Phương pháp giải chủ đề bài tập tích hơp lực hấp dẫn, lực điện trường, cường độ âm và năng lượng ánh sáng

Phương pháp giải chủ đề bài tập tích hơp lực hấp dẫn, lực điện trường, cường độ âm và năng lượng ánh sáng

Trong lộ trình đổi kỳ thi trung học phổ thông quốc gia (THPTQG), nội dung các đề thi củng dần được đổi mới, trong đó môn Vật lý được lồng ghép dần kiến thức thuộc chương trình ba khối lớp 10, 11 và 12. Nội dung kiến thức trong đề thi trãi rộng cả ba lớp là hướng đổi mới đúng đắn, tuy nhiên trước mắt cũng gây ra không ít khó khăn và thách thức đối với giáo viên và học sinh.

Đối với giáo viên, khó khăn nhất là việc xây dựng hệ thống bài tập đầy đủ dạng còn nhiều còn nhiều khác biết do có sự chênh lệch mặt bằng kiến thức giữa vùng miền nói chung và giữa các trường trong cùng một địa phương nói riêng. Đối với học sinh, lượng kiến thức và dạng bài tập ngày càng nhiều gây ra rất nhiều áp lực, làm cho học sinh tự tin trong việc học tập bộ môn, chán học, thậm chí bỏ học bộ môn, dẫn tới chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng giáo dục của nhà trường nói riêng có nguy cơ mất cân đối và ngày một mai một.

Trước những khó khăn và thách thức trên, để đảm bảo chất lượng giáo dục nói chung, của bộ môn nói riêng, dựa trên tính đặc thù có chung các quy luật căn bản của kiến thức Vật lý của ba khối lớp, tôi quyết định nghiên cứu đề tài: “Phương pháp giải chủ đề bài tập tích hợp lực hấp dẫn, lực tĩnh điện, cường độ sóng âm và năng lượng ánh sáng” để giúp học sinh vừa tiết kiệm thời gian ôn tập, vừa ôn tập được lượng bài tập lớn, vừa định hướng giúp học sinh chủ động xây dựng cho mình các chủ đề bài tập xuyên khối lớp trước kỳ thi THPTQG năm 2018 và các năm tiếp theo.

 

docx 22 trang thuychi01 7540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phương pháp giải chủ đề bài tập tích hơp lực hấp dẫn, lực điện trường, cường độ âm và năng lượng ánh sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD & ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG THPT LƯU ĐÌNH CHẤT
**************
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
PHƯƠNG PHÁP GIẢI CHỦ ĐỀ BÀI TẬP TÍCH HƠP LỰC HẤP DẪN, LỰC ĐIỆN TRƯỜNG, CƯỜNG ĐỘ ÂM VÀ NĂNG LƯỢNG ÁNH SÁNG
 Người thực hiện: Lê Văn Hiếu
 Chức vụ : Giáo viên
 SKKN thuộc môn: Vật Lý
THANH HÓA, NĂM 2018
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
I Mở đầu .....
1
1. Lý do chọn đề tài....
1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ..
1
3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài .
1
4. Phương pháp nghiên ..
2
II. Nội dung đề tài . 
2
1. Cơ sở lý luận của đề tài ..
2
2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng đề tài .....
2
3. Giải pháp thay thế ...
3
3.1. Trên phương truyền (đường sức), tại M, H, N(H là trung điểm MN)
4
3.2. Trên phương truyền (đường sức), tại M, N hai bên nguôn 
5
3.3. Ban đầu O là vị trí đặt nguồn,, di chuyển nguồn ....
7
3.4. Trên một phương truyền xét tại M và N thì đại lượng ..
9
3.5. Trên một phương truyền, đại lượng A lần lượt tại điểm M và N là
10
3.6. Trong không gian xung quanh nguồn O .
10
3.7. Kiểm tra, đánh giá. 
13
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
16
III. Kết luận và kiến nghị 
17
1. Kết luận .
17
2. Kiến nghị.
17
Cam kết
18
IV. Tài liệu tham khảo
19
ĐỀ TÀI: 
PHƯƠNG PHÁP CHUNG GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP LỰC HẤP DẪN, LỰC ĐIỆN TRƯỜNG, CƯỜNG ĐỘ ÂM VÀ CƯỜNG ĐỘ ÁNH SÁNG.
