Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia
Trường THCS Xuân Châu đóng trên địa bàn xã miền núi của huyện Thọ Xuân, điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương còn gặp rất nhiều khó khăn. Nhân dân trong xã chủ yếu là làm nông nghiệp. Trước tình hình đó, Chi bộ, Ban giám hiệu cùng toàn thể cán bộ, giáo viên quyết tâm xây dựng thành công trường THCS đạt chuẩn Quốc gia. Cùng Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã đạt mục tiêu là xã miền núi đầu tiên trong huyện có 3 cấp học đạt chuẩn quốc gia, góp phần xây dựng thành công xã nông thôn mới.
Sau khi nghiên cứu Thông tư số 47/2012/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và đào tạo (BGDĐT) quy định trường THCS đạt chuẩn Quốc gia. Chúng tôi nhận thấy đây là việc khó khăn đối với trường chúng tôi. Trong những khó khăn đó có việc thiết lập hồ sơ, phân loại hồ sơ theo đúng tiêu chuẩn của Bộ GD - ĐT quy định. Đây là công việc đòi hỏi người làm công tác lưu trữ phải cẩn thận cụ thể từng công việc, từng loại hồ sơ cần thiết, thiết lập đầy đủ và sử dụng đạt hiệu quả.
Xuất phát từ những vấn đề trên bản thân tôi với chức năng nhiệm vụ là nhân viên hành chính, luôn luôn tư duy, trăn trở suy nghĩ không biết làm thế nào để thực hiện công việc hàng ngày đạt kết quả cao, sắp xếp hồ sơ khoa học, nhanh chóng khi tìm kiếm và thuận lợi trong việc xây dựng trường chuẩn quốc gia. Đó là lý do tôi chọn đề tài này.
Mục lục Trang 1 Mở đầu 1 1.1 Lí do chọn đề tài 1 1.2 Mục đích nghiên cứu 2 1.3 Đối tượng nghiên cứu 2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 3 2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm. 3 2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 4 2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề. 5 2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường 18 3 Kết luận, kiến nghị 19 I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Lý do chọn đề tài: Trường THCS Xuân Châu đóng trên địa bàn xã miền núi của huyện Thọ Xuân, điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương còn gặp rất nhiều khó khăn. Nhân dân trong xã chủ yếu là làm nông nghiệp. Trước tình hình đó, Chi bộ, Ban giám hiệu cùng toàn thể cán bộ, giáo viên quyết tâm xây dựng thành công trường THCS đạt chuẩn Quốc gia. Cùng Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã đạt mục tiêu là xã miền núi đầu tiên trong huyện có 3 cấp học đạt chuẩn quốc gia, góp phần xây dựng thành công xã nông thôn mới. Sau khi nghiên cứu Thông tư số 47/2012/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và đào tạo (BGDĐT) quy định trường THCS đạt chuẩn Quốc gia. Chúng tôi nhận thấy đây là việc khó khăn đối với trường chúng tôi. Trong những khó khăn đó có việc thiết lập hồ sơ, phân loại hồ sơ theo đúng tiêu chuẩn của Bộ GD - ĐT quy định. Đây là công việc đòi hỏi người làm công tác lưu trữ phải cẩn thận cụ thể từng công việc, từng loại hồ sơ cần thiết, thiết lập đầy đủ và sử dụng đạt hiệu quả. Xuất phát từ những vấn đề trên bản thân tôi với chức năng nhiệm vụ là nhân viên hành chính, luôn luôn tư duy, trăn