Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng đọc cho học sinh Lớp 2

Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng đọc cho học sinh Lớp 2

* Phương pháp trực quan:

Phương pháp này phù hớp với tư duy, Tâm lý lứa tuổi ở bậc tiểu học. Phương pháp trực quan là giáo viên đưa ra những bức tranh minh họa hoặc bằng vật thật cho từng bài để phục vụ trong quá trình dạy và rèn đọc cho học sinh, kết hợp đọc hiểu và đọc diễn cảm.

+ Các hình thức trực quan.

- Giọng đọc mẫu của giáo viên. Đây là một hình thức trực quan sinh động và có hiệu quả đáng kể, có tác dụng làm mẫu cho học sinh luyện đọc.

- Giáo viên đọc mẫu phải tốt, diễn cảm để học sinh cảm nhận được cái hay, cái đẹp của bài Tập đọc. Trong quá trình đọc mẫu giáo viên biết sử dụng các thủ pháp ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, dùng ngữ điệu, nhấn giọng, hạ giọng, lên giọng để làm nổi bật ý nghĩa và tình cảm của tác giả đó gửi gắm vào bài đọc đó. Từ đó giúp học sinh thấy sôi nổi, hào hứng tham gia vào việc tìm hiểu, khám phá bài Tập đọc hơn và học sinh có ý thức đọc diễn cảm tốt hơn.

- Dùng tranh ảnh vật thật : Đây là phương pháp có tác dụng rất lớn đến việc rèn kĩ năng đọc cho học sinh , khi sử dụng tranh ảnh bức vẽ đó phải to đẹp đảm bảo về mặt mĩ quan và có tác dụng giáo dục.

- Luyện đọc từ khó:

Khi hướng dẫn học sinh phát âm giáo viên phân tích cho các em thấy được sự khác biệt giữa cách phát âm đúng và cách phát âm sai giữa các phụ âm dễ lẫn. Đối với học sinh lớp tôi phải hướng dẫn học sinh thật tỉ mỉ, cụ thể có như vậy thì các em mới áp dụng đọc thực hành tốt được. Hệ thống cách phát âm như răng, lưỡi (bộ máy phát âm ) Khi phát âm nó như thế nào? giáo viên phải làm mẫu trực tiếp cho học sinh quan sát. Ngoài hình thức trên tôi còn ghi các từ khó luyện đọc bằng phấn màu lên bảng (bảng phụ ). Tôi chỉ dùng phấn màu ghi các phụ âm, vần khó làm nổi bật các phụ âm, vần khó trong các từ luyện đọc để các em được nhìn bằng mắt, tập phát âm bằng miệng, được nghe và có thể viết bằng tay vào bảng con, có như vậy các em sẽ nhớ lâu và đọc đúng. Học sinh yếu đọc sai phụ âm, sai vần cần luyện nhiều và yêu cầu học sinh phân tích từ có tiếng có vần mà các em hay đọc sai.

- Luyện đọc câu - Đoạn - Bài .

Kết hợp với việc đọc phát âm đúng tiếng từ phụ âm đầu tôi còn rèn cho học sinh biết ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy đọc, lưu loát. Đây là yêu cầu trọng tâm của học sinh lớp 2. Khi học sinh đọc giáo viên phải theo dõi từng chữ không để cho các em đọc kéo dài ê-a, đối với học sinh yếu phần luyện đọc chưa đạt yêu cầu các em dùng bút chì đánh dấu vào sách giáo khoa để dọc cho đúng. Trong các giờ tập đọc tôi chép đoạn văn hoặc đoạn thơ dài khó đọc vào bảng phụ để hướng dẫn học sinh cụ thể từng câu, từng đoạn cách đọc như thế nào? nhấn giọng ở từ nào?

 

doc 14 trang hoathepmc36 28/02/2022 18474
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng đọc cho học sinh Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến : Rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 2
I. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN : Phan Thị Thu Hiền
 Chức vụ : Giáo viên
 Đơn vị : Trường tiểu học Thị Trấn Trùng Khánh, huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng.
