Sáng kiến kinh nghiệm Linking sounds in speaking English

Sáng kiến kinh nghiệm Linking sounds in speaking English

Một số khó khăn khi nói của người học Tiếng Anh:

 Thường thì chúng ta gặp phải 4 đặc điểm khó tiếp cận của phát âm tiếng Anh đối với người Việt, bao gồm : âm gió (voiceless consonants), âm cuối (ending sounds), nối âm (linking sounds) và ngữ điệu (intonation).

1. Âm gió – Voiceless consonants

Trong tiếng Anh, có tất cả 8 phụ âm được xếp vào nhóm âm gió. Bạn có thể xem từng âm một tại đây:

Bạn có thể dễ dàng nhận thấy đặc điểm nổi bật nhất của những âm này là sự xuất hiện của luồng hơi có thể làm lay động một tờ giấy nếu để trước miệng khi phát âm. Nhìn thì có vẻ đơn giản nhưng đây là một trong những thử thách khó nhất khi phát âm tiếng Anh.

Trong tiếng Việt, chúng ta cũng gần như có đủ các phụ âm “p”, “t”, “ch”, “th”, “k” nhưng không hề có kiểu bật hơi như thế. Nên đa phần chúng ta khi nói tiếng Anh sẽ phát âm chúng theo “giọng Việt Nam” nếu như không luyện tập cẩn thận.

Để luyện phát âm chuẩn những voiceless consonants này thì hiển nhiên nghe là bước đầu tiên bởi phải biết nó được phát âm như thế nào thì mới có thể bắt chước theo được. Bạn không cần quan trọng lắm nội dung sẽ nghe, mà chỉ cần chú ý nhận dạng những voiceless consonants này. Sẽ phải mất 1 thời gian để tai bạn quen với những “âm lạ” này. Trong khi nghe, hãy tập phát âm bắt chước cách người bản ngữ nói. Đặc biệt lưu ý khi âm gió nằm cuối và đóng vai trò “ending sounds” (mình sẽ nói kỹ hơn ở phần tiếp theo). Lưu ý thứ 2 là khi phát âm động từ thời quá khứ hay danh từ số nhiều nếu nó kết thúc bằng “voiceless consonants”.

2. Âm cuối – Ending sounds

Thiếu âm cuối là lỗi phổ biến nhất của người Việt học tiếng Anh. Nhưng nguy hại hơn ở chỗ nhiều người dù biết mình thiếu âm cuối mà vẫn không biết phải sửa như thế nào. Vì vậy, trước khi chia sẻ 1 vài phương pháp rèn luyện, mình xin kể lể một chút dẫn cứ “lịch sử” để hiểu rõ hơn nguồn gốc của lỗi này.

Trong tiếng Việt, một từ chỉ bao gồm một phụ âm và nguyên âm, đây chính là khác biệt lớn nhất so với tiếng Anh, khi một từ có thể chứa nhiều phụ âm. Trong tiếng Việt, từng nguyên âm được đọc rõ nhưng ở phát âm tiếng Anh, phụ âm đóng vai trò chủ đạo còn nguyên âm chỉ được phát âm rõ khi được nhấn trọng âm. Cứ thế, người Việt chúng ta quen với cách nói thiếu phụ âm, và đặc biệt là phụ âm cuối của từ, tức “âm cuối”; trong khi nó lại đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong tiếng Anh.

Âm cuối trong tiếng Anh rất phong phú. Thực tế thì có bao nhiêu phụ âm trong tiếng Anh thì cũng sẽ có bấy nhiêu âm cuối. Để tiện theo dõi mình sẽ chia âm cuối thành 3 nhóm sau:

A. Các âm gió (đã được đề cập ở phần trên)

Đây là nhóm dễ phát âm nhất so với 2 nhóm còn lại, nhưng lại giúp bạn về cơ bản phát âm đúng 60% khi nói tiếng Anh. Cách luyện tập âm cuối hiệu quả nhất chính là ôn lại phần âm gió và kiểm tra lại việc đánh vần các từ có âm cuối (chẳng hạn: which, cheap, rest ) và cố gắng để bật thật rõ những âm này khi nói. Kết quả sẽ phụ thuộc 80% vào sự kiên trì của bạn và 20% còn lại là bạn phải có một người giỏi phát âm sửa lỗi cho.

