SKKN Đổi mới cách xây dựng câu hỏi kiểm tra đánh giá chương 1 linh kiện điện tử môn Công Nghệ 12

SKKN Đổi mới cách xây dựng câu hỏi kiểm tra đánh giá chương 1 linh kiện điện tử môn Công Nghệ 12

Kiểm tra đánh giá là một quá trình được tiến hành một cách có hệ thống, được thực hiện thường xuyên, liên tục trong suốt quá trình giảng dạy .

 Để đổi mới việc kiểm tra đánh giá trước hết chúng ta cần hiểu rõ khái niệm cơ bản trong kiểm tra đánh giá .

 Kiểm tra: Là xác định kết quả học tập của học sinh qua mỗi giai đoạn thực hiện quá trình giảng dạy và học tập.

 Đánh giá: Là xác nhận trình độ, khả năng thực hiện và đạt mục tiêu học tập của học sinh ở các mức độ như nhận biết, hiểu, vận dụng

 Việc kiểm tra đánh gia có tác dụng kích thích sự cố gắng thi đua học tập giữa các cá nhân trong cùng một lớp, giữa các lớp với nhau. Kiểm tra, đánh giá nghiêm túc, chính xác từ đó giúp học sinh nâng cao ý thức trách nhiệm, tự giác trong học tập, ý thức vươn lên. Chính vì vậy mỗi giờ lên lớp giáo viên cần nhận xét đánh giá kết quả hoc tập của học sinh, kiểm tra học sinh xem đã đạt được mục tiêu đề ra không. Từ đó điều chỉnh việc tổ chức hoạt động giảng dạy của giáo viên và hoạt động học tập của học sinh cho phù hợp .

 Muốn vậy giáo viên cần nắm vững mục tiêu, kiến thức, biết được thực trạng kiểm tra đánh giá ở các môn trong đơn vị trường học đang dùng để kiểm tra lâu nay, để từ đó đưa ra những yêu cầu tiêu chí, quy trình kiểm tra đánh giá cho phù hợp.

 

doc 22 trang thuychi01 6782
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Đổi mới cách xây dựng câu hỏi kiểm tra đánh giá chương 1 linh kiện điện tử môn Công Nghệ 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU 
Lí do chọn đề tài
 	Kiểm tra đánh giá là một quá trình được tiến hành một cách có hệ thống, được thực hiện thường xuyên, liên tục trong suốt quá trình giảng dạy .
 Để đổi mới việc kiểm tra đánh giá trước hết chúng ta cần hiểu rõ khái niệm cơ bản trong kiểm tra đánh giá .
 	Kiểm tra: Là xác định kết quả học tập của học sinh qua mỗi giai đoạn thực hiện quá trình giảng dạy và học tập.
 	Đánh giá: Là xác nhận trình độ, khả năng thực hiện và đạt mục tiêu học tập của học sinh ở các mức độ như nhận biết, hiểu, vận dụng
 	Việc kiểm tra đánh gia có tác dụng kích thích sự cố gắng thi đua học tập giữa các cá nhân trong cùng một lớp, giữa các lớp với nhau. Kiểm tra, đánh giá nghiêm túc, chính xác từ đó giúp học sinh nâng cao ý thức trách nhiệm, tự giác trong học tập, ý thức vươn lên. Chính vì vậy mỗi giờ lên lớp giáo viên cần nhận xét đánh giá kết quả hoc tập của học sinh, kiểm tra học sinh xem đã đạt được mục tiêu đề ra không. Từ đó điều chỉnh việc tổ chức hoạt động giảng dạy của giáo viên và hoạt động học tập của học sinh cho phù hợp .
 	Muốn vậy giáo viên cần nắm vững mục tiêu, kiến thức, biết được thực trạng kiểm tra đánh giá ở các môn trong đơn vị trường học đang dùng để kiểm tra lâu nay, để từ đó đưa ra những yêu cầu tiêu chí, quy trình kiểm tra đánh giá cho phù hợp.
Mục đích nghiên cứu 
	Đổi mới cách soạn câu hoi trong kiểm tra đánh môn công nghệ 12 nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh.
