SKKN Chỉ đạo để nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học ở trường Tiểu học

SKKN Chỉ đạo để nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học ở trường Tiểu học

Trong những năm qua, Bộ giáo dục và Đào tạo đã phát động đổi mới căn bản toàn diện giáo dục để phát huy tính chủ động, tích cực và sáng tạo của học sinh. Trong quá trình dạy học xu hướng chung của sự đổi mới là thầy tổ chức, hướng dẫn, trò lĩnh hội để tìm ra kiến thức. Mỗi thầy cô giáo phải biết huy động vốn hiểu biết và khả năng của học sinh vào sự chiếm lĩnh tri thức mới. Chính vì thế nên dạy học theo hướng đổi mới và vận dụng linh hoạt các hình thức tổ chức dạy học là cần thiết nhằm cuốn hút học sinh say mê hào hứng, tự giác học tập, từ đó phát huy năng lực, trí sáng tạo của mỗi học sinh. Mà muốn đổi mới phương pháp dạy học thì không thể thiếu đồ dùng thiết bị dạy học trong mỗi tiết học. Bởi đồ dùng thiết bị dạy học là phương tiện lao động sư¬ phạm của người thầy, là một trong những điều kiện thiết yếu để tiến hành quá trình dạy học. Nó còn có ý nghĩa tích cực về phương pháp trực quan sinh động; có giá trị thiết thực trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học; là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu để nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy. Nếu thiếu yếu tố này thì quá trình dạy - học diễn ra không được hoàn thiện. thiÕt bÞ d¹y häc (TBDH) giúp học sinh nắm nội dung bài học sâu sắc, chủ động tích cực, đồng thời góp phần rèn luyện cho học sinh kỹ năng thực hành, nâng cao hiệu quả giờ lên lớp.

Trước đây người ta quan niệm TBDH chỉ là phương tiện minh họa lời giảng của giáo viên. Ngày nay, người ta coi TBDH chẳng những là phương tiện minh họa cho lời giảng của giáo viên mà còn là phương tiện giúp giáo viên tổ chức và điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh, là phương tiện phát triển tư duy. TBDH giúp học sinh dễ dàng nhận ra những đặc điểm bên ngoài của sự vật hiện tượng, nhưng TBDH còn có khả năng giúp học sinh thấy được cả những thuộc tính bên trong, thuộc tính bản chất của sự vật, hiện tượng. TBDH đã thực sự góp phần phát triển tư duy của học sinh.

 

doc 19 trang thuychi01 7525
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Chỉ đạo để nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học ở trường Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 MỤC LỤC