 

doc 17 trang cuonglanz2a 11710
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Linking sounds in speaking English", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Số 3 Bảo Thắng
Mục lục
Nội dung 
Đặt vấn đề	 
Lý do chọn đề tài	
Giải quyết vấn đề 
I. Một số khó khăn khi nói của người học Tiếng Anh
 II. Một số cách nối âm cơ bản 
 III. Các dạng bài tập luyện tập
 IV. Phần ứng dụng trong từng tiết học 
 Kết luận 
Trang
2
3-5
5-8
8-11
11-17
17
GV: Nguyễn Thị Kim Oanh
Trường THPT Số 3 Bảo Thắng
ĐẶT VẤN ĐỀ
Lý do chọn đề tài.
 Qua nhiều năm giảng dạy Tiếng Anh đa số các giáo viên đều giảm sút kỹ năng nói và nghe. Đặc trưng của môn Tiếng Anh giảng dạy trong các cấp từ Tiểu học đến Đại học đa số chỉ chú trọng nhiều tới ngữ pháp và rèn luyện các kỹ năng làm bài thi viết. Học sinh và thậm chí là giáo viên không chú trọng tới việc rèn kỹ năng nghe, nói. Hơn nữa giáo viên và học sinh ở vùng sâu, vùng cao thì không có môi trường tiếng, điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho việc học tập thì nghèo nàn nếu có thì chất lượng không đảm bảo. Một phần do các giáo viên hàng ngày giao tiếp với nhau bằng tiếng bản sứ không sử dụng Tiếng Anh. Vì vậy nhiều giáo viên Tiếng Anh không tự tin, không giám nói, hoặc người nói được thì phát âm không chuẩn, người nước ngoài nghe giáo viên Tiếng Anh Việt Nam rất khó và ngược lại giáo viên Tiếng Anh Việt Nam nghe người nước ngoài nói Tiếng Anh càng khó. 
 Với lý do như trên tôi mạnh dạn chọn đề tài “Linking sounds in speaking English” để nghiên cứu và thực hành với mục đích cải thiện kỹ năng nói cho giáo viên Tiếng Anh nói chung, giáo viên Tiếng Anh ở vùng sâu, vùng xa nói riêng. Khi kỹ năng nói được cải thiện thì kỹ năng nghe cũng dần tốt hơn từ đó khả năng giao tiếp bằng Tiếng Anh sẽ khá hơn. Giáo viên Tiếng Anh sẽ tự tin hơn trong công tác, hiệu quả công việc sẽ được nâng cao phù hợp với yêu cầu đổi mới phương pháp trong giảng dạy Tiếng Anh của Bộ giáo dục.
 Trong chương trình tiếng Anh hệ 3 năm thì phần nối âm « linking 
sounds » đa số được áp dụng dạy tiết hội thoại « Dialogue » của khối lớp 10, 
11, các phần còn lại thì áp dụng ít. Trong tiếng Anh hệ 7 năm thì áp dụng 
dạy tiết kỹ năng nói « speaking ». Trong thực tế đời sống thì áp dụng hàng 
ngày để giao tiếp.
Tôi nghiên cứu đề tài này dựa trên những cơ sở sau:
Dựa vào thực tế giảng dạy.
Dựa vào thực trạng kỹ năng nói của giáo viên và học sinh.
 - Dựa vào một số tài liệu tham khảo về « linking sounds ».
 - Dựa vào một số ý kiến của đồng nghiệp. 
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Một số khó khăn khi nói của người học Tiếng Anh:
 Thường thì chúng ta gặp phải 4 đặc điểm khó tiếp cận của phát âm tiếng Anh đối với người Việt, bao gồm : âm gió (voiceless consonants), âm cuối (ending sounds), nối âm (linking sounds) và ngữ điệu (intonation).
1. Âm gió – Voiceless consonants
Trong tiếng Anh, có tất cả 8 phụ âm được xếp vào nhóm âm gió. Bạn có thể xem từng âm một tại đây: 
Bạn có thể dễ dàng nhận thấy đặc điểm nổi bật nhất của những âm này là sự xuất hiện của luồng hơi có thể làm lay động một tờ giấy nếu để trước miệng khi phát âm. Nhìn thì có vẻ đơn giản nhưng đây là một trong những thử thách khó nhất khi phát âm tiếng Anh.
Trong tiếng Việt, chúng ta cũng gần như có đủ các phụ âm “p”, “t”, “ch”, “th”, “k” nhưng không hề có kiểu bật hơi như thế. Nên đa phần chúng ta khi nói tiếng Anh sẽ phát âm chúng theo “giọng Việt Nam” nếu như không luyện tập cẩn thận.