	Đối với giáo viên: xác định được năng lực học của học sinh qua mỗi bài học mỗi chương, đánh giá được toàn diện về kiến thức và kỹ năng để điều chỉnh hoạt động dạy và học. Đồng thời giúp cho giáo viên xây dựng nội dung câu hỏi kiểm tra đánh giá phù hợp với năng lực học của học sinh. 
	Đối với học sinh: Thông qua nội dung các câu hoi kiểm tra và định hướng của giáo viên về các mặt ưu điểm, nhược điểm từ đó xây dựng cho bản thân các biện pháp tự học của học sinh.
Đối tượng nghiên cứu 
Đề tài này được thực hiện đối với học sinh khối 12 Trường THPT Quan Sơn trong năm học 2015 – 2016. Nghiên cứu cách dạy và xây dựng câu hỏi kiểm tra đánh giá chương 1 Linh kiện điện tử theo chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh gia kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
Phương pháp nghiên cứu 
Nghiên cứu về những công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu, các số liệu kĩ thuật và những ứng dụng trong các mạch điện tử thông qua các giáo trình kĩ thuật điện tử, sách giáo khoa, mạng internet. Từ đó có những chọn lọc nội dung phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ năng và sự phát triển năng lực của học sinh trung học phổ thông
NỘI DUNG 
Cơ sở lí luận 
	Trong dạy học, việc kiểm tra đánh giá là công việc quan trọng đối với các môn học cũng như môn công nghệ, kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng không thể thiếu trong dạy học, đó là để điều chỉnh quá trình dạy và học của môn học là động lực để đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng.
	Trước đây việc kiểm tra, đánh giá học sinh chỉ ở mục độ tái hiện lại kiến thức cũ, phạm vi kiến thức hẹp chỉ có những kiến thức trong sách giáo khoa, vì thế học sinh chỉ học tủ, học thuộc lòng các nội dung trong sách đã học, mà không hiểu được bài những nội dung của bài liên quan đến thực tế hầu như học sinh không hiểu được.
	Đánh giá kết quả của một hoạt động là nhằm phat hiện kịp thời những sai sót, để điều chỉnh có hiệu quả hoạt động đang tiến hành theo phương hướng đã đề ra, đồng thời xác định kết quả thực hiện trên cơ sở đối chiếu với yêu cầu, mục đích đã đề ra, trong dạy học, kết quả toàn bộ quá trình dạy học ở một mức độ quan trọng phụ thuộc vào việc tổ chức kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh một cách đúng đắn, chính xác.
	Kiểm tra đánh giá học sinh là hoạt động bắt buộc và quen thuộc đối với tất cả giáo viên đứng lớp. Nhưng phần lớn các giáo viên đều quan niệm, việc ra đề kiểm tra cho học sinh đơn giản để có điểm cuối năm đánh giá học sinh, vì thế không thể đánh giá được đúng năng lực thực tế của học sinh, để nâng cao được chất lượng học sinh thì giáo viên giảng dạy phải xem việc ra đề kiểm tra đánh giá học sinh là một phần không thể thiếu trong hoạt động giảng dạy của minh.
	Để kiểm tra đánh giá được năng lực của một học sinh, phải xem học sinh thực hiện một công việc hoặc trình bày một nội dung nào đó rồi giáo viên đánh giá mức độ hoàn thành của công việc để cho điểm. 
Thực trạng vấn đề 
Qua thực tế tìm hiểu những năm của việc kiểm tra đánh giá môn công nghệ ở trường THPT Quan Sơn cho thấy cách kiểm tra đánh giá việc học tập của học sinh trước đây, giáo viên thường đặt câu hỏi, ra đề kiểm tra hay nghiêng về khả năng ghi nhớ, tái tạo kiến thức của học sinh. Qua đó cho thấy cách kiểm tra đánh giá còn có những hạn chế như: Không thể hiện được tất cả nội dung kiến thức học sinh đã học, bài kiểm tra chỉ kiểm tra được những kiến thức mà học sinh ghi nhớ được ở SGK, chưa kiểm tra được quá trình vận dụng, kĩ năng của học sinh. 