trở suy nghĩ không biết làm thế nào để thực hiện công việc hàng ngày đạt kết quả cao, sắp xếp hồ sơ khoa học, nhanh chóng khi tìm kiếm và thuận lợi trong việc xây dựng trường chuẩn quốc gia. Đó là lý do tôi chọn đề tài này. 2. Mục đích : Để góp phần thúc đẩy thực hiện việc xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia. Trong thời đại ngày nay dù công nghệ thông tin phát triển mạnh nhưng không thể thiếu những hồ sơ minh chứng. Nó đòi hỏi người Văn thư phải biết sắp xếp, phân bố thời gian từng công việc, từng giai đoạn mà thiết lập hồ sơ. Trường học là đơn vị sự nghiệp thực hiện nhiệm vụ chính trị của mình là giáo dục toàn diện học sinh trong độ tuổi đến trường. Đồng thời nhà trường luôn chấp hành chỉ đạo của phòng Giáo dục huyện và có mối quan hệ với các cơ quan hữu quan khác thường xuyên nên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ hay giải quyết công việc, đòi hỏi phải có những quy định về thủ tục hành chính văn thư - lưu trữ. Do đó để đảm bảo thông suốt trong giải quyết công việc cần phải có sự quản lý khoa học, có sự cải cách thủ tục hành chính, mà trong đó quan trọng nhất là công tác lập hồ sơ, đây là một yêu cầu tất yếu khách quan mà nhà trường phải thực hiện. Để công việc có hiệu quả, đạt thành tích cao đòi hỏi trước tiên bản thân của cán bộ văn thư phải không ngừng nghiên cứu, tìm tòi học hỏi trau dồi kinh nghiệm, vận dụng một cách linh hoạt, theo hoàn cảnh thực tế mỗi công việc. Biến cái khó thành cái dễ, để thành thói quen của mình, thì công việc lúc nào cũng trôi chảy và đạt hiệu quả cao. 3. Thực trạng: Trường THCS Xuân Châu là một đơn vị sự nghiệp dưới sự chỉ đạo của Phòng GD&ĐT huyện Thọ Xuân về công tác chuyên môn; đồng thời chịu sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phương về các hoạt động khác của nhà trường. Đặc biệt là việc thực hiện Nghị quyết cuả Đảng ủy xã về việc phấn đấu xây dựng nhà trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2015-2020. Do vậy với công việc của người làm công tác văn thư –lưu trữ tuy nhỏ nhưng rất quan trọng trong việc xác lập các loại hồ sơ giúp cho thủ trưởng đơn vị hình thành bộ hồ sơ phục vụ công tác xây dựng trường đạt chuẩn. Trong quá trình làm công tác văn thư - lưu trữ, tôi mới thấy hết những khó khăn, trở ngại trong quá trình làm công việc này. Thực tế việc giao, nhận văn bản, công văn và lưu trữ chủ yếu bằng hình thức thủ công, sắp xếp không khoa học. Số lượng văn bản đến rất nhiều để tìm một văn bản đã lưu một cách nhanh chóng nhất là một vấn đề không dễ dàng. Theo Nghị định số 01/2013/NĐ-CP ngày 03/01/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lưu trữ và các văn bản quy phạm pháp luật về công tác văn thư, lưu trữ; Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội vụ hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính. Công tác văn thư, lữu chữ và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính của nhà trường còn chưa đáp ứng được yêu cầu. Trước thực trạng trên, trong khi nhà trường bắt tay vào xây dựng trường chuẩn quốc gia. Bản thân tôi là nhân viên