Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giờ đọc hiểu thơ trung đại – Ngữ văn 10

Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giờ đọc hiểu thơ trung đại – Ngữ văn 10

Thơ trung đại Việt Nam trong chương trình THPT: là bộ phận văn học gắn liền với một giai đoạn cực kì quan trọng trong lịch sử đất nước - giai đoạn nhà nước phong kiến Việt Nam được xác lập, đi tới chỗ cực thịnh rồi chuyển dần tới chỗ suy vi. Giai đoạn văn học này đã để lại một di sản vô cùng quý báu, đồ sộ về khối lượng, phong phú, đa dạng về nội dung, đạt tới nhiều đỉnh cao về nghệ thuật. Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu di sản này, chúng ta càng thêm gắn bóvới truyền thống cao đẹp của dân tộc. Bởi lẽ “Mỗi tác giả với thiên tài của mình và giới hạn của thời đại, phản ánh một thời kì lịch sử, đánh dấu một bước tiến của văn học, làm giàu thêm cho tư tưởng, tình cảm và tiếng nói Việt Nam”(Phạm Văn Đồng). Chúng ta có thể tìm thấy trong di sản này những điều giúp lại quá khứ vinh quang nhưng không ít phần gian khó của dân tộc, để rồi từ đó có thể nhìn lại hiện tại một cách thấu đáo hơn và hướng về tương lai một cách tin tưởng hơn. Đối với nhà trường THPT, di sản này đóng một vai trò rất quan trọng trongviệc giáo dục, bồi dưỡng tư

tưởng, tình cảm, đạo đức, quan điểm, lí tưởng thẩm mĩ.cho học sinh, thông qua những thành quả nổi bật của người xưa trong lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật ngôn từ, kết tinh trong các tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu.

 Việc dạy văn học ở nhà trường nói chung và dạy thơ trữ tình trung đại theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh là một vấn đề đã và đang được nhiều nhà nghiên cứu về phương pháp dạy học văn cũng như nhiều giáo viên giảng

dạy văn học quan tâm.

 

doc 34 trang cuonglanz2a 12863
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giờ đọc hiểu thơ trung đại – Ngữ văn 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
Tên đề mục
Trang
A. Lí do chọn đề tài
3
B. Nội dung sáng kiến
4
Chương I. Cơ sở lí luận
4
 I. Thơ trung đại Việt Nam trong chương trình THPT
4
 II. Phương pháp dạy học tích cực
5
Chương II. Thực trạng vấn đề
10
 I. Đặc điểm thơ trữ tình trung đại 
10
 II. Thực trạng công tác dạy và học thơ trung đại ở THPT
11
Chương III. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
14
 I. Đối với khâu chuẩn bị
14
 II. Đối với hoạt động dạy học trên lớp
15
 III. Vận dụng phương pháp tích cực vào giảng dạy
18
 IV. Uứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy
23
 V. Tính tích hợo trong môn Ngữ Văn
23
 VI. Bài dạy thực hành
23
Chương IV. Hiệu quả áp dụng SKKN
32
C. Kết luận
33
 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Bá Hoành, thực hiện dạy học tích cực như thế nào, tạp chí Giáo dục số 6. 2002.
2. Phạm Văn Đồng, phương pháp dạy học phát huy tích cực, một phương pháp vô cùng quý báu, trong Tập chí nghiên cứu giáo dục, Viện khoa học Giáo dục, Hà Nội 1994.
3. Nguyễn Ngọc Bảo, Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THPT, Vụ Giáo viện, Bộ Giáo dục và đào tạo, Hàg Nội 1995.
4. Giáo trình; Phương pháp dạy học Văn (Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt) - Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.
8. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ Văn lớp 10 ( Bộ Giáo duch và Đào tạo – Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam) 
9. Sách Giáo viên Ngữ Văn lớp 10 ( Bộ Giáo dục và Đào tạo – Nhà xuất bản Giáo dục)
 A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đối với bộ môn Ngữ văn trong nhà trường, để dạy học vốn có rất nhiều phương pháp truyền thống mà ngành giáo dục ta vẫn hay sử dụng. Trong những năm gần đây, một trong những vấn đề then chốt trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy Văn đó là vấn đề; Phát huy năng động của chủ thể, năng lực sáng tạo của mỗi chủ thể học sinh. Học sinh cần được xác định là chủ thể có ý thức trong quá trình dạy Văn và học Văn trong nhà trường. Vấn đề người học sinh luôn luôn được đặt trong tiến trình dạy học. Một trong những phương pháp có thể đưa vấn đề then chốt nêu trên đi vào thực tế, đó là phương pháp dạy học tích cực.