I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong lộ trình đổi kỳ thi trung học phổ thông quốc gia (THPTQG), nội dung các đề thi củng dần được đổi mới, trong đó môn Vật lý được lồng ghép dần kiến thức thuộc chương trình ba khối lớp 10, 11 và 12. Nội dung kiến thức trong đề thi trãi rộng cả ba lớp là hướng đổi mới đúng đắn, tuy nhiên trước mắt cũng gây ra không ít khó khăn và thách thức đối với giáo viên và học sinh. 
Đối với giáo viên, khó khăn nhất là việc xây dựng hệ thống bài tập đầy đủ dạng còn nhiều còn nhiều khác biết do có sự chênh lệch mặt bằng kiến thức giữa vùng miền nói chung và giữa các trường trong cùng một địa phương nói riêng. Đối với học sinh, lượng kiến thức và dạng bài tập ngày càng nhiều gây ra rất nhiều áp lực, làm cho học sinh tự tin trong việc học tập bộ môn, chán học, thậm chí bỏ học bộ môn, dẫn tới chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng giáo dục của nhà trường nói riêng có nguy cơ mất cân đối và ngày một mai một.
Trước những khó khăn và thách thức trên, để đảm bảo chất lượng giáo dục nói chung, của bộ môn nói riêng, dựa trên tính đặc thù có chung các quy luật căn bản của kiến thức Vật lý của ba khối lớp, tôi quyết định nghiên cứu đề tài: “Phương pháp giải chủ đề bài tập tích hợp lực hấp dẫn, lực tĩnh điện, cường độ sóng âm và năng lượng ánh sáng” để giúp học sinh vừa tiết kiệm thời gian ôn tập, vừa ôn tập được lượng bài tập lớn, vừa định hướng giúp học sinh chủ động xây dựng cho mình các chủ đề bài tập xuyên khối lớp trước kỳ thi THPTQG năm 2018 và các năm tiếp theo.
Nội dung của đề tại hiện đã và đang phổ biến trong các đề thi THPTQG các năm của Bộ GD & ĐT, các đề thi khảo sát thi THPTQG của Sở GD & ĐT các tỉnh trong cả nước, các trường tốp đầu của các tỉnh trong cả nước. Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu nào bàn sâu về phương pháp chung giải nhóm bài tập có cùng quy luật ở cả ba khối lớp này. Do đó, nội dung của đề tài này cấp thiết khi tích kiệm được thời gian ôn tập lượng bài tập trãi rộng ở cả ba khối lớp, vừa “giảm tải” và tạo niềm tin cho học sinh.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
+ Rèn luyện năng lực nghiên cứu khoa học.
+ Tìm ra phương pháp và kinh nghiệm chung giải nhóm bài tập lực hấp dẫn, lực tĩnh điện, cường độ điện trường, cường độ sóng âm và cường độ ánh sáng.
+ Xây dựng các công thức giải nhanh chung cho nhóm bài tập giúp học sinh làm trắc nghiệm nhanh hơn khi sử dụng máy tính bỏ túi.
3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đề tài hình thành và nghiên cứu trong quá trình giảng dạy Vật lý tại trường THPT Lưu Đình Chất qua các năm dạy ôn tập trước các cuộc thi bồi dưỡng HSG tỉnh và THPTQG. Nôi dung của đề tài tập trung vào: 
+ Nghiên cứu, tìm ra phương pháp và kinh nghiệm chung giải nhóm bài tập lực hấp dẫn, lực tĩnh điện, cường độ điện trường, cường độ sóng âm và cường độ ánh sáng.
