZC B. ZL > ZC C. ZL < ZC 	D. R = ZC
Câu 19. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sin(ωt) thì dòng điện trong mạch là i = I0 sin(ωt) . Đoạn mạch điện này luôn có 
A. ZL ZC. 
2. Mức độ thông hiểu. 
Câu 20. Đặt một điện áp u = Uocosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong mạch; u1, u2 và u3  lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức luôn đúng là 
	A. i = u2/ωL  B. 	C. i = u3ωC 	 D. i = u1/R 
Câu 21. Đoạn mạch điện xoay chiều RC nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u=Uocos(wt+j). Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch được xác định bởi
A. I = . 	B. I = 
C. I = 	D. I= 
Câu 22.Trong đoạn mạch điện xoay chiều RL nối tiếp mang dòng điện i=Iocos(wt+j). Hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch là
A. U = 	B. U = 
 C. U = 	D. U = 
Câu 23. Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thể
A. trễ pha π/4 . B. sớm pha π/4 . C. sớm pha π/2 .	 D. trễ pha π/2 .
Câu 24. Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp thì dòng điện trong mạch là . Đoạn mạch này có
A. . B. . C. .	D. .
Câu 25. Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm
	A. tụ điện và biến trở.	
	B. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.
	C. điện trở thuần và tụ điện.	
	D. điện trở thuần và cuộn cảm
Câu 26. Trong mạch điện RLC mắc nối tiếp, nếu tần số f thay đổi thì tích số nào sau đây luôn là hằng số ?
	A. ZL.R	B. ZL.ZC	C. ZC.R	D. Z.R
3. Mức độ vận dụng.
Câu 27. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u. Biết dung kháng của tụ điện bằng 3 lần cảm kháng của cuộn dây. Điện dung của tụ điện là C, muốn trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì người ta dùng biện pháp nào dưới đây.
A. mắc thêm một tụ điện có điện dung 2C song song với tụ điện trong đoạn mạch
B. mắc thêm một tụ điện có điện dung 2C nối tiếp với tụ điện trong đoạn mạch
C. mắc thêm một tụ điện có điện dung 3C song song với tụ điện trong đoạn mạch
D. mắc thêm một tụ điện có điện dung 3C nối tiếp với tụ điện trong đoạn mạch
Câu 28. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R, cuộn dây thuần cảm L, hoặc tụ C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức :
u = 220 cos ( 100 pt - p/3 ) (V) ; i = 2 cos (100 pt - p/6) (A). Hai phần tử đó là 
A. R và L B. R và C	C. L và C D. R và L hoặc L và C 
Câu 29. Một mạch điện không phân nhánh gồm hai phần tử là điện trở R = 100 , cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L= 2/(H) .Giữa hai đầu đoạn mạch có điện áp xoay chiều có tần số 50Hz . Tổng trở của mạch là
A. 200	 B. 100 C. 100 	D. 100 
Câu 30. Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm , tụ điện có điện dung mắc nối tiếp. Tần số dòng điện qua mạch là bao nhiêu thì có cộng hưởng xảy ra?
A. 60 Hz. B. 25 Hz.	C. 250 Hz.	D. 50 Hz.
Câu 31. Đoạn mạch gồm điện trở R = 200 nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 2/π H ; đặt vào hai đầu mạch điện áp (V). Điện áp hiệu dụng trên hai đầu điện trở R là
A. V B. 200 V.	 C. V	D. 100 V.
Câu 32. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch là 100 V, giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 60 V. Cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị là
A. 2 (A). B. 3 (A) C. 2,5 (A).	 D. 1,5 (A).
Câu 33. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở , tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp . Cường độ hiệu dụng trong mạch là
A. 0,5 (A).	B. 1,4 (A)	C. 2 (A). 	D. 1 (A).
Câu 34. Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần , điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần , điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện , thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch sẽ là
A. 164 V.	B. 170 V.	C. 370 V.	D. 130 V.
Câu 35. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết , cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung . Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là
A. (A). B. (A).	C. 1 (A).	D. 2 (A).
Câu 36. Một đoạn mạch gồm bong đèn mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch ta thấy đèn sáng bình thường. Khi mắc nối tiếp mạch với hộp X, ta thấy đèn sáng quá mức bình thường, hộp X có thể chứa
A. Cuộn dây thuần cảm 	B. Tụ điện
C. Điện trở thuần	D. Cuộn dây
Câu 37. Đặt vào 2 đầu đoạn 

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_giup_hoc_sinh_lop_12_truong_thpt_quang_xuong_4_hieu_ro.doc