SKKN Các lỗi sai khi làm bài tập về kim loại kiềm và kiềm thổ
Hóa học là môn học thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan, đặc biệt năm học 2016-2017, bộ Giáo dục và Đào tạo đã có thay đổi trong tổ chức thi trung học phổ thông quốc gia yêu (THPT GQ) cầu học sinh làm bài thi tổng hợp. Điều đó đòi hỏi học sinh thi gói bài thi khoa học tự nhiên (KHTN) phải học cả 3 môn, trong đó ngoài việc trang bị kiến thức, học sinh cần phải rèn luyện và nâng cao kĩ năng làm bài sao cho bài làm có kết quả chính xác và nhanh nhất .
Qua thực tế giảng dạy, trực tiếp ôn thi đại học và ôn luyện học sinh giỏi nhiều năm,tôi nhận thấy đối với chương kim loại kiềm và kiềm thổ có 1 số dạng bài tập mà các em học sinh trong quá trình học và làm bài thì hay mắc phải sai lầm dẫn đến khi các em làm đề thì kết quả không được cao mặc dù có những câu không khó mà vẫn sai
Với những nhận định trên tôi muốn đưa ra một số nội dung hay bị nhầm lẫn trong các dạng bài tập liên quan đến kim loại kiềm và kiềm thổ để giúp các em tránh bị nhầm lẫn khi làm và giải đề để đạt kết quả cao hơn
I. MỞ ĐẦU . Lí do chọn đề tài Hóa học là môn học thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan, đặc biệt năm học 2016-2017, bộ Giáo dục và Đào tạo đã có thay đổi trong tổ chức thi trung học phổ thông quốc gia yêu (THPT GQ) cầu học sinh làm bài thi tổng hợp. Điều đó đòi hỏi học sinh thi gói bài thi khoa học tự nhiên (KHTN) phải học cả 3 môn, trong đó ngoài việc trang bị kiến thức, học sinh cần phải rèn luyện và nâng cao kĩ năng làm bài sao cho bài làm có kết quả chính xác và nhanh nhất . Qua thực tế giảng dạy, trực tiếp ôn thi đại học và ôn luyện học sinh giỏi nhiều năm,tôi nhận thấy đối với chương kim loại kiềm và kiềm thổ có 1 số dạng bài tập mà các em học sinh trong quá trình học và làm bài thì hay mắc phải sai lầm dẫn đến khi các em làm đề thì kết quả không được cao mặc dù có những câu không khó mà vẫn sai Với những nhận định trên tôi muốn đưa ra một số nội dung hay bị nhầm lẫn trong các dạng bài tập liên quan đến kim loại kiềm và kiềm thổ để giúp các em tránh bị nhầm lẫn khi làm và giải đề để đạt kết quả cao hơn 1.2. Mục đích nghiên cứu - Thấy được lỗi sai của các em trong các quá trình làm bài tập liên quan đến các dạng bài tập kim loại kiềm và kiềm thổ - Đảm bảo các em học kiến thức sâu và nắm vững lí thuyết và bài tập đến đó - Đảm bảo học sinh chọn trường phù hợp theo đúng năng lực của bản thân 1.3. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu các lỗi sai trong các dạng bài tập liên quan đến kim loại kiềm và kiềm thổ chương trình thi THPT QG môn Hóa học dành cho lớp 12A1 và 12A2 trường THCS và THPT Thống Nhất để đạt kết quả cao hơn cho các em học sinh 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu cơ sở lý thuyết - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp so sánh, đối chiếu và khái quát hóa - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm - Có sự tổng quát hóa phương pháp giải. - Có sự bao quát và chỉ ra các nội dung hay bị nhầm lẫn trong 1 số dạng bài tập II. NỘI DUNG CỦA SKKN 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm - Để học sinh đạt điểm cao môn Hóa trong kì thi THPT QG là trăn trở là băn khoan của các thầy cô và cũng là sự lo lắng của các em. Nên việc đạt kết quả cao căn cứ vào việc học sinh nắm vững