 + Tìm ra các công thức giải nhanh chung cho nhóm bài tập dễ nhớ, dễ áp dụng khi dùng chức năng có sẵn trong máy tính bỏ túi, giúp học sinh tăng tốc độ làm trắc nghiệm.
Thông qua đề tài, rèn luyện, phát triển tư duy, tính sáng tạo, tính cận thận, thao tác nhanh và chính xác cho học sinh khi giải nhóm bài tập Vật lý trên bằng máy tính Casio.
4. Phương pháp nghiên cứu
+ Nghiên cứu phương pháp giải nhóm bài tập dựa vào tính đồng dạng về mặt toán học của các đại lượng.
+ Tìm hiểu, thu thập, phân tích, tổng hợp các tài liệu sách tham khảo, các đề thi THPTQG, các đề thi thử THPTQG các Sở GD & ĐT và các trường tốp đầu trường trên tài nguyên mạng internet, ... 
+ Tổng hợp từ kinh nghiệm giảng dạy của bản thân và học hỏi kinh nghiệm giảng dạy của các đồng nghiệp trong các đợt tập huấn chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề ở tổ chuyên môn.
II. NỘI DUNNG ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lý luận của đề tài
Căn cứ chủ trương đổi mới giáo dục của Đảng, Nhà nước, Bộ GD & ĐT, các nội dung kiến thức ở cả ba khối lớp có thể tích hợp với nhau thành các chủ đề dạy học; đề thi trung học phổ thông quốc gia được lồng ghép dần kiến thức thuộc chương trình ba khối lớp 10, 11 và 12; 
Căn cứ vào tính cấp thiết của thực tiễn để giải bài tập trắc nghiệm Vật lý đòi hỏi giáo viên phải cung cấp cho học sinh những phương pháp giải bài tập trắc nghiệm Vật lý tối ưu nhất, chính xác nhất và nhanh nhất để tiết kiệm thời gian trong quá trình làm bài tập và bài thi;
2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng đề tài
2.1. Lực hấp dẫn trong chương trình Vật lý 10 cơ bản (chương 2).
+ Lực hấp dẫn giữa các vật có khối lượng: 
+ Gia tốc hấp dẫn: 
Ta thấy F, g ~ r - 2.
2.2. Lực tĩnh điện và cường độ điện trường trong chương trình Vật lý 11 cơ bản (chương 1).
+ Lực tĩnh điện giữa hai điện tích điểm: .
+ Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm: 
Trong môi trường đồng tính: F, E ~ r- 2.
2.3. Cường độ sóng âm trong chương trình Vật lý 12 cơ bản(chương 2).
Cường độ âm của nguồn âm gây ra tại một điểm(xem môi trường không hấp thụ sóng âm): .
Trong môi trường đồng tính: I ~ r- 2.
2.4. Cường độ sáng do nguồn sáng trong chương trình Vật lý 12 cơ bản (chương 6).
Cường độ sáng do nguồn sáng (xem môi trường không hấp thụ ánh sáng) gây ra tại một điểm: 
Trong môi trường đồng tính về ánh sáng: I ~ r- 2.
3. Giải pháp thay thế
Đại lượng A tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách theo công thức
Trong đó 
+ với A là với gia tốc rơi tự do. 
+ với A là lực hấp dẫn
+ với A là lực tĩnh điện
+ với A là cường độ điện
+ với A là cường độ sóng âm
+ với A là cường độ sáng do nguồn sáng phát sóng cầu.
Ta xem nguồn là vật sinh ra trường lực, hoặc nguồn sóng gây ra đại lượng A tại điểm ta xét.
3.1. Trên phương truyền (đường sức), tại M, H, N (H là trung điểm MN) đại lượng A có độ lớn A1, A2, A3. Mối quan hệ giữa A1, A2, A12.