II. LĨNH VỰC ÁP DỤNG
Đối tượng học sinh lớp 2
III.THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
	Nền giáo dục Việt Nam đã trải qua nhiều năm đổi mới và thu được nhiều thành quả tốt đẹp. Tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt được, từng bước thực hiện các mục tiêu của xã hội. Năm học 2013 - 2014 là năm tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua: Dạy tốt - học tốt, nâng cao chất lựơng giáo dục giáo dục toàn diện đi lên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
	Chính vì vậy, chất lượng dạy và học trong nhà trường đang là vấn đề được các nhà giáo dục hết sức quan tâm. Đây là một trong những việc làm quan trọng góp phần đào tạo nhân tài cho đất nước. Vì thế, là một giáo viên bản thân tôi luôn suy nghĩ mình phải làm gì để có những sáng kiến mới, những kinh nghiệm hay nhằm cải tiến phương pháp dạy học cho phù hợp với nhận thức của học sinh.
	Năm học 2014 - 2015 lớp 2C có tổng số 30 học sinh, trong đó có 40% học sinh là con cán bộ công nhân viên chức, 60% gia đình các em đều làm nghề nông nên sự quan tâm kèm cặp còn hạn chế. Tuy điều kiện như vậy song bản thân tôi là giáo viên chủ nhiệm cùng tập thể lớp 2C luôn nỗ lực rèn luyện và phấn đấu đạt nhiều thành tích trong năm học.
	Qua nghiên cứu nội dung sách giáo khoa phân môn tập đọc lớp 2 để tìm hiểu nội dung cấu trúc của chương trình, tìm hiểu việc học của các em, tìm hiểu các tài liệu hướng dẫn của ngành, đối chiếu với việc giảng dạy thực tế ở trên lớp, kết hợp trao đổi với đồng nghiệp lâu năm tôi nhận thấy như sau:
	+ Việc rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 2 còn nhiều khó khăn. Vì kĩ năng đọc của các em chưa cao, đa số học sinh đọc được, nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số em đọc chưa lưu loát, chưa biết ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy, nhiều em phát âm chưa rõ phụ âm đầu tr/ch, s/x, d/r đặc biệt là d/r và kĩ thuật đọc đa số các em chưa thể hiện được tình cảm nội dung văn bản, chưa biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, những từ ngữ trọng tâm, trong khi sắm vai đa số các em còn lúng túng, thiếu tự tin trong việc thể hiện giọng đọc.
	+ Trong thực tế một tiết dạy tập đọc là 40 phút, thời gian để học sinh luyện đọc không được nhiều trong khi giáo viên phải quan tâm đến tất cả các đối tượng học sinh, vì vậy thời gian để mỗi em được đọc trên lớp là rất ít.
	Trước thực trạng đó, tôi tiến hành kiểm tra khảo sát môn tập đọc thu được kết quả như sau:
TSHS
Đọc ngọng
Đọc sai phụ âm
Đọc sai dấu
Đọc đúng
Đọc diễn cảm
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
 30
0
0
 15 
50%
 3
10%
8
26,7%
 4
13,3%
Trong quá trình giảng dạy ở Tiểu học, đặc biệt là ở lớp 2, tôi nhận thấy hầu như giáo viên nào cũng phàn nàn khi dạy môn tập đọc ở lớp có học sinh đọc chậm, đọc sai phụ âm, khi sắm vai thì chưa xác định được đâu là giới hạn của câu đối thoại của mình điều đó cho thấy học sinh còn hạn chế về đọc và thể hiện. Cho nên giáo viên phải mất nhiều công sức khi hưỡng dẫn học sinh luyện đọc:
Nguyên nhân từ phía giáo viên:
- Trong quá trình giảng dạy môn tập đọc phương pháp rèn đọc chưa được giáo viên coi trọng. Phần luyện đọc là trọng tâm của bài giảng. Ở khâu này, giáo viên ít mắc lỗi về thao tác kỹ thuật nhưng lại không biết dạy như thế nào để phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh, chưa chú ý đến tốc độ đọc, của các em theo yêu cầu về kiến thức và kỹ năng cơ bản phù hợp với từng đối tượng học sinh.