Để luyện phát âm chuẩn những voiceless consonants này thì hiển nhiên nghe là bước đầu tiên bởi phải biết nó được phát âm như thế nào thì mới có thể bắt chước theo được. Bạn không cần quan trọng lắm nội dung sẽ nghe, mà chỉ cần chú ý nhận dạng những voiceless consonants này. Sẽ phải mất 1 thời gian để tai bạn quen với những “âm lạ” này. Trong khi nghe, hãy tập phát âm bắt chước cách người bản ngữ nói. Đặc biệt lưu ý khi âm gió nằm cuối và đóng vai trò “ending sounds” (mình sẽ nói kỹ hơn ở phần tiếp theo). Lưu ý thứ 2 là khi phát âm động từ thời quá khứ hay danh từ số nhiều nếu nó kết thúc bằng “voiceless consonants”.
2. Âm cuối – Ending sounds
Thiếu âm cuối là lỗi phổ biến nhất của người Việt học tiếng Anh. Nhưng nguy hại hơn ở chỗ nhiều người dù biết mình thiếu âm cuối mà vẫn không biết phải sửa như thế nào. Vì vậy, trước khi chia sẻ 1 vài phương pháp rèn luyện, mình xin kể lể một chút dẫn cứ “lịch sử” để hiểu rõ hơn nguồn gốc của lỗi này.
Trong tiếng Việt, một từ chỉ bao gồm một phụ âm và nguyên âm, đây chính là khác biệt lớn nhất so với tiếng Anh, khi một từ có thể chứa nhiều phụ âm. Trong tiếng Việt, từng nguyên âm được đọc rõ nhưng ở phát âm tiếng Anh, phụ âm đóng vai trò chủ đạo còn nguyên âm chỉ được phát âm rõ khi được nhấn trọng âm. Cứ thế, người Việt chúng ta quen với cách nói thiếu phụ âm, và đặc biệt là phụ âm cuối của từ, tức “âm cuối”; trong khi nó lại đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong tiếng Anh.
Âm cuối trong tiếng Anh rất phong phú. Thực tế thì có bao nhiêu phụ âm trong tiếng Anh thì cũng sẽ có bấy nhiêu âm cuối. Để tiện theo dõi mình sẽ chia âm cuối thành 3 nhóm sau:
A. Các âm gió (đã được đề cập ở phần trên)
Đây là nhóm dễ phát âm nhất so với 2 nhóm còn lại, nhưng lại giúp bạn về cơ bản phát âm đúng 60% khi nói tiếng Anh. Cách luyện tập âm cuối hiệu quả nhất chính là ôn lại phần âm gió và kiểm tra lại việc đánh vần các từ có âm cuối (chẳng hạn: which, cheap, rest) và cố gắng để bật thật rõ những âm này khi nói. Kết quả sẽ phụ thuộc 80% vào sự kiên trì của bạn và 20% còn lại là bạn phải có một người giỏi phát âm sửa lỗi cho.
B. Voiced consonants và other consonants.
Sau khi đạt mức cơ bản phát âm đúng tiếng Anh khi thành thạo các âm gió, bạn cần phát âm đúng 2 nhóm này để tạm gọi là “nói tiếng Anh hay”. Ví dụ các từ thuộc 2 nhóm này là: “dad”, “bag”, “sum”, “rung”, etc.
Trong các ví dụ trên các âm “d”, “g” và “ng” rất dễ lẫn với âm tiếng Việt tương ứng, và nó chỉ được phát âm khi nó ở vị trí ending sounds ,như trong “dad” hay “didn’t”. Lưu ý là âm “d” trong tiếng Anh là một âm hoàn toàn mới chứ không hề giống âm “d” hay âm “đ” của tiếng Việt. Do đó, một cách để bạn luyện nói tiếng Anh hiệu quả là luyện thật tốt các từ cơ bản có chứa các âm khó chứ không cần luyện quá nhiều từ hoặc những từ quá hiếm gặp.
C. Những trường hợp đặc biệt.
- “H” không bao giờ được phát âm (âm câm) khi ở vị trí âm cuối, thậm chí trong một số từ như hour, heir  chữ “h” dù đứng đầu nhưng vẫn trở thành âm câm.
- “L” bị thay đổi cách phát âm khi đứng ở cuối từ mà phía trước nó là một âm dài. Ví dụ “L” trong “leaf” khác với “L” trong “school”, vì ở “school” có sự xuất hiện của schwa trước khi kết thúc bằng “L”.