3.1.1. Giải pháp 
O
· 
· 
· 
· 
M
N
A1
A21
A2
H
Gọi O là vị trí đặt vật gây ra trường lực (nguồn phát); khoảng cách từ O đến M, N, H (H là trung điểm của MN) lần lượt là r1, r2 và r12. Ta có công thức:
Theo đề ra H là trung điểm của MN ta có: (1)
Đối với mức cường độ sóng âm ta có: 
3.1.2. Bài tập thí dụ
· Bài tâp 1: Hai vật có khối lượng M và m. Vật khối lượng M đặt tại O. Khi đặt vật m lần lượt tại P, Q thì lực hấp dẫn tác dụng lên m lần lượt là 16 N và 9 N. Xác định lực hấp dẫn tác dụng lên m nếu đặt vật m tại H là trung điểm của PQ?
Hướng dẫn giải:
Áp dụng công thức (1) cho lực hấp dẫn và dùng chức năng Solve trên máy tính bỏ túi ta có
 · Bài tâp 2: Hai điện tích Q và q. Điện tích Q đặt tại O. Khi đặt điện tích q lần lượt tại M, N thì lực tĩnh điện tác dụng lên q lần lượt là 25 N và 9 N. Xác định lực tĩnh điện tác dụng lên q nếu đặt vật q tại H là trung điểm của MN?
Hướng dẫn giải:
Áp dụng công thức (1) cho lực điện và dùng chức năng Solve trên máy tính bỏ túi ta có
· Bài tâp 3: Một nguồn âm (nguồn sáng) đặt tại O thì gây ra cường độ âm (cường độ ánh sáng) lần lượt tại M, N là 25 W/m2 và 16 W/m2 . Xác định cường độ âm gây ra tại H là trung điểm của MN?
Hướng dẫn giải:
Áp dụng công thức (1) cho cường độ âm và dùng chức năng Solve trên máy tính bỏ túi ta có
· Bài tâp 4: Một nguồn âm đặt tại O thì gây ra mức cường độ âm lần lượt tại M, N là 25 dB và 16 dB. Xác định mức cường độ âm gây ra tại H là trung điểm của MN?
Hướng dẫn giải:
Áp dụng công thức (2) cho mức cường độ âm và dùng chức năng Solve trên máy tính bỏ túi ta có
· Nhận xét : Công thức (1) và (2) trên dễ dàng áp dụng với máy tính bỏ túi.
3.2. Trên phương truyền (đường sức), tại M, H, N (H là trung điểm MN) đại lượng A có độ lớn A1, A2, A3. Mối quan hệ giữa A1, A2, A12.
3.2.1. Giải pháp
M
· 
· 
· 
· 
O
N
A1
A21
A2
H
Gọi O là vị trí đặt vật gây ra trường lực (nguồn phát); khoảng cách từ Q đến M, N, H lận lượt là r1, r2 và r12. Từ công thức lực điện trường ta có
Theo đề ra ta có: (1’)
Đối với mức cường độ sóng âm ta có: 
3.2.2. Bài tập thí dụ
· Bài tâp 5: Hai vật có khối lượng M và m. Vật khối lượng M đặt tại O. Khi đặt vật m lần lượt tại P, Q (P, O, Q cùngnằm trên một đường thẳng, O ở giữa P và Q) thì lực hấp dẫn tác dụng lên m lần lượt là 25 N và 9 N. Xác định lực hấp dẫn tác dụng lên m nếu đặt vật m tại H là trung điểm của MN?
Hướng dẫn giải:
Áp dụng công thức (1’) cho lực hấp dẫn và dùng chức năng Solve trên máy tính bỏ túi ta có
· Bài tâp 6: Hai điện tích Q và q. Điện tích Q đặt tại O. Khi đặt điện tích q lần lượt tại M, N (M, N, O nằm trên đường thẳng, O ở giữa M, N) thì lực tĩnh điện tác dụng lên q lần lượt là 36 N và 16 N. Xác định lực tĩnh điện tác dụng lên q nếu đặt vật q tại H là trung điểm của MN?