kiến thức, tâm lí khi đi thi, tránh được các sai lầm khi làm bài + Nắm chắc kiến thức vẫn là nội dung cơ bản nhất. kim loại và kim loại kiềm thể hiện tính chất chung của kim loại ngoài ra nó còn có một số tính chất riêng như tan trong nước ở điều kiện thường. Hợp chất của kim loại kiềm và kiềm và kiềm thổ cũng có 1 số tính chất riêng khác với kim loại khác như phản ứng với oxit axit, phản ứng với phi kim có tính oxi hóa mạnhCó nắm chắc kiến thức và viết được sơ đồ phản ứng thì mới có thể đi tiếp các bước tiếp theo + Nắm được các phương pháp giải: Trên cơ sở có kiến thức, sơ đồ thì cần có kỹ năng quan sát, suy luận các vấn đề từ đó định hướng cách giải nhanh và đúng nhất cho bài toán: phần kim loại kiềm và kiềm thổ có sử dụng các phương pháp bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn electron, bảo toàn điện tích, tăng giảm khối lượng + Tâm lí khi đi thi là 1 phần không thể thiếu, các em phải chuẩn bị cho mình tâm lí thật tốt, ổn định thì khi đi thi mới có kết quả cao 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm . * Đối với giáo viên: Trên thực tế, qua khảo sát tình hình giảng dạy của giáo viên sở tại và một số trường THPT đa phần các thầy cô đều hướng dẫn học sinh giải theo các phương pháp giải mà trong quá trình học không chỉ ra những sai sót của học sinh gặp phải.Dẫn đến khi học sinh làm đề thi thì bắt đâu nhầm lẫn và cần xem lại lí thuyết cũ dẫn đến mất thời gian rất nhiều.Vậy thì đối với mỗi phần và mỗi chương thì GV có thể đưa ra các nội dung mà các em bị nhầm lẫn từ đó trong quá trình học các em đã định hình được các lỗi mình hay mắc phải và sau này chắc chắn là khi làm đề các em sẽ mắc ít sai sót hơn và kết quả điểm đạt được sẽ cao hơn. *Đối với học sinh: Khi thầy cô dạy từng phần và từng chương thì các em chưa nắm rõ được kiến thức cơ bản dẫn đến các em thường gặp phải các lỗi sai. Bên cạnh đó các em cũng chủ quan vì mình đã nắm được kiến thức và phương pháp giải là được rùi có nghĩa là các em không có sự sáng tạo lúc nào cũng rập khuôn máy móc. Kiến thức chưa vững nên mới dẫn đến điều đó. Nên thông qua chương kim loại kiềm và kiềm thổ tôi muốn các em nắm chắc lại phần lí thuyết của chương và phân tích các lỗi sai trong từng dạng để các em không bị mắc phải những sai lầm khi làm bài. 2.3. Các lỗi sai trong quá trình học đối với kim loại Kiềm và kiềm thổ 2.3.1. Chỉ ra các lỗi sai 1.Phản ứng với nước Kim loại kiềm, kiềm thổ tác dụng với nước ở nhiệt độ thường (trừ Be) Quên rằng: - Be không phản ứng với nước. - Mg (ở điều kiện thường): - - ở nhiệt độ cao: 2Tự phản ứng Đối với các phản ứng hóa học xảy ra trong dung dịch, thường không chú ý tới thứ tự phản ứng: Ví dụ: đối với bài toán: TH1: Cho từ từ H+ vào hỗn hợp thứ tự phản ứng là: Đầu tiên: (1) Sau đó: (2) Hiện tượng: sau một thời gian khi phản ứng hết ở (1) thì xuất hiện bọt khí ở (2). TH2: cho từ từ hỗn hợp vào H+ các phản ứng xảy ra đồng thời (1) (2) Hiện tượng: Ngay lập tức xuất hiện bọt khí. 2.Thiếu trường hợp + dung dịch kiền OH- xảy ra (1). xảy ra cả (1) và (2). xảy ra (2) Quên : chọn phản ứng (2); chọn phản ứng (1) chỉ chọn (1) hoặc (2) xảy ra →tính toán sai. 3.Thiếu sản phẩm Mg phản ứng với dung dịch HNO3 loãng có thể có NH4NO3 Quên: sản phẩm có NH4NO3 → xác định sai lượng chất 4.Phân loại nước cứng Nước cứng: là nước có chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ Nước cứng tạm thời: chứa anion Nước cứng vĩnh cửu: chứa anion Cl-, Nước cứng toàn phần: chứa cả 3 ion trên Quên: Thành phần của các loại nước cứng → chọn sai chất, chọn sai cách làm mềm nước cứng (giảm nồng độ Ca2+, Mg2+) 2.3.2 Phân tích Đối với các phản ứng hóa học xảy ra trong dung dịch, thường không chú ý tới thứ tự phản ứng: Ví dụ: đối với bài toán: TH1: Cho từ từ H+ vào hỗn hợp thứ tự phản ứng là: Đầu tiên: (1) Sau đó: (2) Hiện tượng: sau một thời gian khi phản ứng hết ở (1) thì xuất hiện bọt khí ở (2). TH2: cho từ từ hỗn hợp vào H+ các phản ứng xảy ra đồng thời hai phản ứng theo tỉ lệ của (1) (2) Hiện tượng: Ngay lập tức xuất hiện bọt khí. Ví dụ 1: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1m và KHCO3 1,5M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 300ml dung dịch HCl 1M và 200mL dung dịch X, sinh ra V lít khí (đktc). Giá trị của V là: A. 3,36 B. 1,12 C. 2,24 D. 6,72 Hướng dẫn giải Khi nhỏ từ từ dung dịch HCl thứ tự phản ứng sẽ là: → mất 0,2 mol H+ ở phản ứng (1) →sau phản ứng (1) → xảy ra phản ứng (2). → theo phương trình phản ứng ta có: → lít → Đáp án C. Lỗi sai Cho rằng HCl phản ứng với KHCO3 trước, phản ứng với Na2CO3 sau, khi đó: lít → chọn D. Cho rằng HCl phản ứng với Na2CO3 trước, phản ứng với KHCO3 sau và phản ứng xảy ra như sau: Sau phản ứng (1) Na2CO3 dư (0,05 mol). HCl hết lít → Chọn A Lỗi sai: thiếu trường hợp Lý thuyết: dung dịch kiền OH- xảy ra (1). xảy ra cả (1) và (2). xảy ra (2) Quên : chọn phản ứng (2); chọn phản ứng (1) chỉ chọn (1) hoặc (2) xảy ra →tính toán sai. Ví dụ: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,032 B. 0,040 C. 0,048 D. 0,080 Hướng dẫn giải có hai muối được tạo thành dư → Đáp án B. Lỗi sai Cho rằng chỉ có một muối được tạo thành là BaCO3. chọn A. chọn C Cho rằng Chọn D. Lỗi sai : Phản ứng với nước Lý thuyết : Kim loại kiềm, kiềm thổ tác dụng với nước ở nhiệt độ thường (trừ Be) Quên rằng: Be không phản ứng với nước. Mg (ở điều kiện thường): ở nhiệt độ cao: Ví dụ : Có bao nhiêu kim loại trong dãy Na, Mg, Be, Ba, Ca, Fe có khả năng phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Hướng dẫn giải Ở nhiệt độ thường chỉ có các kim loại Na, Ba, Ca, Mg (tác dụng chậm) phản ứng với nước ở nhiệt độ thường. → Đáp án B. Lỗi sai Cho rằng có 5 chất: Na, Mg, Ba, Ca → Chọn C. 3 chất: Na, Ba, Ca → Chọn A. Không chú ý tới nhiệt độ thường → 6 chất: Na, Mg, Ba, Ca, Fe → Chọn D. Lỗi sai :Thiếu sản phẩm Lý thuyết Mg phản ứng với dung dịch HNO3 loãng có thể có NH4NO3 Quên: sản phẩm có NH4NO3 → xác định sai lượng chất Ví dụ : Cho 3,6 gam Mg tan trong lượng HNO3 vừa đủ thì không thấy khí thoát ra, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 25,2. B. 22,2. C. 46,2 D. 34,2 Hướng dẫn giải Sau phản ứng không thấy có khí thaots ra nên sản phẩm tạo thành chứa muối NH4NO3 → Đáp án A. Lỗi sai Xác định muối là Mg(NO3)2 → → Chọn B Bảo toàn e sai: lấy → Chọn C. Nhầm → Chọn D. Lỗi sai : Phân loại nước cứng Lý thuyết Nước cứng: là nước có chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ Nước cứng tạm thời: chứa anion Nước cứng vĩnh cửu: chứa anion Cl-, Nước cứng toàn phần: chứa cả 3 ion trên Quên: Thành phần của các loại nước cứng → chọn sai chất, chọn sai cách làm mềm nước cứng (giảm nồng độ Ca2+, Mg2+) Ví dụ : dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là A. HCl, NaOH, Na2CO3 B. NaOH, Na3PO4, NaCO3 C. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3 D. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3 Hướng dẫn giải Tính cứng tạm thời của nước là do các muối Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 gây ra. Các muối NaOH, NaPO4, Na2CO3 khi phản ứng với Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 đều thu được kết tủa nên có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước. → Đáp án B Lỗi sai Xem HCl, NaOH, Na2CO3, Ca(OH)2 đều có khả năng phản ứng với Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 → Chọn A hoặc D. Quên ion Cl- gây tính cứng vĩnh cữu, KCl là chất tan, không ảnh hưởng đến tính cứng → Chọn C 2.3.3 áp dụng vào làm các dạng bài tập để tránh lỗi sai ở trên Câu 1: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30mL dung dịch HCl 1M vào 100mL dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là A. 0,020. B. 0,025 C. 0,015 D. 0,010. Hướng dẫn giải Đáp án D Lỗi sai Cho rằng H+ phản ứng với trước, nhưng viết sai sản phẩm phản ứng → H+ phản ứng hết. → Cho rằng H+ phản ứng với , trước khi có phản ứng sau : Na2CO3 và NaHCO3 phản ứng đồng thời với H+. Câu 2: Nhỏ từ từ 200 mL dung dịch X (K2CO3 và NaHCO3 0,5M) vào 200mL dung dịch HCl 2M thì thể tích khí CO2 thu được là A. 4,480L B. 5,376L. C. 6,720L D. 5,600L Đáp án B phản ứng hết Gọi lít Lỗi sai Cho rằng phản ứng với H+ trước, khi đó : Chọn D. Cho rằng phản ứng trước : Chọn A. Không cân bằng phương trình phản ứng Chọn C Câu 3: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 750 mL dung dịch Ba(OH)2 0,2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 12,95 B. 19,70 C. 39,40 D. 29,55 Đáp án B tạo muối BaCO3, OH- dư Lỗi sai → Chọn A. Chọn C Chọn D Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 500mL dung dịch gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,700 B. 39,400 C. 9,850. D. 24,625 Đáp án C Phản ứng tạo hỗn hợp 2 muối. Lỗi sai Chọn A. Cho rằng : Chọn B. → Chọn D. Câu 5: Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Na và Be vào nước dư, sau phản ứng thu được 0,56 lít H2 (đktc). Mặt khác nếu cũng cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lít H2 (đktc). Khối lượng của hỗn hợp X là A. 1,375 gam B. 1,150 gam C. 0,225 gam D. 0,800 gam Đáp án A TH1 : Chỉ có Na phản ứng + H2O TH2: Cả hai kim loại đều phản ứng Lỗi sai Cho Na, Be đều phản ứng với nước → thoát ra ở 2 trường hợp phải bằng nhau mà vô lí, hướng giải sai → mất thời gian Chọn B. Chọn C. Coi Na phản ứng với tỉ lệ 1 : 1 Chọn D. Câu 6: chất nào sau đây ở điều kiện thường phản ứng chậm với nước, ở nhiệt độ cao phản ứng với nước cho oxit kim loại và giải phóng khí hidro: A. Al. B. Mg. C. Fe. D. Be. Đáp án B Mg ( ở điều kiện thường) : ở nhiệt độ cao : Lỗi sai Quên các phản ứng của kim loại, cho rằng Al phản ứng chậm với nước ở nhiệt độ thường, ở nhiệt độ cao phản ứng cho oxit nhôm và giải phóng H2 : Chọn A. Cho rằng chất phản ứng thỏa mãn điều kiện đề bài cho là Fe : Chọn C. Cho rằng chất phản ứng thỏa mãn điều kiện đề bài cho là Be : Chọn D. Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg , 0,35 gmol Fe phản ứng với V lít dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí gồm 0,035 mol N2O ; 0,1 mol NO và còn lại 2,8 gam kim loại. Giá trị của V là A. 0,75 B. 1,15 C. 1,07 D. 1,52 Hướng dẫn giải Đáp án B Khối lượng Fe ban đầu sau phản ứng Fe dư và muối trong dung dịch là muối sắt (II). Số mol Fe phản ứng Quá trình oxi hóa: Qúa trình khử: ne nhường nhận = 0,58 mol sản phẩm khử còn có NH4NO3 số mol e do N+5 nhận tạo ra NH4NO3 là Lỗi sai Không xét tạo NH4NO3 Bảo toàn e số mol khí thoát ra → Chọn A. Bảo toàn nguyên tố nito. Chọn C. Bỏ qua TH tạo Fe2+ → BTNT nito: Chọn D Câu 8: Nước chứa các chất tan sau đây được xem là nước cứng vĩnh cửu. A. Ca(HCO3)2, CaCl2 B. CaSO4, MgCl2 C. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 D. CaSO4, Mg(HCO3)2 Đáp án B Nước cứng vĩnh cửu : Chứa ion Lỗi sai Nhầm nước cứng chứa ion là nước cứng vĩnh cửu →chọn C Nhầm nước cứng chứa cả hỗn hợp ion là nước cứng vĩnh cửu →chọn A hoặc D Câu 9: một cốc nước chứa các ion: Na+ (0,02 mol), Mg2+ (0,02mol), Ca2+ (0,04 mol), Cl- (0,02 mol), (0,10 mol) và (0,01 mol). Đun sôi cốc nước trên cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nước còn lại trong cốc A. Là nước mềm B. Có tính cứng vĩnh cửa C. Có tính cứng toàn phần D. Có tính cứng tạm thời Đáp án B 0,1 → 0,05 →Đun sôi cốc nước trên cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì trong cốc còn nên nước còn lại trong cốc là nước cứng vĩnh cửu. Lỗi sai Cho rằng tròn dung dịch chứa cả 3 anion →Nước có tính cứng toàn phần →chọn C Không để ý có phản ứng của các chất khí đun sôi : →cho rằng dung dịch sau khi đun có nên là nước cứng tạm thời →Chọn D Không xem xét tới số mol các chất phản ứng, và số mol các chất còn dư, cho rằng sau khi đun sôi xảy ra phản ứng : Nên dung dịch nước còn lại trong cốc không còn ion →nước mềm →chọn A Câu 10: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là Đáp án B Ta thấy Có muối amoni NH4NO3 0,09 0,18 0,12 0,04 Áp dụng định luật bảo toàn e ta có : Lỗi sai Quên sản phẩm muối amoni nitrat có thể tạo thành khi cho Mg tác dụng với HNO3 → tính toán sai theo phương trình : 3Mg+8HNO3→3Mg(NO3)2+2NO+4H2O 0,09 →0,09mol → →chọn D Viết phương trình và tính toán theo số mol NO thu được 3Mg+8HNO3→3Mg(NO3)2+2NO+4H2O 0,06 0,04mol →chọn A Dự đoán đúng sản phẩm, nhưng viết bán phản ứng oxi hóa – khử sai →áp dụng định luật bảo toàn electron sai →giải sai 0,09 0,18 0,12 0,04 →Chọn C A. 8,88 gam B. 13,92 gam. C. 15,72 gam. D. 13,32 gam. Nhận xét: Qua thực tế áp dụng tôi đã thấy hiệu quả hơn rất nhiều khi chỉ ra các lỗi sai của các em thì khi làm đến các dạng bài tậpkim loại kiềm và kiềm thổ, các em không bị sai nữa khi này kiến thức lại được khắc sâu hơn. 2. 4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm - Dựa trên việc chỉ ra các lỗi sai mà các em học sinh khắc sâu và đi sâu vào từng phần lí thuyết hơn, giải nhanh hơn, hiệu quả hơn, không bị sai sót - Qua đây bản thân tôi cũng rút ra nhiều kinh nghiệm cho mình trong các chương và các dạng bài tập khác. Để giúp học sinh ôn luyện đạt kết quả cao nhất - Để đánh giá hiệu quả của đề tài, tôi đã tiến hành tại lớp trong tiết dạy tự chọn cho hai nhóm ( 40 học sinh/ 1 nhóm) của hai lớp 12A1( nhóm thực nghiệm) và lớp 12A2( nhóm đối chứng) làm bài kiểm tra gồm 5 câu hỏi trong vòng 15 phút. Sau đó tôi tiến hành chấm theo đáp án và đánh giá năng lực của học sinh qua bảng thống kê sau đây: Lớp Tổng số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) Nhóm 1 (đối chứng) 41 7 17 18 43,9 10 24,3 6 14,6 Nhóm 2 (thực nghiệm) 41 13 31,7 19 46,3 9 21,9 0 4,8 III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1. Kết luận Việc chỉ ra các lỗi sai trong quá trình làm bài tập của chương kim loại kiềm và kiềm thổ đã giúp cho các em một lần nữa nhìn nhận lại vấn đề mình đã và đang mắc phải lâu nay để từ đó các em có một cách nhìn xa hơn sâu hơn về tất cả các lượng kiến thức các em đã được học trong chương trình THPT. Để giúp các em đạt được kết quả cao hơn trong kì thi THPT QG Trong khuân khổ của sáng kiến kinh nghiệm, bản thân tôi cũng chưa đi hết các dạng của bài tập kim loại kiềm và kiềm thổ. Xong với những kết quả mà bản thân, đồng nghiệp và học sinh đạt được tôi mong muốn sẽ tiếp tục tìm tòi, các lỗi sai trong quá trình làm bài của dạng này và mở rộng sang các dạng bài tập khác nữa. 3.2. Kiến nghị Nhà trường tiếp tục duy trì chỉ đạo tốt việc sinh hoạt chuyên môn để bản thân được học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm. Nhà trường tiếp tục phát huy công tác xây dựng thư viện để có thêm nhiều tài liệu hay phục vụ cho công tác giảng dạy và nghiên cứu của giáo viên. XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa ngày 30 tháng 5 năm 2018 Tôi xin cam đoan. Đây là SKKN của mình, không sao chép nội dung của người khác. Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Người viết SKKN Lê Thị Dương IV. PHỤ LỤC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số câu hỏi trong đề thi thử 2018 liên quan đến kim loại kiềm và kiềm thổ Câu 1.Cho từ từ dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3 thu được V lít CO2.Ngược lại cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na2CO3 vào dung dịch chứa b mol HCl thu được 2V lít khí CO2 (các khí đều đo ở ĐKTC).Mối quan hệ giữa a và b là : A.a=0,75b B.a=0,8b C.a=0,5b D.a=0,35b Câu 2: Nung nóng hỗn hợp gồm a mol Mg và 0,25 mol sau một thời gian thu được chất rắn X và 0,45 mol hỗn hợp khí và Cho X tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 1,3 mol HCl, thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm và H2. Tỉ khối của Z so với là 11,4. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 82 B. 74 C. 72 D. 80 Câu 3: 100ml dung dịch X có chứa nhỏ từ từ 200ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X đến hết thu được a mol khí. Giá trị a là A. B. C. D. Câu 4: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm:, trong đó oxi chiếm 8,75% về khối lượng vào nước thu được 400ml dung dịch Y và ( đktc). Trộn 200ml dung dịch Y với 200ml dung dịch hỗn hợp gồm thu được 400ml dung dịch có pH = 13. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 12 B. 14 C. 15 D. 13 Lời giải Câu 1. Chọn đáp án A +Cho HCl vào NaCO3 chưa có khí ngay→a+v=b +Cho NaCO3 vào HCl thì tạo thành CO2 ngay → Câu 2: Đáp án C Đặt giải hệ có Bảo toàn nguyên tố Oxi: Bảo toàn nguyên tố Hidro: Bảo toàn điện tích: Câu 3: Đáp án B Cho từ từ vào X thì phản ứng xảy ra theo thứ tự: Câu 4: Đáp án D Xử lý dữ kiện 200ml dung dịch Y: dung dịch Y chứa Dễ thấy TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Sách giáo khoa Hóa 12 cơ bản 2. Các đề thi đại học các năm 2007-2017 3. Một số trang web: Đề thi THPT, violet...............................
Tài liệu đính kèm:
- skkn_cac_loi_sai_khi_lam_bai_tap_ve_kim_loai_kiem_va_kiem_th.doc
- BIA.doc