hành chính luôn tư duy, tìm tòi để có sáng kiến tốt nhất giúp lãnh đạo nhà trường trong việc thiết lập hồ sơ. 4. Phạm vi nghiên cứu: Ở một đơn vị hành chính sự nghiệp, dù ở lĩnh vực nào thì cũng phải cần có một bộ phận văn thư lưu trữ. Thực tế công tác văn thư - lưu trữ ở nhiều đơn vị chưa được quan tâm đúng mức mà chỉ coi đây là công việc đơn thuần. Người ta chưa thấy được vị trí, ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác văn thư-lưu trữ trong văn phòng các cơ quan đơn vị. Cán bộ viên chức văn phòng chưa được đào tạo đến nơi đến chốn do đó kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ chưa đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi của sự nghiệp đổi mới công tác văn thư - lưu trữ. Thông qua đề tài góp phần giúp nhân viên văn phòng nói chung, nhân viên văn thư trong tất cả các trường học hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. 5. Phương pháp nghiên cứu Lập hồ sơ là công việc luôn luôn được đi đầu. Mỗi công việc có liên quan với nhau trong một vấn đề đều phải lập hồ sơ đây là công việc mà nhân viên văn thư phải làm; đặc biệt là trong việc xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia.Vì vậy tôi cần phải có phương pháp cải tiến công tác và săp xếp các loại hồ sơ nhằm làm cho công việc thông suốt, hiệu quả. 6. Kế hoạch thực hiện: Với nhiệm vụ của một cán bộ văn thư-lưu trữ là giúp cho lãnh đạo nhà trường điều hành mọi công việc, đồng thời tham mưu cho hiệu trưởng trong công tác chỉ đạo và kiểm tra mọi hoạt động của các tổ chuyên môn, các đoàn thể; xử lý và báo cáo thông tin cho các cấp lãnh đạo Đảng, chính quyền địa phương và lãnh đạo ngànhgiải quyết các thủ tục giấy tờ hành chính với cơ quan cấp trên, với các cấp uỷ Đảng và Nhà nước, với các cá nhân, với cha mẹ học sinh, học sinh vv II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1. Cơ sở lý luận: Công tác văn thư: là hoạt động đảm bảo thông tin bằng văn bản phục vụ cho việc lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành công việc của cơ quan đơn vị. Công tác văn thư bao gồm những nội dung: Soạn thảo và ban hành văn bản, quản lý văn bản và các tài liệu khác hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan, đơn vị, quản lý và sử dụng con dấu. Trong quá trình thực hiện các nội dung công việc công tác văn thư ở các cơ quan phải đảm bảo các yêu cầu: Nhanh chóng, chính xác, bí mật, hiện đại. Công tác lưu trữ: Là quá trình hoạt động nghiệp vụ nhằm thu thập, bảo quản an toàn và sử dụng có hiệu quả tài liệu lưu trữ. Công tác lưu trữ bao gồm những nội dung: Phân loại tài liệu lưu trữ, đánh giá tài liệu lưu trữ, chỉnh lý tài liệu lưu trữ, thu thập bổ sung tài liệu lưu trữ, bảo quản bảo vệ tài liệu lưu trữ, tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ. Trong quá trình thực hiện các nội dung công việc công tác lưu trữ ở các cơ quan phải đảm bảo: Tính khoa học, tính cơ mật. Hồ sơ là một tập văn kiện hay công văn giấy tờ có liên quan với nhau về một sự việc, một vấn đề, hoặc một con người và được hình thành trong quá trình giải quyết công việc