- Giáo viên chưa chú ý sửa cho các em, khả năng đọc diễn cảm còn yếu, học sinh yếu chưa được đọc nhiều.
- Có một số giáo viên tuổi cao, mặc dù có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, nhưng do phương pháp dạy học truyền thống đó tiềm tàng, khả năng nắm bắt phương pháp mới cũng hạn chế. Các bước lên lớp chưa linh hoạt. Vì vậy tiết Tập đọc còn buồn tẻ, đơn điệu. Các em học vẹt. Khâu thực hành còn yếu, nhất là khâu luyện đọc, đặc biệt là rèn đọc diễn cảm cho học sinh. Dạy sa vào giảng văn nhiều hơn là rèn đọc.
Với những nguyên nhân trên cho thấy học sinh đạt kết quả đọc chưa cao. Vậy làm thế nào để nâng cao năng lực đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm của mỗi học sinh.
IV. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN
1. Tính mới, tính sáng tạo, tính khoa học
Tập đọc là phân môn chủ yếu rèn đọc cho học sinh, từ mức độ nhận biết để đọc đúng, đọc rõ ràng, đọc to, mức độ đọc cao hơn là đọc lưu loát, biết ngắt nghỉ lên xuống giọng và thể hiện thái độ tình cảm qua bài tập đọc, từ đúng học sinh hiểu nội dung của bài.
Để đạt được mục đích trên trước hết người giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học. Sử dụng bằng nhiều hình thức rèn đọc, trên cơ sở giúp học sinh nhận thức được việc rèn đọc trong trường tiểu học là một vấn đề rất quan trọng.Để học sinh có kĩ năng đọc tốt. Tôi đã tiến hành một số phương pháp như sau:
* Phương pháp trực quan:
Phương pháp này phù hớp với tư duy, Tâm lý lứa tuổi  ở bậc tiểu học. Phương pháp trực quan là giáo viên đưa ra những bức tranh minh họa hoặc bằng vật thật cho từng bài để phục vụ trong quá trình dạy và rèn đọc cho học sinh, kết hợp đọc hiểu và  đọc diễn cảm.
+ Các hình thức trực quan.
- Giọng đọc mẫu của giáo viên. Đây  là một hình thức trực quan sinh động và có hiệu quả đáng kể, có tác dụng làm mẫu cho học sinh luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu phải tốt, diễn cảm để học sinh cảm nhận được cái hay, cái đẹp của bài Tập đọc. Trong quá trình đọc mẫu giáo viên biết sử dụng các thủ pháp ngắt, nghỉ  hơi đúng chỗ, dùng ngữ điệu, nhấn giọng, hạ giọng, lên giọng để làm nổi bật ý nghĩa và tình cảm của tác giả đó gửi gắm vào bài đọc đó. Từ đó giúp học sinh thấy sôi nổi, hào hứng tham gia vào việc tìm hiểu, khám phá bài Tập đọc hơn và học sinh có ý thức đọc diễn cảm tốt hơn.
- Dùng tranh ảnh vật thật : Đây là phương pháp có tác dụng rất lớn đến việc rèn  kĩ năng đọc cho học sinh , khi sử dụng tranh ảnh bức vẽ đó phải to đẹp đảm bảo về mặt mĩ quan và có tác dụng giáo dục.
- Luyện đọc từ khó:
Khi hướng dẫn học sinh phát âm giáo viên phân tích cho các em thấy được sự khác biệt giữa cách phát âm đúng và cách phát âm sai giữa các phụ âm dễ lẫn. Đối với học sinh lớp tôi phải hướng dẫn học sinh thật tỉ mỉ, cụ thể có như vậy thì các em mới áp dụng đọc thực hành tốt được. Hệ thống cách phát âm như răng, lưỡi (bộ máy phát âm ) Khi phát âm nó như thế nào? giáo viên phải làm mẫu trực tiếp cho học sinh quan sát. Ngoài hình thức trên tôi còn ghi các từ khó luyện đọc bằng phấn màu lên bảng (bảng phụ ). Tôi chỉ dùng phấn màu ghi các phụ âm, vần khó làm nổi bật các phụ âm, vần  khó trong các từ luyện đọc để các em được nhìn bằng mắt, tập phát âm bằng miệng, được nghe và có thể viết  bằng tay vào bảng con, có như vậy các em sẽ nhớ lâu và đọc đúng. Học sinh yếu đọc sai phụ âm, sai vần cần luyện nhiều và yêu cầu học sinh phân tích từ có tiếng có vần mà các em hay đọc sai.