Nhiều năm qua cách kiểm tra, đánh giá cũ chỉ dừng lại ở mức tái hiện kiến thức cũ, phạm vi kiến thức hẹp, vì vậy học sinh thường hay học tủ, học thuộc lòng kiến thức mà không hiểu được bài 
 Từ thực trạng trên, để kiểm tra đánh giá đạt kết quả tốt hơn để đáp ứng mục tiêu giáo dục hiện nay, tạo sự công bằng trong quả trình đánh giá học sinh tôi mạnh dạn đưa ra đề tài: Đổi mới cách xây dựng câu hỏi kiểm tra đánh giá chương 1 linh kiện điện tử môn Công Nghệ 12
Giải quyết vấn đề 
3.1 Hình thành kiến thức về công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu của điện trở. 
 Hình ảnh một số điện trở 
* Mô tả nội dung giải pháp mới 
Một số câu hỏi về điện trở 
Câu 1: Quan sát mạch điện gồm có điện trở R và bóng đèn Đ. Hoạt động cá nhân và nhóm để tra lời các câu hỏi sau: cho biết khi tăng giá trị điện trở thì bóng đèn sẽ sáng hơn hay tối hơn? Vì sao? Từ đó nêu ra công dụng của điện trở trong mạch.
Giải thích:
Khi tăng giá trị điện trở lên thì bóng đèn sẽ tối hơn vì cường độ dòng điện qua đèn giảm , điện áp đặt lên đèn giảm.
Công dụng của điện trở là hạn chế, phân chia điện áp, điều chỉnh dòng điện Câu 2: Có những cách phân loại điện trở nào?
Giải thích:	
Các loại điện trở thường gặp gồm những loại sau: 
Phân loại theo công suất có công suất lớn, công suất nhỏ.
Phân loại theo trị số có loại điện trở biến đổi, điện trở cố định.
Phân loại theo đại lượng vật lí tác động lên điện trở làm trị số điện trở thay đổi như điện trở biến đổi theo điện áp, quang điện trở.
Các loại điện trở như điện trở nhiệt, điện trở biến đổi theo điện áp, quang điện trở bản chất là loại linh kiện bán dẫn.
Câu 3: Ghi các kí hiệu điện trở mà em thường gặp trong các mạch điện tử.
SCD
Trả lời:
R
Th
 Điện trở nhiệt
Quang điện trở 
Điện trở cố định
 Biến trở
V
Điện trở thay đổi 
theo điện áp
 Biến trở
 3.1.1 Một số kí hiệu điện trở trong mạch điện tử 
Học sinh tìm hiểu quan sát để trả lời các câu hỏi sau: 
Câu 1: Nêu biểu thức định luật ôm và công thức tính công suất của điện trở thông qua điện trở và cường độ dòng điện.
Giải thích:	
	Định luật ôm : I = U / R
	Công thức tính công suất: P = RI2 . Ta thấy rằng trị số điện trở thay đổi thì các số liệu kĩ thuật cũng thay đổi theo. 
Câu 2: Từ công thức đã có em hãy phát biểu về trị số điện trở và công suất định mức. 
Giải thích:	
	Trị số điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở.
	Công suất định mức là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài mà không nóng. Đơn vị là W.
	Khái niệm về mức độ cản trở dòng điện của điện trở chính xác với dòng điện một chiều, đối với dòng điện xoay chiều, khái niệm sự cản trở dòng điện được mở rộng thành kháng trở.
Câu 3: Một điện trở trên thân có ghi 20W 2Ω. Em hãy giải thích các số liệu kĩ thuật trên?
Giải thích:	
	Công suất định mức: 20W.
	Trị số điện trở: 2Ω. 
Câu 4: Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau đây ? 
Trả lời:
Có phải trên thực tế các điện trở đã được tính toán có giá trị nhất định, nếu muốn có được một điện trở có trị số gần như các điện trở đã tính toán thì làm như thế nào?
Điện trở công suất là gì? 
	Trên thực tế người ta chỉ sản xuất ra một số điện trở có trị số xác định, nếu muốn có được điện trở có trị số khác nhau thì cân mắc nối tiếp, mắc song song hoặc mắc hỗn hợp để giá trị các điện trở gần đúng với giá trị chúng ta cần.