đó. Lập hồ sơ là chương trình công tác, là kế hoạch làm việc, là cơ sở để giúp cho Lãnh đạo trong công tác chỉ đạo, điều hành công việc trong từng thời gian được chủ động và quán xuyến toàn bộ các mặt công tác, vừa thực hiện được công việc trọng tâm vừa bảo quản tài liệu lưu trữ một cách tối ưu nhất. Mọi người ai cũng nhận thấy rằng mọi hoạt động quản lý nhà nước đều phải được trật tự hoá, tiến hành theo những thủ tục khoa học, những loại thủ tục quan trọng đều được quy định bằng pháp luật để bảo đảm sự tuân thủ chặt chẽ. Quản lý hành chính được đổi mới bởi những thao tác liên tiếp nhau theo trình tự nhất định, như thế nó đảm bảo cho tiến trình hình thành công việc không bị lãng quên, giảm bớt phiền hà cho người thực hiện công việc. 2. Thời gian nghiên cứu : - Từ những thực trạng vừa nêu trên và qua thời gian công tác tôi nhận thấy: Để làm tốt nhiệm vụ công tác văn thư trong việc xây dựng trường chuẩn đòi hỏi người làm công tác này cần phải hiểu công tác văn thư là toàn bộ công việc về xác lập hồ sơ tổ chức giải quyết và quản lý văn bản theo phạm vi, nhiệm vụ và chức năng của mình. Muốn vậy bản thân tôi phải luôn năng động, sáng tạo và luôn tâm niệm làm tốt công tác văn thư hành chính nhằm giúp cho việc giải quyết công việc ở cơ quan được nhanh chóng, chính xác. Đồng thời giúp cho lãnh đạo quản lý, chỉ đạo và kiểm tra công việc trong cơ quan được chặt chẽ. Góp phần tiết kiệm được công sức, thời gian giải quyết công việc trước mắt và đưa vào lưu trữ để nghiên cứu và sử dụng lâu dài. - Như vậy người làm nhiệm vụ công tác văn thư trong trường học cần nắm vững một số nội dung sau để xử lý có hiệu quả: + Nhận và vào sổ công văn đến. + Vào sổ và gửi công văn đi. + Làm các hồ sơ sổ sách và ghi chép tài liệu. + Lập hồ sơ; phân loại và lưu trữ hồ sơ . Trường học là đơn vị sự nghiệp, không giống như các đơn vị hành chính khác; tất cả các phòng ban đều lập hồ sơ theo công việc mình làm, cuối năm lại nộp cho bộ phận văn thư lưu trữ. Còn ở trường học tất cả công văn giấy tờ hằng ngày đến trường đều phải qua bộ phận văn thư xử lý vào sổ và trình hiệu trưởng sau khi được hiệu trưởng phê duyệt thì sao lưu, chuyển giao cho các bộ phận có liên quan để thực hiện. Như vậy, việc lập hồ sơ được tiến hành theo từng thời gian, từng công việc. Khi công việc kết thúc thì hồ sơ đó kết thúc, đồng thời hồ sơ của việc đó phải được lập xong để lưu trữ, khi cần thiết thì đem ra tra cứu. Việc lập hồ sơ do nhân viên văn thư sắp xếp một cách có hệ thống, có khoa học tạo điều kiện cho việc giải quyết các nhiệm vụ một cách nhanh chóng, chính xác và đạt hiệu quả cao, giúp cho công việc quản lý tài liệu trong trường học một cách chặt chẽ, tránh tình trạng thất thoát tài liệu. Do đó, những năm gần đây bộ máy hành chính của trường từ hiệu trưởng đến các tổ công tác được thông suốt đảm bảo thông tin hai chiều, đã giúp cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời góp phần vào thắng lợi nhiệm vụ của nhà trường và của ngành trong thời gian qua. 3. Giải pháp thực hiện : a. Lập hồ sơ theo quy định : - Quy định mở sổ theo dõi theo từng năm. Bắt đầu từ ngày 01/01/đầu năm đến hết 31/12/cuối năm. Mở sổ lấy số thứ tự mới như: 01, 02, bắt đầu từ ngày 01/01/năm sau, tương tự như vậy thực hiện các năm kế tiếp. - Phân loại theo tính chất của văn bản như: Tờ trình, báo cáo, quyết định theo thứ tự thời gian, ta dùng bấm lỗ để kẹp lưu giữ lại cho khỏi rơi, đựng vào hộp hồ sơ, phía trên có ghi tờ mục lục. - Cuối năm tất cả được đóng lại thành tập và đưa vào lưu trữ. b. Trình tự lập hồ sơ theo quy định để theo dõi: Theo Thông tư 47/2012 của Bộ GD&ĐT về các tiêu chuẩn quản lý nhà trường quy định các loại hồ sơ trường chuẩn thì trong đó văn thư phải thiết lập một số loại hồ sơ và nên sắp xếp như sau: THỐNG KÊ CÁC LOẠI HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN TRƯỜNG ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA TT Mã số Tên hồ sơ Ghi chú Chung Chi tiết TIÊU CHUẨN I: HỒ SƠ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG 1 01 01 Sổ đăng bộ 2 02 02a Sổ gọi tên ghi điểm 2012-2013 3 02b Sổ gọi tên ghi điểm 2013-2014 4 02c Sổ gọi tên ghi điểm 2014-2015 5 03 03a Sổ ghi đầu bài 2012-2013 6 03b Sổ ghi đầu bài 2013-2014 7 03c Sổ ghi đầu bài 2014-2015 8 04 04a Học bạ K9 2011-2015 9 04b Học bạ K8 2012-2016 10 04c Học bạ K7 2013-2017 11 04d Học bạ K6 2014-2018 12 05 05 Sổ quản lý văn bằng chứng chỉ 13 06 06 Hồ sơ phổ cập 14 07 07a Sổ nghị quyết 2012-2014 15 07b Biên bản họp HĐ GD 3 năm 2012-2015 16 08 08a Hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên, nhân viên. 2012-2015 17 08b Hồ sơ kiểm tra đánh giá giáo viên 2012-2013 18 08c Hồ sơ kiểm tra đánh giá giáo viên 2013-2014 08d Hồ sơ kiểm tra đánh giá giáo viên 2014-2015 19 09 09a Sổ khen thưởng, kỉ luật học sinh 2012-2013 20 09b Sổ khen thưởng, kỉ luật học sinh 2013-2014 21 09c Sổ khen thưởng, kỉ luật học sinh 2014-2015 22 10 10a Sổ lưu công văn đến và đi 2012-2013 23 10b Sổ lưu công văn đến và đi 2013-2014 24 10c Sổ lưu công văn đến và đi 2014-2015 25 11 11 Sổ quản lí tài sản 2012-2015 26 12 12 Sổ quản lí tài chính 2012-2015 27 13 13 Sổ vàng của giáo viên và học sinh 2012-2015 28 14 14a Kế hoạch công tác hàng năm 2012-2015 29 14b BB họp thi đua 2012-2015 30 14c BB họp hội đồng 2012-2015 31 15 15 QĐ khen thưởng về công tác quản lí 2012-2015 16 Hồ sơ chi bộ 32 16a1 Kế hoạch công tác 2012-2013 33 16a2 Kế hoạch công tác 2013-2014 34 16a3 Kế hoạch công tác 2014-2015 35 16b1 Biên bản sinh hoạt 2012-2013 36 16b2 Biên bản sinh hoạt 2013-2014 37 16b3 Biên bản sinh hoạt 2014-2015 38 16c Sổ nghị quyết 2012-2015 39 16d Sổ đảng viên 40 16e1 QĐ công nhận danh hiệu 2012-2013 41 16e2 QĐ công nhận danh hiệu 2013-2014 42 16e3 QĐ công nhận danh hiệu 2014-2015 17 Hồ sơ công đoàn 43 17a Kế hoạch công tác Công đoàn 2012-2015 44 17b Báo cáo hoạt động Công đoàn 2012-2015 45 17c Biên bản sinh hoạt Công đoàn 2012-2015 46 17d QĐ công nhận danh hiệu 2012-2015 47 17e Kế hoạch nữ công 2012-2015 48 17g Báo cáo công tác nữ công 2012-2015 49 17f Sổ đoàn viên công đoàn 2012-2015 18 Hồ sơ đoàn thanh niên 50 18a Kế hoạch công tác hàng năm 2012-2015 51 18b Báo cáo hoạt