- “R” có thể được phát âm hoặc câm khi ở vị trí ending sounds. Nếu “r” là kết thúc của 1 từ đơn như “car” hay “four” thì nó sẽ không được phát âm, tuy nhiên nếu từ tiếp theo lại bắt đầu bằng 1 nguyên âm như trong câu “my car is blue” thì lúc này âm “r” sẽ được đọc nối với “is”.
Ngoài ra còn một số tổ hợp ending sound khó như trong “world”, “work” hay “girl” cần phải luyện tập nhiều mới thành thục. 
3. Nối âm
Khái niệm này đã được nhắc đến ở ví dụ về ending sounds với âm ‘r”.
Trong thực tế, người bản ngữ luôn nối âm bất cứ khi nào một từ kết thúc bằng một phụ âm và đi sau nó là một nguyên âm. Ví dụ như “depend on”, “tell us”, “world of”, “move on”. Hiện tượng nối âm không chỉ gây khó khăn cho người Việt chúng ta khi cố gắng nói tiếng Anh cho chuẩn mà còn cả khi nghe. Để khắc phục chỉ còn cách bạn phải kiên nhẫn nghe thật nhiều và chú ý bắt chước cách người bản ngữ nối âm.
4. Ngữ điệu – Intonation
Dù tiếng Việt là một ngôn ngữ giàu thanh điệu khi có tới 6 thanh sắc, nhưng người Việt lại hay mắc một lỗi khi nói tiếng Anh là cứ “ngang phè phè” chẳng có ngữ điệu lên xuống gì cả.
Kỳ thực thì việc ngữ điệu trong tiếng Anh cũng phụ thuộc rất nhiều vào chủ quan của người nói, vì nó còn mang các yếu tố cảm xúc, thái độ. Có người lên bổng xuống trầm như diễn viên hài Jim Carrey, có người lại cũng ngang ngang trầm trầm như Clint Eastwood. Tuy nhiên, dù ít hay nhiều họ luôn có sự lên-xuống ngữ điệu khi nói.
Vì mang yếu tố chủ quan, nên không hề có một hệ thống intonation chuẩn để chúng ta luyện tập theo. Nhưng nó vẫn có những quy tắc cơ bản trong lối nói tiếng Anh hằng ngày của người bản xứ. Bao gồm:
- Lên cao ở cuối câu hỏi. (Ví dụ: What time is it?)
- Lên cao ở đầu câu cảm thán. (Ví dụ: What a beauty!)
- Hoặc câu vừa có ý hỏi vừa cảm thán sẽ lên cao những chỗ thế này: What the hell are you doing?
- Hạ giọng ở câu trả lời, câu trần thuật.
- Phát âm mạnh, rõ các động từ. trạng từ trong câu và lướt ở các trợ động từ, phụ từ. 
 Trong 4 khó khăn trên theo tôi cái khó nhất chính là phần “linking sounds” nên chúng ta cùng nghiên cứu chủ đề này để nâng cao khả năng nói.
II. Một số cách nối âm cơ bản:
 SỰ NỐI ÂM (liaison) là một trong 3 thành phần (phát âm, ngữ điệu và nối âm) chính của Giọng Bản Xứ Mỹ (American Accent). Hẳn các bạn đã hiểu qua về Phát âm và Ngữ điệu trong tiếng Anh. Chúng tôi giới thiệu các bạn một cách khái quát về NỐI ÂM trong nói tiếng Anh. Hiểu được những nguyên tắc về NỐI ÂM giúp chúng ta nghe người bản xứ nói dễ dàng hơn, đặc biệt là khi nói nhanh.
Sau đây là một số quy tắc nối âm:
Chú ý: khi chúng ta nói đến phụ âm hay nguyên âm trong cách đọc có nghĩa là chúng ta đang nói đến phiên âm của chúng. Ví dụ: chữ "hour" mặc dù trong chữ viết bắt đầu bằng phụ âm "h", nhưng trong phiên âm lại bắt đầu bằng nguyên âm "a" (aʊər ).
 1. Consonant to vowel:
- Khi chữ trước kết thúc bằng một phụ âm, chữ sau bắt đầu bằng một nguyên âm, bạn đọc nối phụ âm với nguyên âm.
Ví dụ: check-in bạn đọc liền thành ['t∫ek'in], fill-up đọc liền 
thành ['filʌp] chứ không tách rời hai từ.
- Các từ tận cùng bằng nguyên âm không được phát âm.
Ví dụ: make-up đọc là ['meikʌp], come-on đọc là ['kʌm,ɔn]
- Đối với những cụm từ viết tắt.
Ví dụ: "MA"(Master of Arts) đọc là /em mei/
Tuy nhiên, khi một phụ âm có gió đứng trước nguyên âm, trước khi bạn nối với nguyên âm, bạn phải chuyển phụ âm đó sang phụ âm không gió tương ứng.