Hướng dẫn giải:
Áp dụng công thức (1’) cho lực điện và dùng chức năng Solve trên máy tính bỏ túi ta có
· Bài tâp 7: Một nguồn âm (nguồn sáng) đặt tại O thì gây ra cường độ âm (cường độ sáng) lần lượt tại M, N (M, N, O nằm trên đường thẳng, O ở giữa M, N) là 49 W/m2 và 25 W/m2 . Xác định cường độ âm gây ra tại H là trung điểm của MN?
Hướng dẫn giải:
Áp dụng công thức (1’) cho cường độ âm và dùng chức năng Solve trên máy tính bỏ túi ta có
· Bài tâp 8: Một nguồn âm đặt tại O thì gây ra mức cường độ âm lần lượt tại M, N (M, N, O nằm trên đường thẳng, O ở giữa M, N) là 40 dB và 20 dB. Xác định mức cường độ âm gây ra tại H là trung điểm của MN?
Hướng dẫn giải:
Áp dụng công thức (2’) cho mức cường độ âm và dùng chức năng Solve trên máy tính bỏ túi ta có
3.2.3. Nhận xét quan trọng: 
Tổng quát ta có: 
Dấu “+” Khi các điểm nằm cùng phía so với O; dấu “-” khi các điểm nằm hai phía so với O.
3.3. Ban đầu O là vị trí đặt nguồn, đại lượng A tại M, H có độ lớn A1, A2. Di chuyển nguồn lại M thì đại lượng A tại H và N là A12, A2’. Mối quan hệ A1, A2 và A2’ (với A12)
3.3.1. Giải pháp
Gọi O là vị trí đặt vật gây ra trường lực (nguồn phát); khoảng cách từ Q đến M, N, H lận lượt là r1, r2 và r12. Từ công thức lực điện trường ta có
O
· 
· 
· 
M
N
A1
A2
O
· 
· 
· 
· 
M
N
O
A21
A2’
H
+ Xét tại N, ta có: 
 (3)
Đối với mức cường độ sóng âm ta có: 
+ Xét tại H, ta có: 
Đối với mức cường độ sóng âm ta có: 
3.3.2. Bài tập thí dụ
· Bài tâp 9: Hai vật có khối lượng M và m. Vật khối lượng M đặt tại O. Khi đặt vật m lần lượt tại P, Q thì lực hấp dẫn tác dụng lên m lần lượt là 49 N và 25 N. Dịch vật M về P. Xác định lực hấp dẫn tác dụng lên m nếu đặt vật m tại Q và H là trung điểm của PQ?
Hướng dẫn giải:
Áp dụng công thức (3) và (3’) cho lực hấp dẫn và dùng chức năng Solve trên máy tính bỏ túi ta có
 · Bài tâp 10: Hai điện tích Q và q. Điện tích Q đặt tại O. Khi đặt điện tích q lần lượt tại M, N thì lực tĩnh điện tác dụng lên q lần lượt là 9 N và 4 N. Dịch chuyển Q về M. Xác định lực tĩnh điện tác dụng lên q nếu đặt vật q tại N và H là trung điểm của MN và ?
Hướng dẫn giải:
Áp dụng công thức (3) và (3’) cho lực hấp dẫn và dùng chức năng Solve trên máy tính bỏ túi ta có
· Bài tâp 11: Một nguồn âm (nguồn sáng) đặt tại O thì gây ra cường độ âm (cường độ sáng) lần lượt tại M, N là 30 W/m2 và 10 W/m2. Dịch nguồn âm lại M. Xác định cường độ âm gây ra tại N và H là trung điểm của MN?