- Luyện đọc câu - Đoạn - Bài .
Kết hợp với việc đọc phát âm đúng tiếng từ phụ âm đầu tôi còn rèn cho học sinh biết ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy đọc, lưu loát. Đây là yêu cầu trọng tâm của học sinh lớp 2. Khi học sinh đọc giáo viên phải theo dõi từng chữ không để cho các em đọc kéo dài ê-a, đối với học sinh yếu phần luyện đọc chưa đạt yêu cầu các em dùng bút chì đánh dấu vào sách giáo khoa để dọc cho đúng. Trong các giờ tập đọc tôi chép đoạn văn hoặc đoạn thơ dài khó đọc vào bảng phụ để hướng dẫn học sinh cụ thể từng câu, từng  đoạn cách đọc như thế nào? nhấn giọng ở từ nào?
- Đọc thầm của học sinh.
           Đây là việc làm quan trọng để hình thành và phát triển kỹ năng, kỹ xảo đọc thầm và nó luôn theo ta trong suốt cuộc đời. Đọc thầm giúp các em chuẩn bị tốt cho khâu đọc thành tiếng, tìm hiểu bài và nằm bắt nội dung bài học tốt hơn. Vì vậy, chúng ta không nên bỏ qua bước này.
          - Đối với học sinh lớp 2, đọc thầm khó hơn đọc thành tiếng do các em chưa có sức tập chung cao để theo dõi bài đọc. Thường các em dễ bị sót chữ, bỏ dòng.
          - Để hướng dẫn học sinh đọc thầm đạt kết quả, khi dạy tôi yêu cầu học sinh tập chung vào bài, đọc thầm kết hợp với việc tham gia đặt câu hỏi nhận biết nhiệm vụ học tập hoặc kiểm tra đọc thầm bằng cách  hỏi học sinh đó đọc đến đâu và định hướng nội dung cần tìm. Có như vậy các em mới chú ý và tập chung trong khi đọc thầm và kích thích tinh thần học tập của học sinh.
          - Học sinh đọc thầm có thể dưới nhiều hình thức: Cả lớp đọc thầm, đọc thầm theo bạn (học sinh đọc cá nhân) hoặc theo cô (đọc mẫu) và giáo viên đưa ra những định hướng sau:
+ Tự phát hiện tiếng, từ phải tìm dễ lẫn?
+ Tìm những từ cần nhấn giọng, hạ giọng, lên giọng, chỗ ngắt, nghỉ hơi?
+ Bài văn, bài thơ nói về ai?
+ Trong bài có những nhân vật nào? Ai đang trò chuyện?
+ Phát hiện giọng đọc của đoạn, bài, từng nhân vật?
 * Phương pháp đàm thoại :
Phương pháp này phù hợp với tâm lí trẻ nhỏ các em thích được hoạt động, thực hiện trên cơ sở trao đổi câu hỏi, phục vụ cho nội dung bài . đây chính là thầy giáo dẫn dắt học sinh tìm hiểu, khám phá khai thác những nội dung để chiếm lĩnh kiến thức. Ngược lại trò có thể hỏi những thắc mắc để giáo viên hướng dẫn và giải đáp.
Các hình thức đàm thoại : Rèn kỹ năng đọc hiểu cho học sinh tôi thường chuẩn bị trước câu hỏi sao cho phù hợp với học sinh, muốn cho học sinh hiểu nội dung trước hết học sinh phải có kỹ năng đọc đó là, đọc đúng, đọc lưu loát, trôi chảy, có đọc thông văn bản thì các em mới hiểu nội dung bài và hiểu giá tri nghệ thuật của bài, dẫn đến sự cảm thụ tốt và đọc diễn cảm tốt. Để đạt những yêu cầu đó tôi thường đưa ra những câu hỏi cần sử dụng đúng lúc, đúng chỗ phù hợp với từng bài đọc.