Ví dụ "laugh" được phát âm là /f/ tận cùng, nhưng nếu bạn dùng trong 
một cụm từ như "laugh at someone", bạn phải chuyển âm /f/ thành /v/ và đọc là /la:v væt/.
Mời các bạn luyện tập quy tắc nối âm khi phụ âm đứng trước nguyên âm trong các ví dụ sau: 
 Words
liaison
wall-eye
['wɔ:l'ai]
pull-off
['pulɔf]
hold on
[hould ɔn]
full-automatic
['fulɔ:tə'mætik]
catch-all
['kæt∫ɔ:l]
break-up
['breikʌp]
2. Vowel to vowel:
 Khi chữ trước kết thúc bằng một nguyên âm, chữ sau bắt đầu bằng một nguyên âm thì hay nguyên âm này được nối với nhau bởi (w/w/) hoặc (y /j/). Cụ thể như sau:
- Đối với nguyên âm tròn môi (khi phát âm, môi bạn nhìn giống hình chữ "O", ví dụ: "OU", "U", "AU",... bạn cần thêm phụ âm "W" vào giữa. Ví dụ "USA" sẽ được đọc là /ju wes sei/.
* Mời các bạn tham khảo bảng ví dụ sau:
too often
who is
so I
do all
Đọc  là
tooWoften
whoWis
soWI
doWall
- Đối với nguyên âm dài môi (khi phát âm, môi bạn kéo dài sang 2 bên), ví dụ: "E", "I", "EI",... bạn thêm phụ âm "Y" vào giữa. Ví dụ: VOA (Voice of America) /vi you wei/.  
* Tương tự ta có các ví dụ:
I am
Kay is
the end
she asked
Đọc là
IYam
KayYis
theYend
sheYasked
3. Consonant to consonant :
Khi chữ trước kết thúc bằng phụ âm có cách phát âm giống hoặc tương tự phụ âm bắt đầu chữ sau, ta chỉ đọc phụ âm bắt đầu chữ sau thôi.
Ví dụ: 
"want to" (bao gồm 3 phụ âm N, T, T cùng nhóm sau răng đứng gần nhau) sẽ được đọc là /won nə/*.
"got to" hay gotta, đọc là /ˈgɑː.t ̬ə/
 4. Các trường hợp đặc biệt:
a) Âm đôi(sound twinning): Khi một từ kết thúc bằng 1 phụ âm, từ tiếp theo bắt đầu bằng cùng 1 phụ âm đó thì 2 phụ âm đọc thành 1 .
	I have a lot to do
b) Âm thay đổi: 
- Chữ U hoặc Y, đứng sau chữ cái T, phải được phát âm là /ch/:
Ví dụ:  
not yet ['not chet]
mixture ['mikst∫ə]
- Chữ cái U hoặc Y, đứng sau chữ cái D, phải được phát âm là /dj/:
Ví dụ: education [,edju:'kei∫n] 
- Phụ âm T, nằm giữa 2 nguyên âm và không là trọng âm, phải được phát âm là /D/:
Ví dụ:  
tomato /tou'meidou/
I go to cinema /ai gou də sinimə/.
- “Him, her, them” không chỉ có một cách đọc thông thường như người học tiếng Anh thường sử dụng, mỗi từ đều có hai cách đọc khác nhau:
Có phụ âm đầu (khi phía trước là một nguyên âm)
Không có phụ âm đầu (khi phía trước là một phụ âm - và trong trường hợp này, ta có thể nối)
Ví dụ:  
take him = ta + k + (h) im = ta + kim
gave her = gay + v + (h) er = gay + ver
c) Sự mất âm: Khi âm /t/ hoặc /d/ xuất hiện giữa 2 phụ âm, chúng thường biến mất khi phát âm. 
Jus(t) one person came to the party.
III. Các dạng bài tập luyện tập:
Dạng bài tập 1:
Practice linking sound from continuous cosonants into vowel sounds
An exception: Can’t you make an exception?
Give up: Alex will never give up.
Leave after: He said he’d leave after the reception.
Laugh at: It’s healthy to be able to laugh at yourself.
Because of: School was cancelled because of all the snow.
Those answers: Those answers won’t solve the problem.
Press enter: Type of your password, then press enter.
Dress up: Is it the kind of restaurant you dress up for?
Fix it: Pam tried to fix it, but it was too late.
His uncle: His uncle is an opera singer.
Dạng bài tập 2:
Practice linking from a vowel sound into a continuous cosonant
Money from: Lucke inherited the money from his father.
Issue with: There’s never been an issue with it.
Know very much: I don’t know very much about it.