Hướng dẫn giải:
Áp dụng công thức (3), (3’) cho cường độ âm và dùng chức năng Solve trên máy tính bỏ túi ta có
· Bài tâp 12: Một nguồn âm đặt tại O thì gây ra mức cường độ âm lần lượt tại M, N là 30 dB và 20 dB. Dịch nguồn lại M. Xác định mức cường độ âm gây ra tại N và H là trung điểm của MN?
Hướng dẫn giải:
Áp dụng công thức (4) và (4’) cho mức cường độ âm và dùng chức năng Solve trên máy tính bỏ túi ta có
3.3.3. Nhận xét quan trọng
Ta có thể gộp chung công thức từ mục 3.1, 3.2, 3.3 (Gợi ý học sinh tự rút)
3.4. Trên một phương truyền xét tại M và N thì đại lượng A lần lượt là A1 và A2( với A1 = n A2, n ÎN* ). Đưa nguồn lại M. Xác định đại lương A tại N?
3.4.1. Giải pháp
Từ công thức lực điện trường ta có: 
Suy ra: 
Suy ra: 
Hay 
3.4.2. Bài tập ví dụ
· Bài tâp 13: Hai điện tích Q và q. Điện tích Q đặt tại O. Khi đặt điện tích q lần lượt tại M, N thì lực tĩnh điện tác dụng lên q lần lượt là 25 N và 5 N. Dịch Q lại M. Xác định lực tĩnh điện tác dụng lên q đặt N?
Hướng dẫn giải:
Áp dụng công thức (5): 
· Bài tâp 14: Một nguồn âm (nguồn sáng) đặt tại O thì gây ra cường độ âm (cường độ sáng) lần lượt tại M, N là 32 W/m2 và 4 W/m2 . Dịch chuyển nguồn âm lại M. Xác định cường độ âm gây ra tại N?
Hướng dẫn giải:
Áp dụng công thức (5): 
3.5. Trên một phương truyền, đại lượng A lần lượt tại điểm M và N là A1 và A2( với A1 = nA2). Đưa nguồn lại M. Xác định đại lượng A tại H (H là trung điểm MN). 
3.5.1. Giải pháp
O
Q
· 
· 
· 
· 
M
N
A1
A2
O
· 
· 
· 
· 
M
N
Q
A
H
Ta có: 
Suy ra: 
Hay 
3.5.2. Bài tập ví dụ
· Bài tâp 15: Hai điện tích Q và q. Điện tích Q đặt tại O. Khi đặt điện tích q lần lượt tại M, N thì lực tĩnh điện tác dụng lên q lần lượt là 25 N và 5 N. Dịch Q lại M. Xác định lực tĩnh điện tác dụng lên q khi đặt H là trung điểm của MN?
Hướng dẫn giải:
Áp dụng công thức (6): 
· Bài tâp 14: Một nguồn âm (nguồn sáng) đặt tại O thì gây ra cường độ âm (cường độ sáng) lần lượt tại M, N là 32 W/m2 và 4 W/m2 . Dịch chuyển nguồn âm lại M. Xác định cường độ âm gây ra tại H là trung điểm của MN?
Hướng dẫn giải:
Áp dụng công thức (6): 
3.5.3. Nhận xét: 
Xét về tính toán, công thức (5), (6) giúp ta tính toán nhanh hơn các công thức mục trên.
H
O
M
N
R
3.6. Trong không gian xung quanh nguồn O, đại lượng A tại M, N đều là A1. Dịch chuyển từ M đến N đại lượng A tăng từ A1 lên nA1 (tại H) rồi giảm về A1. Dịch nguồn về M thì đại lượng A tại H và N là bao nhiêu?
3.6.1. Giải pháp
Nhận xét: Do đặt điện tích q tại M và N thì lực điện trường tác dụng lên q đều bằng nhau nên M và N nằm trên đường tròn tâm O (là điểm đặt Q) bán kính OM = ON = R. Điểm H khi đó là trung điểm của MN (H gần tâm O nhất).