Nội dung
Trang
1. MỞ ĐẦU
1
1.1. Lý do chọn đề tài:
 1
1.2. Mục đích nghiên cứu:
2
1.3. Đối tượng nghiên cứu
2
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
2
2. NỘI DUNG
3
2.1. Cơ sở lý luận của vấn đề
3
2.2. Thực trạng vấn đề 
4
2.3. Giải pháp giải quyết vấn đề 
6
2.3.1. Hưỡng dẫn giáo viên nắm được những yêu cầu khi sử dụng thiết bị dạy học
6
2.3.2. Tổ chức sinh hoạt chuyên đề, trao đổi những ưu điểm tồn tại và tầm quan trọng của việc sử dụng thiết bị dạy học
9
2.3.3. Nhãm c¸c giải pháp khắc phục thực trạng thiết bị dạy học ở trường tiểu học hiện nay
10
2.3.4. Nhãm c¸c giải pháp khắc phục thực trạng việc sử dụng thiết bị dạy học trong dạy học ở trường tiểu học hiện nay.
11
2.4. Hiệu quả
15
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
16
3.1.Kết luận
16
3.2. Kiến nghị
16
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
 Trong những năm qua, Bộ giáo dục và Đào tạo đã phát động đổi mới căn bản toàn diện giáo dục để phát huy tính chủ động, tích cực và sáng tạo của học sinh. Trong quá trình dạy học xu hướng chung của sự đổi mới là thầy tổ chức, hướng dẫn, trò lĩnh hội để tìm ra kiến thức. Mỗi thầy cô giáo phải biết huy động vốn hiểu biết và khả năng của học sinh vào sự chiếm lĩnh tri thức mới. Chính vì thế nên dạy học theo hướng đổi mới và vận dụng linh hoạt các hình thức tổ chức dạy học là cần thiết nhằm cuốn hút học sinh say mê hào hứng, tự giác học tập, từ đó phát huy năng lực, trí sáng tạo của mỗi học sinh. Mà muốn đổi mới phương pháp dạy học thì không thể thiếu đồ dùng thiết bị dạy học trong mỗi tiết học. Bởi đồ dùng thiết bị dạy học là phương tiện lao động sư phạm của người thầy, là một trong những điều kiện thiết yếu để tiến hành quá trình dạy học. Nó còn có ý nghĩa tích cực về phương pháp trực quan sinh động; có giá trị thiết thực trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học; là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu để nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy. Nếu thiếu yếu tố này thì quá trình dạy - học diễn ra không được hoàn thiện. thiÕt bÞ d¹y häc (TBDH) giúp học sinh nắm nội dung bài học sâu sắc, chủ động tích cực, đồng thời góp phần rèn luyện cho học sinh kỹ năng thực hành, nâng cao hiệu quả giờ lên lớp.
Trước đây người ta quan niệm TBDH chỉ là phương tiện minh họa lời giảng của giáo viên. Ngày nay, người ta coi TBDH chẳng những là phương tiện minh họa cho lời giảng của giáo viên mà còn là phương tiện giúp giáo viên tổ chức và điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh, là phương tiện phát triển tư duy. TBDH giúp học sinh dễ dàng nhận ra những đặc điểm bên ngoài của sự vật hiện tượng, nhưng TBDH còn có khả năng giúp học sinh thấy được cả những thuộc tính bên trong, thuộc tính bản chất của sự vật, hiện tượng. TBDH đã thực sự góp phần phát triển tư duy của học sinh.
TBDH đã thực sự là điều kiện cần và đủ giúp giáo viên thiết kế hoạt động học tập cho học sinh, để học sinh có cơ hội tự mình phát hiện ra kiến thức giúp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập, chủ động nhận thức của người học. Sử dụng TBDH trong quá trình dạy học có tác dụng làm giảm sự phụ thuộc của học sinh vào lời giảng của giáo viên, do đó góp phần đổi mới phương pháp học một cách có hiệu quả.
 Là một cán bộ quản lý tôi luôn trăn trở, suy nghĩ mong tìm ra cách sử dụng TBDH hiệu quả hơn. Do đó, tôi tập trung vào tìm hiểu, nghiên cứu để “Chỉ đạo để nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học ở trường Tiểu học” nhằm giúp giáo viên và học sinh có thêm tư liệu tham khảo để việc sử dụng đồ dùng dạy học đạt hiệu quả như mong muốn. Qua đó, học sinh được cung cấp thêm kiến thức, có điều kiện rèn kỹ năng thực hành với đồ dùng một cách linh hoạt hơn.
 1.2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng TBDH và việc sử dụng các TBDH ở trường tiểu học Nga Vịnh, nguyên nhân dẫn đến thực trạng. Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp để khắc phục thực trạng nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
- Thực trạng về TBDH ở trường tiểu học Nga Vịnh
- Việc sử dụng các TBDH ở trường tiểu học Nga Vịnh, nguyên nhân và giải pháp của thực trạng.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp được sử dụng trong quá trình nghiên cứu 
- Phương pháp đọc sách
- Phương pháp điều tra, khảo sát, thống kê, phân tích số liệu.
- Phương pháp trò chuyện, phương pháp quan sát.