Khi mắc các điện trở nối tiếp thì: Rnt = R1+ R2+.+Rn
Khi mắc các điện trở song song thì: 
Điện trở có công suất là cac điện trở dùng trong mạch điện tử có dòng điện lớn đi qua, vì thế điện trở được làm bằng những vật liệu chịu được nhiệt tốt, diện trở thường là điện trở là các loại điện trở có công suất trung bình và nhỏ, chỉ cho phép dòng điện nhỏ đi qua. 
3.1.2 Hình thành kĩ năng về đọc và đo các số liệu kĩ thuật của điện trở 
Học sinh hoạt động cá nhân và nhóm để quan sát loại điện trở có vòng màu và số liệu kĩ thuật ghi trên thân điện trở, từ đó giáo viên đặt câu hỏi:
Câu 1: Em hãy cho biết có bao nhiêu cách kí hiệu các số liệu kĩ thuật trên điện trở?
Trả lời:
 Có hai cách kí hiệu các số liệu kĩ thuật thường gặp là:
Đối với điện trở có vòng màu.	
Màu 
Vòng 1 , 2 
Vòng 3 số mũ 
Vòng 4 sai số
Đen 
0
x 100
Nâu 
1
x 101
± 1 %
Đỏ
2
x 102
± 2 %
Cam 
3
x 103
Vàng
4
x 104
Lục 
5
x 105
Lam 
6
x 106
Tím
7
x 107
Xám
8
x 108
Trắng
9
x 109
Nhũ vàng
± 5 %
Nhũ bạc 
± 10 %
Không ghi vòng màu 
± 20 %
Ví dụ: Cho một điện trở có các vòng màu là đỏ, cam, nâu, nhũ bạc thì trị số điện trở là: 230Ω± 10 %
Đối với điện trở ghi trị số trên điện trở 
 Sai số trên điện trở : D: 0.5%, F: 1%, G: 2%, J: 5%, K: 10%, M: 20%.
Ví dụ: Một điện trở có ghi trị số trên điện trở là: 10W 1ΩJ
Công suất định mức: 10W. trị số điện trở: 1Ω. sai số: J± 5%
Câu 2: Đọc các trị số điện trở của một số điện trở có các vòng màu sau:
Trả lời:
	Nâu, đỏ, đỏ, nâu: 12 x 102 Ω ± 1%
	Cam, trắng, nâu, nhũ vàng : 39 x 10 Ω ± 5%
	Vàng, xanh lam, cam, đỏ: 44 x 103 Ω ± 2 %
Câu 3 : Quan sát các điện trở có trị số bằng chữ và số sau đó đọc các trị số: 
Trả lời:
Điện trở kí hiệu 3M3: R = 3.3 MΩ
Điện trở kí hiệu 3K9: R = 3.9 KΩ
Điện trở kí hiệu R 47: R = 0.47 Ω
Câu 4: Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết có những loại đồng hồ nào dùng để đo điện trở? Các đưa thang đo của đồng hồ để đo điện trở như thế nào? 
Giải thích :
 Hình ảnh một số đồng hồ đo vạn năng thường gặp
Có hai loại đồng hồ vạn năng thường gặp là: VOM, và đồng hồ hiện số DMM.
Đối với đồng hồ VOM 
 Khi đo que đỏ cắm ở cực dương của đồng hồ là cực âm của pin 1,5 v trong đồng hồ.
 	Que đen cắm vào cực âm của đồng hồ là cực dương của pin 1,5 v trong đồng hồ.
3.2 Hình thành kiến thức về công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu của điện trở.
	Cho học sinh quan sát một số tụ điện trong sách giáo khoa và trong các mạch điện tử đã hỏng sau đó cho học sinh hoạt động cá nhân hoặc nhóm để hình thành các kiến thức về tụ điện.
 Hình ảnh một số loại tụ điện
Các câu hỏi hình thành kiến thức về công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu của tụ điện. 
Câu 1: Em hãy nêu cấu tạo của tụ điện? Tụ điện có bao nhiêu điện cực? 
Trả lời:
	Tụ điện là tập hợp của hai hay nhiều lớp vật dẫn ngăn cách nhau bởi lớp điện môi.
	Tụ điện thường gặp là tụ điện có hai điện cực còn loại tụ có nhiều điện cực thường là tụ xoay. 
Câu 2: Làm thí nghiệm như sau:
	Trường hợp 1: Mắc tụ điện nối tiếp với bóng đèn và đặt vào nguồn điện một chiều với điện áp phù hợp, quan sát bóng đèn sáng như thế nào? 