Song việc phương pháp để dạy học tích cực như thế nào để phù hợp với đặc điểm Học sinh vùng sâu vùng xa? Đó là một câu hỏi lớn với Giáo viên dạy ở những vùng miền này. Vì vậy tôi chọn đề tài này nghiên cứu muốn tìm ra cách thức thực hiện phương pháp này với bộ môn Văn sao cho phù hợp với Học sinh vùng sâu vùng xa của miền núi
Phương pháp dạy học tích cực hay nói gọn hơn là phương pháp tích cực 
( thuật ngữ mới) xuất hiện từ lâu trên thế giới và phát triển ở Việt Nam từ thập kỉ 80 thế kỉ XX trở lại đây. Sự ra đời của nó gắn liền với trào lưu đổi mới giáo dục diễn ra mạnh mẽ mang tính toàn cầu. Bước vào thế kỉ XXI, phương pháp tích cực được coi là những nhân tố mới, có vai trò quan trọng ; cải thiện thúc đẩy nhà trường phát triển, gắn kết nhà trường hoà nhập với những phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, tạo nguồn nhấn lực, đem lại lợi ích to lớn cho xã hội hiện đại 
  Sử dụng kết hợp nhiều phương pháp dạy học tích cực trong một giờ dạy một cách thích hợp sẽ đem lại hiệu quả mong muốn. Học sinh không chỉ hứng thú với tiết học, tiếp thu bài nhanh hơn mà còn có cơ hội thể hiện sự hiểu biết, khả năng tư duy, nói trước đám đông, phát triển kỹ năng... Đó là mục tiêu của dạy học hiện đại.
 Hiểu được ý nghĩa trên tôi thiết nghĩ, nếu nắm được đặc trưng kĩ thuật dạy học 
theo phương pháp tích cực và vận dụng được phương pháp này trong giảng dạy bộ 
môn thì sẽ góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông. 
Với những lí do trên, tôi thực hiện đề tài; “ Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giờ đọc hiểu thơ trung đại – Ngữ Văn 10” ( ban cơ bản). Trong đề tài này tôi muốn: 
- Nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng dạy học cho chính mình. Làm nguồn tài liệu giảng dạy của bản thân
- Thăm dò khả năng và năng lực tư duy của học sinh khi tiếp cận với phương pháp học tập tich cực
- Rèn luyện trí thông minh của học sinh, phát huy tính tích cực, tư duy, chủ động sáng tạo của học sinh, tạo niềm vui và hứng thú học tập bộ môn.
B. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ
I. Thơ trung đại Việt Nam trong chương trình THPT: là bộ phận văn học gắn liền với một giai đoạn cực kì quan trọng trong lịch sử đất nước - giai đoạn nhà nước phong kiến Việt Nam được xác lập, đi tới chỗ cực thịnh rồi chuyển dần tới chỗ suy vi. Giai đoạn văn học này đã để lại một di sản vô cùng quý báu, đồ sộ về khối lượng, phong phú, đa dạng về nội dung, đạt tới nhiều đỉnh cao về nghệ thuật. Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu di sản này, chúng ta càng thêm gắn bóvới truyền thống cao đẹp của dân tộc. Bởi lẽ “Mỗi tác giả với thiên tài của mình và giới hạn của thời đại, phản ánh một thời kì lịch sử, đánh dấu một  bước tiến của văn học, làm giàu thêm cho tư tưởng, tình cảm và tiếng nói Việt Nam”(Phạm Văn Đồng). Chúng ta có thể tìm thấy trong di sản này những điều giúp lại quá khứ vinh quang nhưng không ít phần gian khó của dân tộc, để rồi từ đó có thể nhìn lại hiện tại một cách thấu đáo hơn và hướng về tương lai một cách tin tưởng hơn. Đối với nhà trường THPT, di sản này đóng một vai trò rất quan trọng trongviệc giáo dục, bồi dưỡng tư 
tưởng, tình cảm, đạo đức, quan điểm, lí tưởng thẩm mĩ...cho học sinh, thông qua những thành quả nổi bật của người xưa trong lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật ngôn từ, kết tinh trong các tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu.