Ta có: 
Suy ra:
3.6.1.1. Khi đặt nguồn tại M và vật tại H (khi đặt nguồn tại H, vật tại tại M hoặc N)
Ta có: 
Suy ra: 
Nhận xét: 
- Đối với sóng âm thì độ tăng mức cường độ âm tại điểm sau khi dịch nguồn, ta có:
- Khi đặt nguồn a’ tại M để cho đại lượng A tại H không đổi, ta có
3.6.1.2. Khi đặt nguồn tại M, tính độ lớn đại lượng A khi vật tại N.
Ta có: 
Suy ra: 
Nhận xét: 
- Đối với sóng âm thì độ giảm mức cường độ âm tại điểm sau khi dịch nguồn, ta có: 
- Khi đặt nguồn a’ tại M để cho đại lượng A tại N không đổi, ta có:
3.6.2. Bài tập thí dụ
· Bài tâp 15: Trong không gian xung quanh điện tích Q thì lực tĩnh điện lên điện tích q đặt tại M và N đều bằng nhau và bằng F = 10 N. Khi dịch chuyển từ M đến N người ta thấy lực tĩnh điện tăng lên n lần (tại H) rồi giảm bằng F. Dịch chuyển điện tích Q đến M
a. Xác định lực tĩnh điện lên q đặt tại H?
b. Xác định lực tĩnh điện lên q đặt tại N? Áp dụng với n = 4.
c. Nếu muốn lực điện lên q tại H bằng 10 N thị đặt điện tích Q’ tại M có độ lớn thế nào?
d. Nếu muốn lực điện lên q tại N bằng 10 N thị đặt điện tích Q’ tại M có độ lớn thế nào?
Hướng dẫn giải:
 a. Áp dụng công thức (7) ta có: 
 b. Áp dụng công thức (7’) ta có: 
 c. Khi đặt nguồn Q’ tại M để lực tĩnh điện tại H không đổi, ta có
 d. Khi đặt nguồn Q’ tại M để lực tĩnh điện tại N không đổi, ta có:
· Bài tâp 16: Một nguồn âm (nguồn sáng) có công suất P đặt tại O thì gây ra cường độ âm (cường đô sáng) tại M, N đều bằng I = 20 W/m2. Di chuyển từ M đến N thấy cường độ âm tăng lên n lần rồi giảm về I. Dịch chuyển nguồn âm lại M. 
a. Xác định cường độ âm gây ra tại H là trung điểm của MN?
b. Xác định cường độ âm gây ra tại N?
c. Nếu muốn cường độ âm tại H bằng I thị đặt nguồn âm có công suất P’ tại M có độ lớn thế nào?
d. Nếu muốn cường độ âm tại H bằng I thị đặt nguồn âm có công suất P’ tại M có độ lớn thế nào?
Áp dụng với n = 3.
Hướng dẫn giải:
a. Áp dụng công thức (7) ta có: 
 Độ tăng cường độ âm tại H là: 
b. Áp dụng công thức (7’) ta có: 
Độ giảm cường độ âm tại N là: 
c. Khi đặt nguồn âm công suất P’ tại M để cường độ âm tại H không đổi, ta có
 d. Khi đặt nguồn âm công suất P’ tại M để cường độ âm tại N không đổi, ta có:
3.7. Kiểm tra, đánh giá. 
3.7.1. Đề bài: Phiếu trắc nghiệm – Kiểm tra 30 phút. 