động ĐTN 2012-2015 52 18c Biên bản sinh hoạt 2012-2015 53 18d QĐ công nhận danh hiệu 2012-2015 54 18e Hồ sơ lao động 2012-2015 19 Hồ sơ đội 55 19a Kế hoạch công tác hàng năm 2012-2015 56 19b Biên bản sinh hoạt 2012-2015 57 19c Báo cáo hoạt động đội 2012-2015 58 19d QĐ công nhận danh hiệu 2012-2015 59 19e Biên bản giao ban 2012-2015 60 19g KH hoạt động chữ thập đỏ 2012-2015 61 19f Báo cáo chữ thập đỏ 2012-2015 20 Ban kiểm tra nội bộ trường 62 20a Kế hoạch công tác 2012-2015 63 20b Báo cáo kết quả kiểm tra nội bộ trường 2012-2015 21 Hồ sơ tổ chuyên môn 64 21a1 Kế hoạch công tác tổ tự nhiên 2012-2015 65 21a2 Biên bản sinh hoạt tổ tự nhiên 2012-2015 66 21a3 Báo cáo hoạt động của tổ tự nhiên 2012-2015 67 21b1 Kế hoạch công tác tổ xã hội 2012-2015 68 21b2 Biên bản sinh hoạt tổ xã hội 2012-2015 69 21b3 Báo cáo hoạt động của tổ xã hội 2012-2015 70 21c Quyết định công nhận danh hiệu tổ 2012-2015 22 Hồ sơ tổ hành chính 71 22a Kế hoạch công tác 2012-2015 72 22b Biên bản sinh hoạt tổ hành chính 2012-2015 73 22c Báo cáo hoạt động của tổ hành chính 2012-2015 74 22d Quyết định công nhận danh hiệu tổ 2012-2015 TIÊU CHUẨN II - HỒ SƠ CÁN BỘ GIÁO VIÊN - NHÂN VIÊN Hồ sơ cán bộ, giáo viên, nhân viên 75 23 23a Hồ sơ cán bộ giáo viên tổ tự nhiên 76 23b Hồ sơ cán bộ giáo viên tổ xã hội 77 23c Hồ sơ cán bộ nhân viên tổ hành chính 78 23d Hồ sơ CB-GV-NV nhà trường 79 23e Danh sách CB-GV-NV nhà trường 80 24 24 Quyết định xếp loại CBQL của các cấp QLGD 2012-2015 81 25 25 Quy chế thực hiện dân chủ của đơn vị 2012-2015 TIÊU CHUẨN III: HỒ SƠ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC 82 26 26 Báo cáo tổng kết năm học 2012-2015 27 Hồ sơ hoạt động ngoài giờ lên lớp 83 27a Kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớp 2012-2015 84 27b Báo cáo hoạt động ngoài giờ lên lớp 2012-2015 28 Kế hoạch bồi dưỡng giáo viên 85 28a Kế hoạch bồi dưỡng giáo viên 2012-2015 86 28b Báo cáo tổng kết công tác BDGV 2012-2015 29 Hồ sơ hoạt động chuyên môn 87 29a Các kế hoạch hoạt động chuyên môn 2012-2015 88 29b Báo cáo tổng kết hoạt động chuyên môn 2012-2015 30 Hồ sơ về chuyên đề đổi mới PPGD 89 30a Kế hoạch triển khai chuyên đề đổi mới PPGD 2012-2015 90 30b Báo cáo triển khai chuyên đề đổi mới PPGD 2012-2015 31 Hồ sơ dạy hướng nghiệp 91 31a Kế hoạch dạy hướng nghiệp 2012-2015 92 31b Báo cáo công tác dạy hướng nghiệp 2012-2015 32 Hồ sơ dạy tự chọn 93 32a Kế hoạch dạy tự chọn 2012-2015 94 32b Báo cáo công tác dạy tự chọn 2012-2015 33 Hồ sơ các cuộc vận động, các phong trào thi đua 95 33a KH hưởng ứng cuộc vận động "Nói không.. Trong GD" 2012-2015 96 33b Kế hoạch hoạt động kỉ niệm các ngày lễ lớn trong năm 2012-2015 34 Hồ sơ phổ cập THCS 97 34a Kế hoạch phổ cập GDTHCS 2012-2015 98 34b Báo cáo phổ cập GDTHCS 2012-2015 35 Hồ sơ dạy bồi dưỡng + phụ đạo 99 35a Kế hoạch dạy bồi dưỡng + phụ đạo 2012-2015 100 35b Báo cáo công tác dạy bồi dưỡng + phụ đạo 2012-2015 101 36 36a Hồ sơ hoạt động chuyên môn 2012-2015 102 36b Quyết định phân công chuyên môn 2012-2015 103 37 37 Hồ sơ trường học thân thiện 2012-2015 TIÊU CHUẨN IV - HỒ SƠ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ THIẾT BỊ 38 Hồ sơ của phòng thí nghiệm và thực hành 104 38a Nội quy của phòng thí nghiệm, thực hành, phòng vi tính 105 38b Kế hoạch mua sắm trang thiết bị 2012-2015 106 38c Sổ theo dõi nhập thiết bị, đồ dùng dạy học hàng năm 2012-2015 107 38d Báo cáo công tác mua sắm TTB-ĐDDH 2012-2015 108 38e Sổ theo dõi sử dụng thiết bị dạy học 2012-2015 39 Hồ sơ thư viện 109 39a Nội quy thư viện nhà trường 2012-2015 110 39b Sổ tổng quát 2012-2015 111 39c Sổ đăng kí cá biệt 2012-2015 112 39d Sổ theo dõi nhập sách báo thư viện 2012-2015 113 39e Sổ theo dõi mượn sách - báo của giáo viên 2012-2015 114 39g Sổ theo dõi mượn sách - báo của học sinh 2012-2015 115 39f Biên bản kiểm tra công nhận và QĐ công nhận TV chuẩn 2012-2015 40 Hồ sơ y tế 116 40a Kế hoạch y tế học đường 2012-2015 117 40b Sổ theo dõi cấp thuốc hằng năm 2012-2015 118 40c Sổ theo dõi nhập thuốc hàng năm 2012-2015 119 40d Sổ theo dõi khám chữa bệnh thường xuyên 2012-2015 120 40e Y bạ, BHYT của CBGV và HS 2012-2015 41 Hồ sơ thể chất 121 41a Kế hoạch giáo dục phát triển thể chất 2012-2015 122 41b Báo cáo tổng kết công tác GD thể chất trong nhà trường 2012-2015 123 41c KH ngoại khoá TDTT - Tổ chức HKPĐ hàng năm và bồi dưỡng HS năng khiếu 2012-2015 TIÊU CHUẨN V - CÔNG TÁC XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC Công tác xã hội hoá giáo dục 124 42 42a Kế hoạch + báo cáo công tác xã hội hoá giáo dục 2012-2015 125 42b Kế hoạch hội phụ huynh 2012-2015 126 42c Kế hoạch huy động bảo quản cơ vật chất 2012-2015 127 42d Báo cáo kết quả huy động các nguồn lực XD CSVC 2012-2015 128 43 43a Biên bản đại hội giáo dục 2012-2015 129 43b Biên bản hội nghị CB viên chức 2012-2015 130 43c Biên bản hội đồng giáo dục 2012-2015 131 43d Biên bản làm việc với hội cha mẹ học sinh 2012-2015 132 43e Biên bản họp phụ huynh 2012-2015 133 43f Biên bản nhận - bàn giao học sinh với địa phương trong hè 2012-2015 134 44 44 Sổ liên lạc giữa nhà trường và gia đình 2012-2015 HỒ SƠ CHUNG 135 45 45a Biên bản tự kiểm tra và đề nghị xét công nhận trường chuẩn của cấp quản lí 136 45b Báo cáo quá trình thực hiện các tiêu chuẩn 137 45c Các loại biên bản và phiếu kiểm tra 138 45d Sơ đồ quy hoạch của Nhà trường Công tác kiểm tra công nhận trường THCS chuẩn Quốc gia Buổi làm việc của đoàn kiểm tra trường THCS đạt chuẩn quốc gia c. Học bạ: Đối với công tác văn thư việc quản lý học bạ học sinh là một việc hết sức quan trọng. Để quản lý tốt học bạ nhất thiết phải làm: - Đầu năm học, căn cứ vào danh sách lớp nhân viên văn thư phải đếm lại học bạ, kiểm tra hồ sơ học sinh kèm theo, ghi số lượng vào sổ theo dõi để bàn giao cho GVCN ghi các chi tiết vào học bạ, xong việc GVCN phải giao học bạ lại cho văn thư để quản lý. Khi cho mượn phải ký sổ mượn, khi trả phải ký sổ đã trả và văn phòng phải kiểm tra đầy đủ số lượng học bạ khi được nhận lại. - Học bạ cần được bọc nhựa để bảo quản tốt, sạch sẽ. Trang bên trong học bạ n
Tài liệu đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_xay_dung_truong_dat_chuan_quoc_gia.doc