 Việc dạy văn học ở nhà trường nói chung và dạy thơ trữ tình trung đại theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh là một vấn đề đã và đang được nhiều nhà nghiên cứu về phương pháp dạy học văn cũng như nhiều giáo viên giảng 
dạy văn học quan tâm.
 II. Phương pháp dạy hoc tích cực 
1. Thế nào là phương pháp dạy học tích cực? : “để chỉ những phương pháp giáo dục, hay học theo hướng phát huy tính tích cực , chủ động , sáng tạo của người học. Tích cực trong phương pháp tích cực được dùng với nghĩa là hoạt động , chủ động trái với nghĩa không hoạt động , thụ động” ( GS, TS. Trần Bá Hoành trong tạp chí GD,số 6, 2002)
2. Quá trình dạy học tích cực.
 Mối quan hệ của thầy và trò;
 Thầy – Tác nhân -> Trò - chủ thể .
 1. Hướng dẫn -> Tự nghiên cứu.
 2. Tổ chức -> Tự thể hiện
 3. Trọng tài, cố vấn -> Tự kiểm tra
 4. Kết luận, kiểm tra -> Tự điều chỉnh.
3. Bảng so sánh phương pháp dạy học tích cực và phương pháp dạy học thụ động. Những dấu hiệu cơ bản.
Giai đoạn
Phương pháp tích cực
Phương pháp thụ động
1. Chuẩn bị
- Thầy và trò chuẩn bị cho dạy học 
(Thu thập tài liệu, đọc trước bài học, soạn bài)
- Thầy chuẩn bị bài, trò không có sự chuẩn bị, hoặc chuẩn bị sơ sài)
2. Quá trình dạy học 
- Thầy hướng dẫn, tổ chức, trò tìm kiếm kiến thức
- Thầy nêu vấn đề, trò thảo luận phát hiện kiến thức
- Thầy hỏi, trò trả lời có quan điểm riêng.
- Hệ thống câu hỏi được phân loại có cấp độ, có độ mở
- Hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm
- Đánh giá của thầy kết hợp tự đánh gái của trò
- Thầy nói vừa đủ, trò phải được làm việc nhiều, nbói nhiều
- Kết hợp nhiều hình thức dạy học trong một bài học, tiết học
- Kết hợp nhiều phương pháp dạy học trong một bài học tiết học
- Vận dụng linh hoạt trong dạy học
- Thầy quan tâm từng cá nhân học sinh
- Thầy luôn tìm ra tình huống có vấn đề nêu ra thảo luận
- Thầy giảng (độc thoại) trò thụ động nghe ghi chép.
- Thầy áp đặt kiến thức, trò ghi chép máy móc
- Thầy hỏi, trò trả lời theo mẫu duy nhất.
- Câu hỏi không có các cấp độ vầ không có độ mở
- Hoạt động cá nhân không có kết hợp nhóm 
- Chỉ có thầy được quyền đánh giá cho điểm 
- Thầy nói nhiều, trò ít được trả lời
- Hình thức dạy học đơn điệu, không tích hợp được nhiều hình thức
- Phương pháp dạy học đơn điệu, không tích hợp nhiều phương pháp
- Vận dụng cứng nhắc trong dạy học
- Thầy chỉ quan tâm chung
- Không chú trọng tình huống có vấn đề trong dạy học
3.Sau tiết học
- Thầy hướng dẫn hoạt động tiếp theo
- Thầy hướng dẫn chuẩn bị bài và làm bài tập
- Theo dõi kết quả của trò trong cả quá trình.
- Thầy không hướng dẫn hoạt động tiếp theo
Thầy giao bài tập không có hướng dẫn
- Chỉ kiểm tra sản phẩm cuối cùng.