2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận của vấn đề
Như chúng ta đã biết, quá trình dạy học gồm có hoạt động dạy và hoạt động học, trong đó diễn ra quá trình tái sản xuất những kinh nghiệm xã hội của nhân loại. Cũng như bất kì một quá trình sản xuất nào, quá trình dạy học cũng phải sử dụng những phương tiện lao động nhất định. Phương tiện lao động sư phạm rất đa dạng, gồm những phương tiện vật chất, phương tiện thực hành, phương tiện trí tuệ. Ở đây chúng ta chỉ nghiên cứu phương tiện dạy học vật chất với ý nghĩa là công cụ lao động của người dạy và người học, và được nói gọn là phương tiện dạy học (thiết bị dạy học). “TBDH là một vật thể hoặc tập hợp những đối tượng vật chất mà người giáo viên sử dụng với tư cách là công cụ lao động, là phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh, đối với học sinh thì đây là nguồn tri thức, là các phương tiện giúp cho việc lĩnh hội các khái niệm, định luật, thuyết khoa học, hình thành ở học sinh các kỹ năng, kỹ xảo, đảm bảo việc giáo dục, phục vụ các mục đích dạy học và giáo dục”.
Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học là một trong các điều kiện quyết định sự thành công của đổi mới giáo dục. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm, đầu tư cho giáo dục và khẳng định tầm quan trọng của giáo dục. Bởi thế, ngành giáo dục cũng đã tạo được những đột phá đáng kể trong thực hiện đổi mới giáo dục phổ thông. Mỗi nhà trường đều tích cực đổi mới phương phát dạy học và không ngừng đề ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, trong đó có sự phát huy hiệu quả trong công tác thư viện thiết bị trường học, huy động cộng đồng cùng nhà trường và cán bộ giáo viên tham gia đầu tư mua sắm và tự làm đồ dùng dạy học để làm phong phú thêm trang thiết bị và đồ dùng dạy học, bổ sung thêm cho TBDH được trang cấp còn hạn chế không đáp ứng đủ yêu cầu so với quy mô phát triển nền giáo dục hiện nay. Đó chính là một trong những nhiệm vụ thực hiện tốt công tác thiết bị trường học theo yêu cầu của Đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” (Trích “Chương trình hành động của ngành Giáo dục thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020, Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI và chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 22/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”). Đây là quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước được Ngàng giáo dục xây dựng thành Chương trình hành động. Do đó mỗi nhà trường cần làm cho cán bộ giáo viên thấy được tác dụng và tầm quan trọng của việc đổi mới phương pháp sử dụng TBDH , cùng chung tay đóng góp vào sự đổi mới dạy học và quản lý giáo dục, lôi cuốn học sinh tự làm những đồ dùng học tập đơn giản để vận dụng thực hành và sáng tạo thêm sau mỗi bài học. Đó là biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học. 
 Trong định hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, việc coi trọng và khuyết khích dạy học trên cơ sở phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo độc lập của học sinh, giúp các em tự phát hiện, tự giải quyết vấn đề của bài học để có thể tự chiếm lĩnh kiến thức và vận dụng chúng là một trong những nội dung cơ bản để nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục. Để chấm dứt tình trạng “Dạy chay- học chay” làm cho người học thụ động, không phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo thì sự hỗ trợ của thiết bị dạy học là cần thiết và quan trọng. Nó là cầu nối giữa người dạy và người học, giúp cho tư duy và nhận thức của người học phát triển theo chiều hướng lô gíc: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng đến thực tiễn. Nó còn là yếu tố kích thích tính tò mò, lòng hăng say và tính tích cực của người học. Những khái niệm trừu tượng, những cái hay, cái đẹp của sự vật hiện tượng chỉ bằng lời nói không thể diễn tả hết., khi đó thiết bị đồ dùng dạy học sẽ là chỗ dựa tin cậy để học sinh tiếp thu bài học và lĩnh hội tri thức một cách tường minh và bền vững. Để đổi mới toàn diện và đồng bộ, Ngành giáo dục đã tích cực đưa ra các giải pháp tổng thể, trong đó có giải pháp tăng cường và chuẩn hoá cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục phục vụ cho dạy và học. Để thực hiện các giải pháp này đòi hỏi mỗi cán bộ giáo viên cần phát huy khả năng tư duy sáng tạo, để sử dụng hiệu quả thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.