	Trường hợp 2: Mắc tụ điện nối tiếp với bóng đèn và đặt vào nguồn điện xoay chiều có điện áp phù hợp, quan sát bóng đèn sáng như thế nào?
Giải thích:
Dựa vào hai trường hợp trên để nêu lên tác dụng của tụ điện.
	Ở trường hợp đặt vào nguồn một chiều thì bóng đèn không sáng, trường hợp đặt vào nguồn điện xoay chiều thi bóng đèn sáng, vì tụ điện có tác dụng ngăn cản dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua.
Câu 3: Cách phân loại tụ điện dựa vào những yếu tố nào?
Giải thích:
	Để phân loại được tụ điện người ta dựa vào lớp điện môi giữa hai bản cực của tụ.
Tụ cố định
+
-
+
-
Tụ hóa
Tụ biến đổi hoặc tụ xoay
Tụ bán chỉnh hoặc tự chỉnh
Gồm có các loại tụ như: Tụ xoay, tụ giấy, tụ gốm, tụ mica, tụ nilon, tụ hóa, tụ dầu.
 Một số kí hiệu của tụ điện 
3.2.1 Hình thành kiến thức về các số liệu của tụ.
	Học sinh hoạt động cá nhân và nhóm để trả lời một số câu hỏi.
Câu 1: Trị số điện dung của tụ điện có đơn vị đo là gì? Trên thực tế người ta thường sử dụng loại đơn vị đo nào? Vì sao?
Trả lời:
	Trị số điện dung cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ.
	Đơn vị của trị số điện dung là Fara ( F )
	Trên thực tế người ta thường dùng ước số của Fara như µF, nF, pF.
Câu 2: Em hãy cho biết trên thực tế tất cả các tụ điện đều có trị số điện dung như mong muốn hay không? Vậy làm cách nào để tạo ra được trị số điện dung như mong muốn?
Trả lời:
	Trên thực tế người ta chỉ sản xuất ra một tụ điện có một trị số điện dung xác định, để có trị số điện dung khác cần phải mắc nối tiếp, mắc song song hoặc mắc hỗn hợp các tụ với nhau.
	Khi mắc song song các tụ điện với nhau thì: Ctđ = C1 + C2 ++ Cn.
	Khi mắc nối tiếp các tụ điện với nhau thì: 
Câu 3: Vì sao cần quan tâm đến điện áp định mức khi đặt tụ điện vào trong mạch đện? Đối với tụ hóa thì cách mắc tụ vào mạch điện như thế nào?
Giải thích:
	Điện áp định mức khi tụ mắc vào mạch điện không bị đánh thủng.
	Tụ hóa chỉ mắc ở nguồn một chiều và mắc đúng cực nếu mắc sai cực thì sẽ hỏng.
3.2.2 Hình thành kĩ năng về đọc và đo các số liệu kĩ thuật của tụ. 
	Đọc các số liệu kĩ thuật của tụ điện.
	Quan sát các số liệu ghi trên tụ gốm và tụ hóa học sinh trả lời các câu hỏi sau: 
Câu 1: Có bao nhiêu cách ghi trị số điện dung của tụ điện.
Trả lời:
	Có hai cách kí hiệu của tụ thường gặp có số liệu của tụ.
	Đối với tụ gốm ghi trị số điện dung bằng kí hiệu các con số.
	Đối với tụ hóa ghi trị số điện dung trên thân tụ.
	Cách đọc trị số điện dung của tụ gốm: Thường ghi bằng các con số và chữ, nếu các con số và chữ kèm theo dấu chấm hay dấu phẩy thì đơn vị là µF, Vị trí dấu chấm hay phẩy thể hiện chữ số thập phân. Các sai số tụ điện thường gặp là: 
C: ± 0.25 %. K: ± 10 % D: ± 0.5 % F: ± 1 %
G: ± 2 % J: ± 5 %	M: ± 20 %	S: ± 50 %
Nếu các con số không kèm thêm dấu phẩy thì đơn vị đo là pF và con số cuối cùng biểu thị số lũy thừa của 10. Nếu con số cuối cùng là số 0 thì đó là con số giá trị thực 
Câu 2: Từ các kiến thức đã học em hãy đọc các số liệu kĩ thuật của tụ điện có kí hiệu sau: 763, 140, 102J, 1000µF – 50V
Trả lời:
	Tụ điện kí hiệu 763: C = 76 x 103F
	Tụ điện kí hiệu 140: C = 140 pF
	Tụ điện kí hiệu 102J: C = 10 x 102pF ± 5 %
	Tụ điện kí hiệu 1000µF – 50V: Trị số điện dung của tụ là 1000µF và điện áp định mức là 50V. Đây là tụ hóa khi mắc cần mắc vào nguồn một chiều và theo đúng cực của tụ nếu mắc sại sẽ hỏng tụ.