4. Một số PP và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong dạy học Ngữ văn ở trường THPT và những đặc điểm cơ bản của phương pháp dạy học tích cực
a. Một số PP và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong dạy học Ngữ văn ở trường THPT 
a.1. PP vấn đáp
	Vấn đáp là PP trong đó GV đặt ra câu hỏi để HS trả lời, qua đó HS lĩnh hội được nội dung bài học. Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân biệt các loại PP vấn đáp: Vấn đáp tái hiện; Vấn đáp giải thích – minh hoạ; Vấn đáp tìm tòi
a.2. PP nêu và giải quyết vấn đề:
 Nét bản chất nhất của dạy học nêu vấn đề không phải là sự đặt ra những câu hỏi mà là tạo ra các tình huống có vấn đề Vậy thế nào là tình huống có vấn đề ? Tình huống có vấn đề là tình huống chứa đựng mâu thuẫn biện chứng giữa cái đã biết và cái chưa biết. Mâu thuẫn này được HS chấp nhận như mâu thuẫn của bản thân và đòi hỏi phải giải quyết. Thông qua sự giải quyết, HS giành được kiến thức, kỹ năng hay kỹ xảo.Hạt nhân của dạy học nêu vấn đề như nhiều nhà nghiên cứu đã nhận định là tình huống có vấn đề nhưng sự triển khai cụ thể trong giờ học lại là những câu hỏi nêu vấn đề. Không giống như câu hỏi tái hiện yêu cầu HS tái tạo lại những tri thức đã có trong tài liệu, câu hỏi nêu vấn đề yêu cầu HS sử dụng cái đã biết, cái 
đã cho làm phương tiện tìm tòi, nghiên cứu để phát hiện ra những tri thức mới“- 
a.3. PP đóng vai 
Đóng vai là PP tổ chức cho HS thực hành một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định. PP đóng vai có những ưu điểm sau : 
- HS được rèn luyện thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trong môi trường an toàn trước khi thực hành trong thực tiễn. 
- Gây hứng thú và chú ý cho HS 
- Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo của HS 
- Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của HS theo chuẩn mực hành vi đạo đức và chính trị – xã hội 
- Có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói hoặc việc làm của các vai diễn. 
a.4. PP thuyết trình. Phương pháp thuyết trình hiệu quả, thực hiện qua 2 khâu:
* Khâu chuẩn bị thuyết trình:
- Xác định rõ chủ đề thuyết trình, thời gian thuyết trình;
- Xác định nội dung trọng tâm vấn đề cần thuyết trình;
- Chuẩn bị những thông tin liên quan như các ví dụ minh họa, những tài liệu, giáo trình;
- Chuẩn bị trực quan;
- Lựa chọn phương tiện giảng dạy.
* Khâu thực hiện thuyết trình:
- Bao quát lớp học;
- Ngôn ngữ trình bày phải chính xác, rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu và phải sử dụng ngữ điệu hợp lý;
- Thực hiện thuyết trình không quá 20 phút chiếm dưới 50% kiến thức trong một buổi giảng. Khi thực hiện thuyết trình phải chú ý đến giọng nói, cử chỉ và ánh mắt tới người học. Chú ý khoảng cách đứng của giáo viên với học sinh đủ để bao quát 
lớp;
- Thường kết hợp thuyết trình với phương pháp phỏng vấn nhanh;
- Sử dụng trực quan hợp lý;
- Sử dụng phương tiện hợp lý;
- Giáo viên chốt kiến thức.
a.5. Phương pháp làm việc nhóm, thực hiện qua 5 bước:
 Bước 1: Giáo viên nêu chủ đề thảo luận.
 Bước 2: Giao nhiệm vụ.
 Bước 3: Chia nhóm.
 Bước 4: Các nhóm làm việc.
 Bước 5: Đại diện nhóm trình bày kết quả.
 Bước 6: Giáo viên tổng kết chủ đề.
a.6. Phương pháp trò chơi
 * Bản chất; Phương pháp trò chơi là phương pháp tổ chức cho HS tìm hiểu một vấn đề hay thể nghiệm những hành động, những thái độ, những việc làm thông qua một trò chơi nào đó.