Extra help: Thanks for all the extra help.
Simplify their: They’re trying to simplify their lives.
A look Could you take a look at this?
He never: He never finished his degree.
Busy man: Walter’s a very busy man.
Revenue streams: They’ve diversified through multiple revenue streams.
Agree with/ idea that: I agree with the idea that simpler is better.
Dạng bài tập 3:
Practice linking from a vowel sound into a continuous vowel
Practice linking the following words with /y/:
1.
Play
he‿asked
At least he‿asked for permission.
2.
Play
day‿after
Rachel's interview is the day‿after tomorrow.
3.
Play
see‿anyone
Did you see‿anyone leave through the back door?
4.
Play
really‿appreciates
Mary really‿appreciates that you're staying late to help!
5.
Play
naturally‿occurring
Many bacteria in the body are naturally‿occurring.
6.
Play
enjoy‿each
My grandparents enjoy‿each other's company.
7.
Play
try‿again
Let's take a break, then try‿again after lunch.
8.
Play
toy‿in
Phoebe forgot her toy‿in the car.
9.
Play
may‿affect
Nutrition may‿affect development in ways scientists haven't discovered, yet.
10.
Play
buy‿energy‿efficient
They're going to buy‿energy‿efficient appliances.
Practice linking the following words with /w/:
1.
Play
know‿anyone
Do you know‿anyone that can help translate this?
2.
Play
value‿of
The value‿of their house fell drastically.
3.
Play
photo‿album
I need to help my mom digitize her photo‿album.
4.
Play
although‿other
Although‿other approaches might work, this solution is the quickest.
5.
Play
grow‿up
Kids grow‿up so quickly!
6.
Play
few‿ideas
Jared had quite a few‿ideas about it.
7.
Play
to‿ask
Karen wanted to‿ask if you'd come along.
8.
Play
show‿up
We expect Mark to show‿up around dinner time.
9.
Play
now‿on
Jerry thinks he's going to (gonna) get up early from now‿on.
10.
Play
go‿over
/tomorrow‿afternoon
Let's go‿over the documents tomorrow‿afternoon.
Dạng bài tập 4:
Practice linking from a consonant sound into a continuous consonant
1.
Play
phone‿number
Could I get his phone‿number?
2.
Play
cancer‿research
They specialize in cancer‿research.
3.
Play
feel‿like
I feel‿like having pizza for lunch.
4.
Play
enough‿for
That's enough‿for now.
5.
Play
everyone‿knows
I think everyone‿knows already.
6.
Play
human‿nature
Human‿nature is still a mystery.
7.
Play
science‿center
Have you seen the new science‿center?
8.
Play
enormous‿success
The presentation was an enormous‿success!
9.
Play
with‿therapy
She'll improve with‿therapy.
10.
Play
path‿through
There's a nice path‿through the park.
Dạng bài tập 5:
Sounds twinning
I'm a bit tired.
We have a lot to do.
Tell me what to say.
She's slept for three hours.
I've finished.
Dạng bài tập 6:
Sounds disappear 
I'm going nex(t) week.
That was the wors(t) job I ever had!
Jus(t) one person came to the party!
I can'(t) swim.
IV. Phần ứng dụng trong từng tiết học: 
Đối với Tiếng Anh hệ 7 năm lớp 10 cơ bản :
 Áp dụng dạy cho các bài dạy “speaking” ở đây tôi chỉ trích dẫn một tiết. 
UNIT 2: School talk 
 LESSON 2: SPEAKING
 A - The aims:
 - Ps practise making questions and answer the questions in each small
 dialogue.
 - Ps practise speaking starting and closing sentences in each dialogue.
B - The requirements: 
 Do fluently all practice as in the aims.
C - Teaching process:
* ORGANIZATION: 
* CHECKING THE OLD LESSON: Check Ps' homework.