2.2. Thực trạng của vấn đề
2.2.1. Thực trạng đội ngũ giáo viên cña tr­êng 
 Tæng sè: Cã 16 c¸n bé gi¸o viªn
 Tr×nh ®é ®µo t¹o: - §¹i häc: 14 §/c
 - Cao ®¼ng: 2 §/c
Thùc tr¹ng ®éi ngò gi¸o viªn cña tr­êng phần lớn giáo viên có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn . Đây là một thuận lợi khá lớn cho việc triển khai đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, trong đó người thầy đóng vai trò tổ chức, điều khiển hoạt động học thông qua công cụ trợ giúp đắc lực cho quá trình đó chính là thiết bị dạy học.
 2.2.2. Thực trạng về số lượng TBDH ở nhµ trường 
 TBDH của nhµ trường tương đối đầy đủ theo quy định của Bộ Giáo dục - §ào tạo về các TBDH tối thiểu, phÇn lín lµ TBDH ®­îc trang cÊp theo ch­¬ng tr×nh s¸ch gi¸o khoa míi, mét sè TBDH lµ do nhµ tr­êng mua bæ sung vµ cña gi¸o viªn tù lµm.
 Như vậy trên thực tế nhµ trường được trang bị khá đầy đủ về TBDH theo quy định của bộ. Đặc biệt trong tủ đựng TBDH của mỗi lớp và trong thư viện nhà trường có khá nhiều TBDH tự làm của giáo viên và học sinh. Đây là điều kiện thuận lợi cho công tác giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh.
Một thực tế còn tồn tại ở trường tiểu học là: Số lượng băng đĩa hình phục vụ cho các tiết học: §ạo §ức, Nghệ Thuật, Thể Dục được cấp phát rất đầy đủ nhưng hầu như ít sử dụng đến vì các lớp chưa có điều kiện để trang bị đầu đĩa và ti vi. Thực trạng này đòi hỏi nhà trường cần phải có kế hoạch trang bị mua sắm TBDH hợp lí h¬n.
 2.2.3 Thực trạng về chất lượng TBDH ở nhµ trường:
 Qua điều tra, khảo sát thực tế vµ sö dông cña gi¸o viªn về chất lượng các TBDH Tôi nhận thấy hầu hết các phương tiện dạy học trực quan: tranh ảnh, bản đồ, lược đồ, dụng cụ thể dục , các phương tiện kĩ thuật dạy học: đầu đĩa, máy catset đều đạt tiêu chuẩn về chất lượng. Song bên cạnh đó, mét sè TBDH, dụng cụ thí nghiệm nh­: nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu, các mạch điện  (khoa học lớp 4, 5) những thiết bị này có độ chính xác không cao l¾m. 
 2.2.4. Thực trạng việc sử dụng TBDH trong dạy học cña gi¸o viªn 
 Đa số giáo viên giải thích lí do không thường xuyên sử dụng TBDH trong dạy học là vì không có đủ thời gian chuẩn bị hoặc nhà trường không có, nếu tự làm những phương tiện trực quan đó thì rất tốn kém. Nhiều ý kiến cho rằng để đưa thiết bị trực quan lên lớp thì phải chuẩn bị từ hôm trước, nếu chỉ trong thời gian nghỉ giữa hai tiết học thì không kịp. Mặt khác việc làm thí nghiệm, tổ chức, điều hành hướng dẫn cho học sinh quan sát trực quan cũng rất khó khăn và việc tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm, làm việc cá nhân với TBDH cũng không mấy thuận lợi vì số lượng TBDH còn hạn chế chưa đáp ứng đủ về số lượng. Bên cạnh đó cấu trúc một tiết dạy theo tinh thần đổi mới phương pháp còn rất nhiều lúng túng ở cả giáo viên và học sinh. 
Qua đây ta thấy trang thiết bị dạy học, dụng cụ thí nghiệm ở nhà trường được trang bị tương đối đầy đủ tuy nhiên việc sử dụng, khai thác vẫn còn hạn chế và gặp nhiều khó khăn.