*Quy trình thực hiện
- GV phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi cho HS
 - Chơi thử ( nếu cần thiết)
 - HS tiến hành chơi 
 - Đánh giá sau trò chơi
 - Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trò chơi
b. Một số kỹ thuật dạy học
b.1. Kĩ thuật động não (brainstorming). Là sự vận dụng trí tuệ (động não) tập thể để giải quyết một vấn đề phức tạp). Động não là kĩ thuật trong dạy học nhằm giúp HS trong một thời gian ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó. 
b.2. Kĩ thuật mảnh ghép .Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm:
- Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp
- Kích thích sự tham gia tích cực của HS : nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác (Không chỉ nhận thức hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 1 mà còn phải truyền đạt kết quả và hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 2). 
b.3. Kĩ thuật “khăn phủ bàn”: Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và nhóm nhằm:
- Kích thích sự thúc đẩy tham gia tích cực
- Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS
- Phát triển mô hình có sự tương tác giữa HS với HS
c. Những đặc điểm cơ bản của phương pháp dạy học tích cực
- Dạy học thông qua việc tổ chức các hoạt động của HS
- Dạy học gắn với rèn luyện HS phương pháp tự học
- Dạy học chú trọng cá thể và thiết lập các mối quan hệ tương tác .Tích hợp nhiều hình thức , phương pháp dạy học trong tiết học bài học
- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
- Người học- chủ thể hoạt động, tự mình tìm ra kiến thức và cách tìm ra kiến thức thông qua hành động của chính mình 
- Người học tự thể hiện mình và hợp tác với bạn, học bạn
- Nhà giáo – chuyên gia về việc dạy học - là người tổ chức và hướng dẫn quá trình kết hợp cá nhân hóa với xã hội hóa việc học của người học 
- Người học tự kiểm tra tự đánh giá tự điều chỉnh.
Chương II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ
I. Đặc điểm thơ trữ tình trung đại
 Chương trình Ngữ văn lớp 10 ( Ban cơ bản) có một số lượng tương đối lớn các văn bản thuộc thể loại thơ trữ tình trung đại. Đó là các văn bản nghệ thuật được các nhà thơ Việt Nam sáng tác trong thời kì phong kiến. Các tác giả thơ trữ tình trung đại phần 
nhiều là những thi nhân nổi tiếng, tâm hồn nặng những nỗi đời. Làm thơ với họ là mượn 
cảnh, mượn việc để kí thác tâm sự, bày tỏ nỗi lòng nhân thế...
 Qua thực tế giảng dạy thơ trữ tình trung đại Việt Nam ở trường THPT chúng tôi nhận thấy: Đây là thể loại văn học tương đối khó, hơn nữa các tác phẩm văn học trung đại được tính từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX đã cách chúng ta hơn mười thế kỉ, đến với thế hệ trẻ dưới mái trường phổ thông thế kỉ XXI đã có khoảng cách rất xa về thời gian. Vì thế, người giảng dạy gặp khó khăn trong soạn giảng, nhiều học sinh ít hứng thú, không tích cực trong giờ học những bài văn học cổ. Vấn đề đặt ra là phải có những biện pháp tối ưu nhằm giúp giáo viên và học sinh đạt hiệu quả cao trong giảng dạy và học tập thơ trữ tình trung đại Việt Nam. 
II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DẠY VÀ HỌC THƠ TRỮ TÌNH TRUNG ĐẠI Ở TRƯỜNG THPT. 
1 - VÒ phÝa gi¸o viªn
Nh­ ®· ®Ò cËp ë phÇn më ®Çu viÖc d¹y th¬ tr÷ t×nh ë tr­êng THPT hiÖn nay kh«ng chØ gÆp khã kh¨n vÒ ph­¬ng ph¸p luËn mµ cßn m¾c nhiÒu ë thùc tÕ gi¶ng d¹y cña gi¸o viªn.
VÒ mÆt ph­¬ng ph¸p luËn ch­a cã mét gi¶i ph¸p nµo gäi lµ tèi ­u nhÊt, m« h×nh cè ®Þnh cho viÖc so¹n gi¶ng mét mét t¸c phÈm tr÷ t×nh trung đại
 Chúng ta đều biết rằng văn học Trung đại là bộ phận văn học đồng hành với sự phát triển của xã hội phong kiến. Trong các tác phẩm đều viết bằng ngôn ngữ Hán văn cổ hay chữ Nôm có phần xa lạ với ngôn ngữ Tiếng Việt hiện đại ngày nay. Vì vậy tìm hiểu, phân tích một tác phẩm văn học Trung đại là việc làm không đơn giản. Trong những năm vừa qua đội ngũ giáo viên dạy văn nói riêng đã được trang bị nhiều phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực đã thực sự mang lại hiệu quả tốt. Mặc dù vậy vẫn còn những hạn chế trong cách vận dụng phương pháp từ đội ngũ. 