3.3 Hình thành kiến thức về công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu của cuộn cảm.
Hình ảnh một số loại cuộn cảm 
Quan sát các cuộn cạm thực tế rồi trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Công dụng của cuộn cảm là gì? Và có cấu tạo như thế nào?
Trả lời:
	Cuộn cảm có công dụng dẫn dòng điện một chiều và chặn dòng điện cao tần	Cuộn cảm thường dùng để lọc nguồn.
	Cuộn cảm thường dùng làm máy biến áp.
	Thường dùng dây đồng để quấn làm cuộn cảm.
Câu 2: Cho biết cách nhận dạng cuộn cảm cao tần, trung tần, âm tần.
Trả lời:
	Cuộn cảm cao tần thường là không có lõi hay nói cách khác là lõi không khí
	Cuộn cảm trung tần thường dùng lõi Ferit.
	Cuộn cảm âm tần thường dùng lõi sắt.
Câu 3: Cho biết ý nghĩa trị số điện cảm? Trị số điện cảm có đơn vị đo là gì?
Trả lời:
	Khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện đi qua.
	Đơn vị đo là Henri, người ta thương dùng các ước số của henri như mH, µH.
3.4: Hình thành kiến thức về công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu của điốt.
	Học sinh quan sát các điốt thực tế có trong các mạch điện tử để trả lời các câu 
hỏi.
 Hình ảnh một số loại điốt 
Câu 1: Nêu các công dụng của điốt.
Trả lời:
	Chỉnh lưu dòng điện.
	Tách sóng, trộn tần.
	Ổn định điện áp một chiều.
Câu 2: Cho biết điốt có bao nhiêu điện cực, có bao nhiêu lớp tiếp giáp P – N.
Trả lời:
	Có hai điện cực Anôt và Katôt.
	Có một lớp tiếp giáp P-N.
	Đi ốt cầu thường được làm bằng 4 chân 
Câu 3: Nếu đặt điện áp quá cao vào đi ốt thì hiện tượng gì sẽ sảy ra? Từ đó cho biết các số liệu kĩ thuật của điốt.
Giải thích:
	Nếu đặt điện áp quá cao thì điốt sẽ bị đánh thủng, vì thế cần đề ý đến điện áp định mức đặt vào điốt khi lắp vào mạch điện tử.
	Dòng điện định mức củ điốt để điốt khộng bị đánh thủng.
	Điện áp lớn nhất đặt lên hai cực của tụ
3.4.1: Hình thành kĩ năng về đo các số liệu kĩ thuật của điốt 
	Học sinh quan sát một số loại điốt thường gặp
	Đi ốt chỉnh lưu, đi ốt ổn áp, đi ốt tách sóng, điốt phát quang.
	Khi học sinh quan sát xong hoạt động cá nhân và nhóm rồi trả lời các câu hỏi?
Câu 1: Cách nhận dạng, phân biệt các loại điốt?
Trả lời:
	Điốt tiếp điểm dây dẫn nhỏ, điốt tiếp mặt dây dẫn to.
	Điốt zenơ có vỏ bằng thủy tinh màu đỏ, đi ốt ổn áp có ghi trị số điện áp.
	Điốt phát quang ( LED ) có nhiều màu và phát ra ánh sáng.
Câu 2: Cách đặt que đo đồng hồ vào hai cực A nốt và Ka tốt của điốt để đo trị số điện trở của đi ốt trong hai trường hợp phân cực thuận và phân cực ngược.