 Qua ®iÒu tra , kh¶o s¸t kÕt qu¶ nh­ sau:
Sè gi¸o viªn
Sö dông TBDH th­êng xuyªn cã hiÖu qu¶
Sö dông TBDH kh«ng th­êng xuyªn
SL
%
SL
%
16
5
31,2
11
68,8
 - Qua thêi gian triÓn khai viÖc sö dông thiÕt bÞ d¹y häc ë c¸c m«n häc t«i nhËn thÊy có rất nhiÒu h¹n chÕ như: Công tác quản lí viÖc sö dông TBDH chưa triÖt ®Ó. Song nguyên nhân cơ bản và quan trọng nhất là phương pháp dạy học chậm đổi mới và đổi mới chưa có hiệu quả trong đó phải kể đến vấn đề thiết bị dạy học (TBDH) và việc sử dụng TBDH cña gi¸o viªn trong nhà trường còn nhiều bất cập so với mục tiêu giáo dục và đào tạo: chất lượng các TBDH chưa đảm bảo, việc sử dụng TBDH hiệu quả chưa cao. 
 Vì vậy việc phát hiện những nguyên nhân và đề xuất những giải pháp cần thiết để khắc phục thực trạng trên là một vÊn đề hết sức quan trọng. Tõ thùc tr¹ng trªn ®Ó viÖc qu¶n lý sö dông TBDH ®¹t hiÖu qu¶ tèt h¬n T«i ®· ®­a ra kinh nghiÖm: “ChØ ®¹o để nâng cao hiệu quả sử dụng thiÕt bÞ d¹y häc ở trường tiểu học”. 
 Nghiên cứu vÊn ®Ò này nh»m tìm ra một số giải pháp có hiệu quả để phần nào đẩy mạnh cuộc cách mạng về đổi mới phương pháp dạy học, về công tác TBDH và việc sử dụng TBDH ở trường tiểu học gãp phÇn nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục.
2.3. Giải pháp giải quyết vấn đề 
 2.3.1. Hướng dẫn giáo viên nắm được những yêu cầu khi sử dụng thiết bị dạy học
Các phương tiện trực quan, thiết bị dạy học nếu được chuẩn bị, sử dụng khéo léo sẽ huy động được sự tham gia của nhiều giác quan, sẽ kết hợp được hai hệ thống tín hiệu, tạo điều kiện cho người học dễ hiểu, nhớ lâu gây hứng thú học tập, phát triển năng lực quan sát, bồi dưỡng sự say mê, óc tò mò tìm tòi phát hiện những tri thức mới. Vì thế khi tiến hành sử dụng các TBDH trong bài dạy cần giúp người học nắm vững, vận dụng tốt nhất những tri thức cơ bản và biến chúng thành phương tiện để tiếp tục lĩnh hội tri thức ở mức độ cao hơn. Các TBDH cần được chuẩn bị cẩn thận, đảm bảo các yêu cầu sau đây: 
 a. TBDH phải gắn với nội dung của SGK
TBDH nhằm mục đích minh họa kiến thức, rèn luyện kỹ năng thực hành luyện tập mà bài học yêu cầu. Vì vậy, TBDH phải thống nhất, phù hợp với nội dung s¸ch gi¸o khoa.
VÝ dô: D¹y bµi: Ch©u Phi - §Þa lý líp 5
 §ây là bài học về đặc điểm dân cư, kinh tế ở Châu Phi: Ngoµi viÖc giíi thiÖu b¶n ®å Ch©u Phi, gi¸o viªn s­u tÇm những tranh ảnh, bài báo, thông tin về dân cư, về đời sống của người dân Châu Phi, về các hoạt động sản xuất ở Châu Phi, về Ai Cập và các công trình kiến trúc nổi tiếng ở Ai Cập ®Ó giíi thiÖu cho häc sinh.