Bản thân những người dạy văn về cơ bản đã tận tâm tận lực với nghề, tích cực 
nghiên cứu tìm hiểu các kiến thức. Tuy nhiên với sự đa dạng và phức tạp của văn học Trung đại thì hiệu quả dạy phần văn học này vẫn không tránh khỏi những hạn chế. Các điển tích, điển cố của văn học trung đại là phức tạp và đa nghĩa. Vì vậy đòi hỏi phải có một tư duy hết sức khoa học, hết sức sáng tạo đối với đội ngũ giáo viên khi thực hiện phần văn học quan trọng này.
Trªn thùc tÕ viÖc gi¶ng d¹y kiÓu häc truyÒn thô kiÕn thøc mét chiÒu kh¸ phæ 
biÕn. Th«ng th­êng gi¸o viªn chØ cèt hiÓu vµ n¾m v÷ng néi dung c¬ b¶n cña bµi råi truyÒn ®¹t cho häc sinh, nh­ vËy sÏ mang tÝnh ¸p ®Æt. Gi¸o viªn chØ cÇn häc sinh ghi nhí vµ t¸i hiÖn bµi d¹y cña m×nh vµ lÊy thÕ lµm hµi lßng. ThÕ nh­ng ngay c¶ nh÷ng néi dung Êy ch¾c g× ®· c¶m thô tèt, ®«i khi bµi gi¶ng trë nªn ch¾p v¸ tíi tøc c­êi v× sù vay m­în c¸c kiÕn thøc tõ c¸c tµi liÖu kh¸c nhau vÒ t¸c phÈm.
- VËy ®Õn bao giê míi kh¾c phôc ®­îc t×nh tr¹ng nµy ?
Kh«ng Ýt gi¸o viªn cßn cho r»ng mét g׬ d¹y cã chÊt l­îng ph¶i b×nh thËt hay, nhåi cho häc sinh ®­îc nhiÒu kiÕn thøc. Cã biÕt ®©u ®èi víi häc sinhTHPT dung l­îng kiÕn thøc nh­ vËy lµ qu¸ lín, c¸c em kh«ng thÓ tiÕp nhËn hÕt. Mµ ®· chó ý b×nh hay, m¶i mª cung cÊp kiÕn thøc trong 45 phót d¹y th× dÉn ®Õn t×nh tr¹ng hái qu¸ Ýt, häc sinh Ýt cã c¬ héi tr¶ lêi, bµy tá, ph¸t huy tÝnh tÝch cùc s¸ng t¹o cña b¶n th©n. HoÆc c¸c c©u hái qu¸ ®¬n gi¶n chØ mang tÝnh chÊt t¸i hiÖn, häc sinh nh×n vµo s¸ch cã thÓ tr¶ lêi ®­îc ngay, kh«ng cã t×nh huèng, kh«ng cã c©u hái “®iÓm nãng”
VËy nguyªn nh©n lµ do ®©u ? Cã ph¶i tÊt c¶ ®Òu r¬i vµo t×nh tr¹ng Êy kh«ng ? Xin tr¶ lêi: Kh«ng h¼n nh­ vËy, VÉn cã ng­êi thµnh c«ng víi giê d¹y th¬ trung đại nh­ng sè ®ã kh«ng nhiÒu. VÒ c¬ b¶n nh÷ng gi¸o viªn m¾c ph¶i t×nh tr¹ng trªn do c¸c nguyªn nh©n sau:
- Gi¸o viªn nhiÒu tuæi ch­a theo kÞp ph­¬ng ph¸p ®æi míi do qu¸ quen kiÓu cò.
- Gi¸o viªn trÎ ra tr­êng ch­a cã nhiÒu kinh nghiÖm gi¶ng d¹y
- Gi¸o viªn l­êi c¶m thô, phô thuéc nhiÒu kiÕn thøc ë SGV vµ s¸ch tham kh¶o, 
kh«ng chÞu t×m tßi s¸ng t¹o, ®iÒu ®ã dÉn ®Õn hai biÓu hiÖn cô thÓ:
*1 Thø nhÊt: x¸o mßn trong c¶m xóc (do phô thuéc vµo tµi liÖu, s¸ch h­íng dÉn tham kh¶o).