Giải thích:
	Đặt đồng hồ đo ở thang đo x 100Ω
	A	K
 Đo cực thuận	 Đo cực ngược
3.5: Hình thành kiến thức về cấu tạo, cộng dụng, phân loại, kí hiệu tran zito
 Hình ảnh và kí hiệu của tranzito
Cho học sinh hoạt động cá nhân và nhóm để trả lời một số câu hỏi sau:
Câu 1: Tranzito có bao nhiêu điện cực, có bao nhiêu lớp tiếp giáp?
Trả lời:
	Tranzito có 3 điện cực B, C, E.
	Có hai lớp tiếp giáp P-N.
Câu 2: Tranzito được phân biệt như thế nào?
Trả lời:
	Tranzito NPN và PNP
	Tranzito âm tần và cao tần
	Tranzito công suất lớn và công suất nhỏ, vói tranzito công suất lớn thường có phiến tản nhiệt.
Câu 3: Biểu hiện của trị số điện trở như thế nào là tranzito bị đánh thủng, đứt.
Giải thích:
	Khi tranzito bi đánh thủng ta đo được điện trở EB, BC, EC bằng 0 
	Khi tranzito bi đứt ta đo được điện trở EB, BC, EC bằng vô cùng.
3.6: Hình thành kiến thức về tirixto	
 Hình ảnh của tirixto
	Học sinh quan sát tirixto rồi hoạt động theo cá nhân và nhóm để trả lời các câu hỏi?
Câu 1: Tirixto có bao nhiêu điện cực và bao nhiêu lớp tiếp giáp P-N ( SCR )?
Trả lời:
	SCR gồm có 4 lớp bán dẫn P và N sáp xếp theo kiểu P-N-P-N
	Ba chân cực A, K, G
	Cực A nốt nối với phần bán dẫn P1 trước, cực Ka tốt nối với phần bán dẫn P2 sau cực điều khiển G thường được nối với phần bán dẫn P2.
Câu 2: Điều kiên nào để ti ri xto ngừng dẫn và các đo. 
Trả lời:
	Khi UAK < 0 thì SRC ngừng dẫn.
	Điện trở thuận khi UGK = 0 
	Điện trở ngược khi UGK = 0 
3.7 : Hình thành kiến thức về cấu tạo, công dụng, kí hiệu của triac và điac.
 Hình ảnh của triac và điac
Học sinh quan sát hình ảnh rồi hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm để trả lời các ccau hỏi sau:
Câu 1: Tri ac và điac được dùng trong những trường hợp nào trong thực tế.
Trả lời:
	Kiểm tra và điều khiển tốc độ động cơ điện 
	Kiểm tra và điều khiển nhiệt độ 
	Kiểm tra và điều khiển cường độ chiếu sáng
	Sử dụng trong các mạch tivi, va một số mạch điện tử
Câu 2: Triac và điac hoạt động ở nguồn điện nào? Có bao nhiêu điện cực.
Trả lời:
	Nguồn điện xoay chiều.
	Triac có 3 điện cực A1, A2, G, điac có 2 điện cực A1, A2.
Phần 1: NHẬN BIẾT 
Câu 1: Linh kiện điện tử nào có tác dụng ngăn dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua?
Trả lời:
	A Tụ điện. 	 B Tranzito.	C Cuộn cảm.	D Điện trở.
Câu 2 : Mạch cộng hưởng được hình thành khi mắc phối hợp các linh kiện điện tử nào? 
Trả lời:
	A Cuộn cảm và điện trở. 	B Tụ điện và điện trở.
	C Cuộn cảm và điốt. 	 	D Tụ điện và cuộn cảm.
Câu 3 : Khi có ánh sáng rọi vào quang điện trở thì R:
Trả lời:
	A Tăng.	B Không đổi.	C Bằng 0.	D Giảm.
Câu 4 : Số liệu kĩ thuật nào đặc trưng cho tổn hao năng lượng trong cuộn cảm.
Trả lời:
	A Cảm kháng.	 B Hệ số phẩm chất.	C Trị số điện cảm.	 D Tầm số làm việc.
Câu 5 : Thermixto là tên gọi khác của linh kiện nào?
Trả lời:
	A Quang điện trở.	B 

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_doi_moi_cach_xay_dung_cau_hoi_kiem_tra_danh_gia_chuong.doc