Rèn đọc hiểu cho học sinh : kết hợp với việc rèn đọc đúng cần rèn đọc hiểu cho học sinh đọc hiểu ở đây có thể là từ khóa, từ trọng tâm câu, đoạn, bài.
* Tác dụng của phương pháp đàm thoại : Tạo cho học sinh phát triển giao tiếp khi sử dụng phương pháp này ngoài việc có tác dụng giúp học sinh tiếp thu kiến thức,  còn có tác dụng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Giáo viên kịp thời điều chỉnh nội dung và phương pháp dạy học của mình cho phù hợp với đối tượng học sinh.
 * Phương pháp luyện tập :
Đây là phương pháp chủ yếu, thường xuyên sử dụng khi dạy học phân mộn tập đọc, đối với phương pháp này tôi hướng dẫn học sinh  vận dụng thực hành tốt. Tôi luôn hướng dẫn học sinh luyện tập có ý thức và kiểm tra ngay kết quả luyện tập tại lớp.
Luyện đọc đúng là đọc thành tiếng đọc trôi chảy,  lưu loát và rèn cho học sinh biết ngắt nghỉ đúng chỗ, biết phân biệt câu thơ, dòng thơ.
 Hình thức luyện tập ở nhà : Hình thức này giúp học sinh rèn luyện kỹ năng đọc. Với học sinh yếu cho học sinh luyện đọc từ, cụm từ, câu. Học sinh trung bình, khá luyện đọc trôi chảy lưu loát cả bài. Học sinh giỏi đọc điễn cảm cả bài. Có kế hoạch giao bài cụ thể cho từng em và kiểm tra theo yêu cầu để giao.
	Tóm lại: Tuỳ từng đối tượng , từng trình độ học sinh mà giáo viên có phương pháp rèn kĩ năng đọc phù hợp. 
	Cùng với việc áp dụng các phương pháp ngay từ đầu năm học và áp dụng trực tiếp các phương pháp vào bài dạy tôi đã rèn kĩ năng đọc qua tiết tập đọc như sau:
Ví dụ: Bài tập đọc : Người mẹ hiền
I- KiÓm tra bµi cò(5’)
 - 2 em ®äc bµi Thời khóa biểu.
II- Bµi míi (70’) 
 1. Giíi thiÖu bài: Cho cả lớp hát bài Cô giáo như mẹ hiền .
HS quan s¸t tranh minh häa chñ ®iÓm vµ bµi ®äc
GV: Để biết được rõ hơn tình cảm của thầy cô giáo với các em .Chúng ta cùng học bài Người mẹ hiền .
 GV ghi đầu bài lên bảng HS nhắc lại.
- Yêu cầu học sinh mở sách giáo khoa
 2. HD LuyÖn ®äc 
 a)Đäc mÉu:GV đọc mẫu : Đọc lời rủ rê của Minh ở đoạn đầu : hào hức; lời của hai bạn đoạn cuối rụt rè, hối lỗi; lời bác bảo vệ nghiêm nhưng nhẹ nhàng; lời cô giáo khi ân cần trìu mến, khi nghiêm khắc.
- 1HS đọc lại bài.
 + §äc nèi tiÕp c©u 
- HS ®äc nối tiếp câu lÇn 1 .GV ghi các từ dễ lẫn lên bảng:
 cổng trường, vùng vẫy , nắm chặt, lách ra 
 - HS đọc cá nhân - đồng thanh.
- HS ®äc nối tiếp câu lÇn 2 rút ra câu khó
 - Yêu cầu học sinh tìm chỗ ngắt nghỉ.