*2 Thø hai: c¶m xóc n«ng c¹n do ch­a n¾m v÷ng néi dung vµ nghÖ thuËt t¸c phÈm.
 - Gi¶ng th¬ tr÷ t×nh trung đại mµ kh«ng n¾m ®­îc c¶m xóc chÝnh; kh«ng hiÓu 
hÕt c¸c tÇng nghÜa mµ ta gäi lµ “ý t¹i ng«n ngo¹i” th× kh«ng thÓ chiÕm lÜnh ®­îc 
chän vÑn c¸i hay, c¸i ®Ñp cña bµi th¬ .
- Thùc tr¹ng chung mµ t«i n¾m b¾t ®­îc lµ nh­ vËy, vÊn ®Ò ®Æt ra lµ chÝnh gi¸o viªn chóng ta ph¶i kh¾c phôc ®­îc t×nh tr¹ng trªn.
2 - VÒ phi¸ häc sinh.
N¬i chóng t«i thhùc nghiÖm ®Ò tµi nµy lµ mét huyÖn vïng nói. Häc sinh lµ con em ®ång bµo ng­êi dân tộc thiểu số . §iÒu kiÖn tiÕp xóc víi c¸c luång v¨n ho¸, ®é nhanh nh¹y cßn h¹n chÕ, ®iÒu nµy ®· ¶nh h­ëng kh«ng nhá ®Õn häc tËp: chÝnh b¶n th©n c¸c em ®· thô ®éng.
- HÇu hÕt gia ®×nh c¸c em cßn khã kh¨n kh«ng cã ®iÒu kiÖn quan t©m ®Õn häc tËp cña con em m×nh. §èi víi m«n häc nµo còng cÇn cã sù ®Çu t­, vµ m«n v¨n rÊt cÇn c¸c em cã chót Ýt vèn sèng, nhÊt lµ th¬. NÕu kh«ng cã sù hiÓu biÕt c¶m thô sÏ rÊt khã.
 - Hơn nữa thể loại, thi pháp văn học cổ có nhiều xa lạ với thi pháp văn học đương đại nên đó là điều khó khăn cho học sinh tiếp nhận.Vốn sống kinh nghiệm thực tế học sinh còn ít, học sinh khó khăn khi tái hiện hoàn cảnh xã hội, hiểu các điển tích, điển cố được sử dụng trong tác phẩm văn học cổ. Bên cạnh đó, trong quá trình phát triển đi lên của đât nước, chúng ta có những thành tựu quan trong về lĩnh vực kinh tế. Tuy nhiên với cơ chế nền kinh tế thị trường đã tạo ra những phức tạp và những ảnh hưởng không lành mạnh đối với đời sống con người, nhất là thế hệ trẻ. Đặc biệt là đối tượng học sinh, trong đó có học sinh bậc trung học phổ thông. Một bộ phận lớn học sinh chịu ảnh hưởng của các yếu tố tiêu cực của xã hội chi phối nên ý thức học tập không cao, thiếu tự giác. Trong khi đó, phần văn học trung 
đại là phần văn học khó nhất. Vì thế, chất lượng học sinh thuyên giảm. Ngoài ra, sự quan tâm, cách nhìn nhận của phụ huynh học sinh là sính học các môn Khoa học tự nhiên cũng có những ảnh hưởng không tích cực đến việc nỗ lực phấn đấu của học sinh đối với môn Ngữ văn. Điều đó càng đòi hỏi phải có những giải pháp tích cực để nâng cao chất lượng học bộ môn ngữ văn của học sinh, trong đó có phần văn học trung đại Việt Nam.
 Tuy nhiªn, h¹n chÕ lín nhÊt do gi¸o viªn ®· t¹o cho c¸c em thô ®éng ghi chÐp, ch­a cã t×m tßi s¸ng t¹o, tù ph¸t hiÖn mét c©u, mét tõ hay, “tõ ®¾t” trong bµi th¬. 

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_van_dung_mot_so_phuong_phap_day_hoc_ti.doc