· Câu 1: Trên một đường sức điện của điện tích Q ta đặt điện tích thử q lần lượt tại điểm M và N thì lực điện trường tác dụng lên q lần lượt là 6 N và 2 N. Đặt q tại H là trung điểm của MN thì lực điện tác dụng lên q là
 A. 3,22 N. B. 4, 25 N. C. 4, 12 N. D. 2,28 N.
· Câu 2: Trên một đường sức điện của điện tích Q, cường độ điện trường tại điểm M và N lần lượt là 400 V/m và 100 V/m. Cường độ điện trường tại điểm tại H là trung điểm của MN là
 A. 312,32 V/m. B. 120,65 V/m. C. 177,8 V/m. D. 255,48 V/m.
· Câu 3: Trên một đường sức điện của điện tích Q ta đặt điện tích thử q lần lượt tại điểm M và N thì lực điện trường tác dụng lên q lần lượt là F1 và F2(với ). Đưa Q lại M và đặt q tại N thì lực điện trường tác dụng lên q là
 A. 0,75 F1. B. 2,44 F1. C. 1,54 F1. D. 0,25 F1.
· Câu 4: Trên một đường sức điện của điện tích Q ta đặt điện tích thử q lần lượt tại điểm M và N thì lực điện trường tác dụng lên q lần lượt là F1 và F2( với ). Đưa Q lại M và đặt q tại H (H là trung điểm MN). Xác định lực điện trường tác dụng lên q?
 A. 1,2 F1. B. 2,5 F1. C. 1,8 F1. D. 4,5 F1.
· Câu 5: Trong không gian xung quanh điện tích Q thì ta đặt điện tích q tại M và N thì lực điện trường tác dụng lên q đều bằng nhau là F. Khi dịch chuyển q từ M đến N người ta thấy lực điện tác dụng lên q tăng lên 6 lần (tại H) rồi giảm bằng F. Dịch chuyển điện tích Q đến M thì lực điện tác dụng lên q khi đặt tại H là
 A. 3,1 F1. B. 4,6 F1. C. 2,2 F1. D. 1,2 F1.
· Câu 6: Trong không gian xung quanh điện tích Q thì ta đặt điện tích q tại M và N thì lực điện trường tác dụng lên q đều bằng nhau là F. Khi dịch chuyển q từ M đến N người ta thấy lực điện tác dụng lên q tăng lên 3 lần (tại H) rồi giảm bằng F. Dịch chuyển điện tích Q đến M thì lực điện tác dụng lên q khi đặt tại N là
 A. 1,225 F1. B. 4,112 F1. C. 2,525 F1. D. 0,375 F1.
· Câu 7: Trong không gian xung quanh điện tích Q thì ta đặt điện tích q tại M và N thì lực điện trường tác dụng lên q đều bằng nhau là F. Khi dịch chuyển q từ M đến N người ta thấy lực điện tác dụng lên q tăng lên 4 lần (tại H) rồi giảm bằng F. Đặt điện tích Q’ tại M. Để cho lực điện tác dụng lên q khi đặt tại N không đổi thì giá trị Q’ là
 A. Q. B. 3Q. C. 2Q. D. 4Q.
· Câu 8: Trong không gian xung quanh điện tích Q thì ta đặt điện tích q tại M và N thì lực điện trường tác dụng lên q đều bằng nhau là F. Khi dịch chuyển q từ M đến N người ta thấy lực điện tác dụng lên q tăng lên 3 lần (tại H) rồi giảm bằng F. Đặt điện tích Q’ tại M. Để cho lực điện tác dụng lên q khi đặt tại H (H là trung điểm của MN) không đổi thì giá trị Q’ là
 A. Q. B. 3Q. C. 2Q. D. 4Q.
· Câu 9: Dịch chuyển điện tích q > 0 dọc theo một đường sức điện trường của điện tích Q thì độ lớn lực điện giảm 36 %. Độ tăng khoảng cách từ Q đến q là
 A. 36 %. B. 25 %. C. 18 %. D. 46 %.
· Câu 10: Khi đặt vật m tại điểm P và Q nằm trong trường hấp dẫn của vật M thì lực hấp hẫn tác 

Tài liệu đính kèm:

  • docxphuong_phap_giai_chu_de_bai_tap_tich_hop_luc_hap_dan_luc_die.docx