 b. Sử dụng thiết bị dạy học phải phù hợp với mục tiêu bài học
Khi sử dụng TBDH yêu cầu phải phù hợp với mục tiêu bài học và phát huy được vai trò tối ưu của nó, giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, biết kết hợp lý thuyết với thực hành, có tinh thần hợp tác. Đồ dùng trực quan có nhiều loại, đồ dùng trực quan hiện vật, đồ dùng trực quan tạo hình, đồ dùng trực quan quy ước Vì thế khi sử dụng, giáo viên phải lựa chọn sao cho phù hợp với mục tiêu bài học và đi theo một trình tự nhất định. Giáo viên phải khéo léo đưa ra những câu hỏi vừa sức với học sinh, tránh những câu hỏi thách đố, câu hỏi khó và dài đẻ các em rơi vào thế bí chỉ làm mất thời gian. Bên cạnh đó, giáo viên còn phải sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác nhau như quan sát, gợi mở, phân tích tổng hợp, suy luậnnhằm huy động tối đa kỹ năng làm việc của học sinh: tai nghe, mắt thấy, biết phân tích suy luận vấn đề, huy động mọi học sinh cùng tham gia vào việc học. Giáo viên còn phải lưu ý khi sử dụng ngôn ngữ trong quá trình sử dụng thiết bị dạy học. Khi giới thiệu và giảng giải, cần tránh giải thích dài dòng làm rối thêm vấn đề. Tuy nhiên, lời nói của giáo viên cũng là phương tiện trực quan ngôn ngữ. Vì vậy, giáo viên cần xác định rõ thiết bị dạy học đó có tác dụng gì trong việc khai thác nội dung kiến thức bài học để có thể kết hợp việc sử dụng ngôn ngữ với sử dụng đồ dùng dạy học một cách hợp lý để giúp học sinh hiểu vấn đề một cách rõ ràng, mạch lạc hơn.
 c. Sử dụng TBDH phải đúng mục đích
Mỗi TBDH có chức năng riêng phải được nghiên cứu sử dụng đúng mục đích và phù hợp với quá trình dạy học. Các thiết bị dạy học là chỗ dựa trực quan để phát triển tư duy, để dạy các nội dung kiến thức trừu tượng, khái quát. Sách giáo khoa ở đầu cấp kênh hình nhiều, càng về cuối cấp càng giảm dần. ở các lớp 1 - 2 - 3, đồ dùng dạy học thường là các vật thật (que tính, ...) hình ảnh, mô hình hình học gần gũi với cuộc sống. Ở các lớp trên, chủ yếu là các mô hình, hình vẽ tượng trưng có mức độ trừu tượng, khái quát nhất định.
VÝ dô: Trong bµi “XÐ d¸n h×nh ch÷ nhËt, h×nh vu«ng” m«n NghÖ thuËt(phÇn thñ c«ng líp 1) kh«ng cÇn thiÕt ph¶i sö dông m« h×nh h×nh hép . §èi víi bµi nµy chØ cÇn xÐ mÉu cña h×nh trªn khæ giÊy to cã kÎ « ®Ó häc sinh dÔ quan s¸t, thùc hµnh.
 d. Các thiết bị dạy học phải sử dụng đúng lúc, đúng chỗ
Nghĩa là TBDH phải được đưa ra lúc học sinh cần nhất, được đặt ở vị trí thích hợp nhất, lúc mà nội dung bài học và phương pháp dạy học cần đến, học sinh tiếp nhận được thông tin bằng các giác quan khác nhau với trạng thái tâm lí phù hợp.
Ví dụ: dạy bài giờ phút – Toán lớp 2
Gi¸o viªn sö dông m« h×nh ®ång hå:
 Cho học sinh quan sát trực quan, đặt câu hỏi đưa học sinh vào tình huống có vấn đề có tác dụng kích thích hứng thú học tập, thao tác với trực quan để giải quyết nhiệm vụ học. học sinh cuốn hút vào bài học ngay từ đầu.
Ở hoạt động 1: Hình thành kiến thức 1 giờ = 60 phút. giáo viên hoàn toàn dựa vào trực quan để hình thành kiến thức cho học sinh, giúp học sinh hiểu được bản chất tại sao 1 giờ = 60 phút.