* MAIN LESSON:
 Ts' and Ps' activities
- T gives Ps a situation on board.
- Ps finish it and then Ts lead to the new lesson.
_T encourages Ps to do.
- Ts checks and explains the starting and closing conversation.
- T introduces some idiomatic expressions which are used in starting a conversation and in closing a conversation
 - T asks Ps to arrange in to column 
- Ps do themselves then work in group.
- T checks and gives them the key.
- T encourages Ps to give more idiomatic expressions if they're possible then read loudly.
- T: corrects pronunciation mistakes, especially linking sounds.
- Tasks Ps to rearrange the sentences into the suitable conversations.
- Ps do themselves then work in group.
- T goes round and helps if Ps need.
-T checks again and gives the keys.
 -Ps practise in pairs after being checked.
- T goes round to check Ps the way of reading and the information.
- T asks Ps to complete a conversation with suitable words and phrases given.
- Ps do themselves then work in pairs. Attend linking sounds.
- T checks and gives the suitable keys then Ps practise the conversation in pair. Attend linking sounds.
- T goes round and helps.
- T divides Ps into 4 groups.
- Each group makes a dialogue with each topic.
- T helps if Ps need.
- Ts ask Ps to work in 4 groups. 
- Each group discusses each topic to make small dialogue.
- T goes round to help Ps if they need.
 The contents
I. Before speaking. 
Eg : A situation 
Suppose that you meet a friend at the supermarket. You are very busy. What will you say to open and end the conversation.
....................................(1)
Hi Lan, How are you?
I'm fine. Thank you. And you?
I'm very well. Thanks. I haven't seen you for a long time. Let's go some where for a drink.
Sorry.............................(2)
Suggested key :
Hello Mai / Hi Mai .
I'm very busy now. I really must go now. Perhaps another time.
Today we will practise speaking conversation having starting and closing sentences.
II. While speaking:
1. Task 1- text book - page 24: Giving instruction
Some idiomatic expressions are given 
 Eg : 
Keys :
Starting a conversation : 
 - Good morning!
 - How's everything at school?
 - Hello. How are you? 
 - Hello. What are you doing? 
 - Hi. How is school?
Closing a conversation: 
- Sorry, I've got to go. Talk to you later.
- Well. It's been nice talking to you
- Good bye, see you later. 
- Great. I'll see you tomorrow.
- Catch up with you later. 
2. Task 2 - textbook- page 25: Rearrange the following sentences to make an appropriate conversation.
Eg: 
 Key: 
 D F B H E C G
3. Task 3- textbook- page 25: Complete the following conversation with suitable words, phrases or sentences in the box
- What's the mater with you
- Awful/ Tired/ Sick/ Cold 
- A headache/ a cold/ a backache/ toothache
- You should/ you'd better go home and have a rest
A. Hello, Hoa. You don't look very happy....................... ?
 B. Hi, Nam. I feel................... I've got..............................
 A. Oh, I'm sorry.......................
 B. Yes. That's good idea. Goodbye, Nam.
 A. See you later.
4. Task 4: Make small task, using the starting and ending of a conversation given in task 1 
Suggestion:
 1.The weather :
Hi, 

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_linking_sounds_in_speaking_english.doc