Giê ra ch¬i,/ Minh th× thÇm víi Nam ://" Ngoµi phè cã g¸nh xiÕc.// 
 Bän m×nh ra xem đi!”//
-HS luyện đọc câu trên cá nhân, đồng thanh.
b, Luyện đọc đoạn 
? Bài văn được chia làm mấy đoạn ? ( 4 đoạn )
 Gọi 1 HS nêu từng đoạn xem SGK
 Mời nhóm 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài (lần 1)
- HDHS ngắt nghỉ đoạn văn dài
+ §ến l­ît Nam cè l¸ch ra/ th× b¸c b¶o vÖ tíi,/ n¾m chÆt hai ch©n em?// " CËu nµo ®©y?/Trèn häc h¶?"//Nam vùng vẫy.// Bác càng nắm chặt cổ chân Nam.// Sợ quá,/ Nam khóc toáng lên.//
- HS đọc nối tiếp đoan lần 2, GV kết hợp giải nghĩa từ
?Em hiểu gánh xiếc có nghĩa là gì? (xem chú giải )
?Tß mß nghÜa lµ gì?
? L¸ch nghÜa lµ nh­ thÕ nµo?
? Nh­ thÕ nµo lµ lÊm lem?
? Thập thò nghĩa là thế nào?
c) §äc trong nhãm 
 HS đọc theo nhóm 4
 d)Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm (Bốc thăm thi đọc)
 e)§äc ®ång thanh
 Cả lớp đọc ĐT toàn bài 1 lần.
 3. T×m hiÓu bµi
 GV đọc mẫu lần 2. Cả lớp đọc thầm
- Gọi 1 em đọc đoạn 1
? Giê ra ch¬i Minh rñ b¹n ®i ®©u? ( Minh rủ Nam trốn học ra phố xem xiếc)
? Hai b¹n định ra phè b»ng c¸ch nµo?( Hai b¹n chui qua mét chç t­êng thñng.)
- Gọi 1 em đọc đoạn 2,3.
? Ai đã phát hiện ra Nam và Minh đang chui qua chỗ tường thủng?
( Bác bảo vệ ).
? Khi ®ã b¸c b¶o vÖ lµm g×?
 (Bác n¾m chÆt ch©n Nam vµ nãi: CËu nµo ®©y? Trèn häc h¶?)
? Khi Nam bÞ b¸c b¶o vÖ gi÷ l¹i, c« gi¸o ®· lµm g×?
 Cô nói với bác bảo vệ:	
“ B¸c nhÑ tay kẻo cháu đau .Cháu này là học sinh lớp tôi.” Sau ®ã c« nhÑ nhµng kÐo Nam lïi l¹i, ®ì em ngåi dËy, phñi hÕt c¸t trªn ng­êi em vµ ®­a em vµo líp.
? Nh÷ng viÖc lµm cña c« gi¸o cho em thÊy c« lµ ng­êi ntn?
( Cô rất dÞu dµng vµ yªu th­¬ng häc sinh).
- 1học sinh đọc đoạn 4
? C« gi¸o lµm g× khi Nam khãc? (Cô xoa đầu và an ủi Nam).
? Lóc Êy Nam c¶m thÊy ntn? (Nam cảm thấy xấu hổ)
? Cßn Minh th× sao? Khi ®­îc c« gi¸o gäi vµo th× em lµm g×?
( Minh thËp thß ngoµi cöa. Khi c« gi¸o gäi vµo em cïng Nam xin lçi c« gi¸o)
? Ng­êi mÑ hiÒn trong bµi lµ ai? ( Là cô giáo)
? V× sao c« gi¸o trong bµi ®­îc gäi lµ ng­êi mÑ hiÒn?
( V× c« võa yªu th­¬ng HS võa nghiªm kh¾c d¹y b¶o HS nh­ ng­êi mÑ hiÒn
? Bài văn nói lên điều gì?
 Nội dung: Cô giáo như mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em học sinh nên người.
4. LuyÖn ®äc l¹i
 - Cá nhân học sinh đọc bài 5-7em
	LuyÖn ®äc ph©n vai : 2- 3 nhãm (mỗi nhóm 5 em ) tự phân các vai
Người dẫn chuyện ,bác bảo vệ ,cô giáo,Nam và Minh.	