Ở hoạt động 2: Giáo viên quay mô hình và giới thiệu đây là 8 giờ đúng. Bằng việc quan sát trực quan học sinh dễ dàng trả lời được câu hỏi “khi 8 giờ đúng thì kim giờ và kim phút chỉ như thế nµo?” (Kim giờ chỉ 8 giờ và kim phút chỉ số 12). giáo viên chốt lại và dán đồng hồ giấy lên bảng. Với cách hình thành kiến thức này sẽ giúp cho học sinh hiểu sâu, nhớ lâu nội dung bài học (Tương tự khi hình thành cho HS cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 và 6). Sau đó cho học sinh làm việc cá nhân với mô hình đồng hồ của học sinh, sẽ giúp HS khắc sâu kiến thức.
Ở phần luyện tập giáo viên củng cố tổ chức cho học sinh làm việc với mô hình đồng hồ; thẻ chữ, tranh ảnh, đồng hồ giấy  để giải quyết yêu cầu của bài tập.
 Khi sử dụng không đúng lúc, không đúng chỗ, hiệu quả sử dụng sẽ không cao, thậm chí phản tác dụng.
- Ví dụ: Khi giải nghĩa từ ở phân môn Luyện từ và Câu, thông thường giáo viên sẽ dùng tranh minh họa để học sinh hiểu rõ hơn về từ đó. Do sử dụng không đúng lúc như: trước, hoặc sau khi giới thiệu từ hoặc để quá lâu tranh ảnh trên bảng, sẽ làm cho học sinh mất tập trung vì chỉ nhìn tranh không tập trung học.
 e. Sử dụng TBDH phải đúng mức độ, cường độ
 Sử dụng đúng mức độ, cường độ TBDH để tạo được hứng thú học tập cho học sinh, giúp các em hoạt động một cách chủ động, sáng tạo và tích cực. Cần chuyển dần, chuyển kịp thời các dạng trực quan từ cụ thể sang trừu tượng hơn. Cần tránh sử dụng TBDH quá lâu, nhiều lần một loạt TBDH trong một tiết học. Nếu sử dụng TBDH không đúng lúc, đúng chỗ, đúng mức độ sẽ hạn chế khả năng phát triển tư duy của học sinh, học sinh ngại suy nghĩ, làm việc máy móc.
 g. Phải kết hợp sử dụng các TBDH được trang bị với việc khai thác cơ sở vật chất, thực tế xung quanh
Môi trường dạy học là nơi diễn ra hoạt động dạy và học, là nơi có các nguồn thông tin phong phú giúp giáo viên và học sinh khám phá, khai thác và sử dụng vào mục đích dạy - học. Môi trường dạy học hiểu theo nghĩa hẹp là những yếu tố vật chất, kỹ thuật của nhà trường, bối cảnh thực tế của lớp học, là mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh. Việc kết hợp sử dụng TBDH được trang bị với việc khai thác cơ sở vật chất, môi trường dạy học không những gây hứng thú cho việc dạy, việc học mà còn tạo dựng được mối quan hệ hợp tác trong học tập.
Ngoài những yêu cầu trên, khi sử dụng TBDH trong dạy học cần phải l­u ý: TBDH phải phù hợp với khả năng lĩnh hội tri thức của học sinh, đảm bảo tính khoa học, phản ánh chính xác bản chất các sự vật, đảm bảo sự quan sát của tập thể lớp, dễ sử dụng, không chiếm mất nhiều thời gian khi sử dụng, đảm bảo tính thẩm mĩ, sử dụng đến đâu thì đưa ra đến đó, dùng xong phải cất đi để không làm phân tán sự chú ý vào bài học của học sinh. Phải chú ý thiết lập hệ thống câu hỏi định hướng sự quan sát của học sinh ...
Mỗi TBDH đều có thế mạnh và chỗ yếu. Để 

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_chi_dao_de_nang_cao_hieu_qua_su_dung_thiet_bi_day_hoc_o.doc