HS vµ GV nhËn xÐt
 1-2 em thi ®äc lai toµn bé c©u chuyÖn.
III- Cñng cè, dặn dò (5’)
 - HS nh¾c l¹i néi dung bµi.Cả lớp hát bài Cô và mẹ của nhạc sĩ Phạm tuyên
 - NhËn xÐt giê häc
 DÆn : §äc bµi , chuÈn bÞ bài Bàn tay dịu dàng.
	Tiếp tục tiến hành kiểm tra năng lực đọc của học sinh tôi thu được kết quả như sau:
TSHS
Đọc ngọng
Đọc sai phụ âm
Đọc sai dấu
Đọc đúng
Đọc diễn cảm
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
 30
0
0
 4
13,3%
 1
3,3%
19
63,4%
 6
20%
Đặc điểm của học sinh tiểu học thích khen hơn chê, hạn chế chê các em trong học tập, rèn luyện. Tuy nhiên, nếu ta không biết kết hợp tâm lí từng học sinh mà cứ quá khắt khe không có tác dụng khích lệ. Đối với các em chậm tiến bộ thường rụt rè, tự ti, vì vậy tôi luôn chú ý nhắc nhở gọi các em đọc bài nhiều hơn. Chỉ cần phát hiện các em có một sự tiến bộ nhỏ tôi tuyên dương ngay, để từ đó các em cố găng và mạnh dạn, tự tin hơn. Đối với những em đọc tốt phải có những biểu hiện vượt bậc, có tiến bộ rõ rệt tôi mới khen. Chính sự khen, chê đúng lúc, kịp thời và đúng đối tượng sẽ giúp các em cố găng hơn.
 Tóm lại : Phân môn Tập đọc có vị trí rất quan trọng trong chương trình học Tiểu học nói chung. Tập đọc là bài học khởi đầu giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức, chiếm lĩnh công cụ (năng lực đọc, nghe, nói, viết) từ đó mở rộng cánh cửa cho học sinh nắm lấy kho tàng tri thức của loài người.
Dạy học là con đường thuận lợi nhất, giúp học sinh trong khoảng thời gian ngắn nhất, có thể nắm được một khối lượng kiến thức cần thiết. Nó được tiến hành một cách có tổ chức có kế hoạch. Giúp học sinh phát triển một cách có hệ thống, năng lực hoạt động trí tuệ và tư duy sáng tạo. Từ đó giúp học sinh có hành động đúng đắn trong học tập.
Khảo sát giữa học kì II kết quả đạt như sau:
TSHS
Đọc ngọng
Đọc sai phụ âm
Đọc sai dấu
Đọc đúng
Đọc diễn cảm
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
 30
Từ bảng tổng hợp trên ta thấy.. 
2. Hiệu quả
Sau đây là đề khảo sát thực nghiệm lớp 2C
Bài 1: Đọc thành tiếng
Bài : Đổi giày
	Có cậu học trò nọ vội đến trường nên xỏ nhầm giày, một chiếc cao, một chiếc thấp. Bươcác tập tễnh trên con đường, cậu lẩm bẩm:
- Quái lạ, sao hôm nay chân mình một bên dài, một bên ngắn ? Hay là tại đường khấp khểnh ?
Vừa tới sân trường, cậu gặp ngay thầy giáo. Thấy cậu bé đi chân thấp chân cao, thầy bảo:
Em đi mhâmg giày rồi. Về đổi giày đi cho dễ chịu!
Cậu bé chạy vội về nhà. Cậu lôi từ trong gầm giương ra hai chiếc giày, ngắm đi ngắm lại, rồi lắc đầu nói:
	- Đôi giày vẫn chiếc thấp, chiếc cao.
Bài 2: Đọc thầm, trả lời câu hỏi
 Bài :CÁ RÔ LỘI NƯỚC
Những bác rô già, rô cụ lực lưỡng, đầu đuôi đen sì lẫn với màu bùn. Những cậu rô đực cường tráng mình dài mốc thếch. Suốt mùa đông ẩn náu trong bùn ao, bây chúng chui ra, khoan khoái đớp bóng nước mưa mới ấm áp, rồi dựng vây lưng ra như ta trương cờ, rạch ngược qua mặt bùn khô, nhanh như cóc nhảy. Hàng đàn cá rô nô nức lội ngược trong mưa, nghe rào rào như đàn chim vỗ cánh trên mặt nước.
 Theo Tô Hoài
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:
1. Cá rô có màu như thế nào?
 A. Giống màu đất
 B. Giống màu bùn
 C. Giống màu nước.
 D. Giống màu rêu
2. Mùa đông, cá rô ẩn náu ở đâu?
 A. Trong đất.
 B. Ở các sông.
 C. Trong bùn ao.
 D. Trong khe đá
3. Đàn cá rô lội nước mưa tạo ra tiếng động như thế nào?
 A. Rào rào như đàn chim vỗ cánh.
 B. Như cóc nhảy.
 C. Nô nức lội ngược trong mưa.
 D. Rào rào như nước mưa
Khảo sát cuối học kì II năm học 2014 - 2015, kết quả đạt được như sau:
TSHS
Đọc ngọng
Đọc sai phụ âm
Đọc sai dấu
Đọc đúng
Đọc diễn cảm
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
 30
	Nhìn vào bảng tổng hợp trên ta thấy chất lượng đọc của học sinh cuối học kì II năm học 2013 - 2014 
3. Khả năng và các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
	Qua việc nghiên cứu và áp dụng phương pháp rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 2 cho thấy việc rèn kĩ năng đọc cho học sinh vô cùng quan trọng. Biết đọc là có thêm một công cụ mới để học tập, để giao tiếp, để nắm bắt được mọi thông tin diễn ra hàng ngày trong xã hội. Thông qua việc đọc các bài văn, bài thơ học sinh không những được cảm nhận cái hay, cái đẹp mà còn rung động về tình cảm, nảy nở những ước mơ tốt đẹp cũng như được bồi dưỡng tâm hồn góp phần hình thành và phát triển nhân cách con người mới. Vì vậy theo ý kiến chủ quan của bản thân tôi thì kinh nghiêm sáng kiến này có thể áp dụng phổ biến nhằm nâng cao chất lượng đọc cho học sinh. Để các em có kĩ năng đọc tốt giáo viên cần:
- Rèn các kĩ năng đọc (đọc đúng, đọc lưu loát, đọc diễn cảm) một văn bản.
- Lấy học sinh làm trung tâm, tổ chức nhiều hình thức đọc để phát triển năng lực hoạt động trí tuệ và tư duy sang tạo.
- Dạy đọc theo nhóm đối tượng, đặc biệt chú trọng ở buổi học thứ hai đối với khối lớp học 2 buổi/ ngày. 
4. Thời gian áp dụng sáng kiến
Thời gian tháng 10 năm 2014 đến tháng 4 năm 2015.
V. KẾT LUẬN:
	Phương pháp dạy tập đọc cho học sinh lớp 2 giúp các em đọc, nghe, nói ,viết. Đọc là quá trình tiếp nhận thông tin , do đó học sinh có kĩ năng đọc tốt sẽ giúp các em có đủ điều kiện học tốt các môn học khác. Chính vì vậy người giáo viên phải thực sự năng động, sáng tạo, luôn tìm tòi suy nghĩ, hình thức tổ chức dạy học sao cho mọi học sinh đều có niềm say mê hứng thú trong học tập. Vì vậy tôi mạnh dạn đưa ra kinh nghiệm sáng kiến mà bản thân tôi đã vận dụng vào quá trình dạy học và đạt tương đối khả quan.
Trên đây là một số kinh nghiệm về phương pháp dạy Tập đọc cho học sinh lớp 2 nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy môn Tập đọc của tôi đó được đúc rút qua nghiên cứu và thực tế giảng dạy. Tôi hi vọng sẽ tiếp tục nghiên cứu thành công về đổi mới phương pháp dạy tập đọc và nâng

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_ren_ki_nang_doc_cho_hoc_sinh_lop_2.doc