Phân loại bài tập chương điện li nhằm củng cố và phát triển năng lực học sinh lớp 11 - THPT

Phân loại bài tập chương điện li nhằm củng cố và phát triển năng lực học sinh lớp 11 - THPT

Trong những năm qua, phần lớn giáo viên đã được tiếp cận với các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. Các thuật ngữ như phương pháp dạy học tích cực, dạy học dựa trên dự án, dạy học giải quyết vấn đề, phương pháp "Bàn tay nặn bột".; các kĩ thuật dạy học tích cực như động não, khăn trải bàn, bản đồ tư duy,. không còn xa lạ với đông đảo giáo viên hiện nay. Khả năng khai thác sử dụng thiết bị dạy học và tài liệu bổ trợ trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp và tự học ở nhà của học sinh còn hạn chế, kém hiệu quả. Phần lớn giáo viên, những người có mong muốn sử dụng phương pháp dạy học mới đều lúng túng và tỏ ra lo sợ rằng sẽ bị "cháy giáo án" do học sinh không hoàn thành các hoạt động được giao trong giờ học. Chính vì vậy, mặc dù có cố gắng nhưng việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực hiện hay chưa thực sự tổ chức được hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo và bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh; việc tăng cường hoạt động học tập cả thể và học tập hợp tác còn hạn chế; chưa kết hợp được sự đánh giá của giáo viên và sự tự đánh giá của học sinh trong quá trình dạy học.

 Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những hạn chế nói trên nhưng có thể kể đến một số nguyên nhân chủ yếu như sau:

 - Sự hiểu biết của giáo viên về các phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực còn hạn chế, chủ yếu mới dừng lại ở mức độ "biết" một cách rời rạc, thiếu tính hệ thống; chưa làm chủ được phương pháp mới nên giáo viên "vất vả" hơn khi sử dụng so với các phương pháp truyền thống, dẫn đến tâm lí ngại sử dụng;

 

doc 21 trang thuychi01 7580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân loại bài tập chương điện li nhằm củng cố và phát triển năng lực học sinh lớp 11 - THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 I. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
	Trong những năm qua, phần lớn giáo viên đã được tiếp cận với các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. Các thuật ngữ như phương pháp dạy học tích cực, dạy học dựa trên dự án, dạy học giải quyết vấn đề, phương pháp "Bàn tay nặn bột"...; các kĩ thuật dạy học tích cực như động não, khăn trải bàn, bản đồ tư duy,... không còn xa lạ với đông đảo giáo viên hiện nay. Khả năng khai thác sử dụng thiết bị dạy học và tài liệu bổ trợ trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp và tự học ở nhà của học sinh còn hạn chế, kém hiệu quả. Phần lớn giáo viên, những người có mong muốn sử dụng phương pháp dạy học mới đều lúng túng và tỏ ra lo sợ rằng sẽ bị "cháy giáo án" do học sinh không hoàn thành các hoạt động được giao trong giờ học. Chính vì vậy, mặc dù có cố gắng nhưng việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực hiện hay chưa thực sự tổ chức được hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo và bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh; việc tăng cường hoạt động học tập cả thể và học tập hợp tác còn hạn chế; chưa kết hợp được sự đánh giá của giáo viên và sự tự đánh giá của học sinh trong quá trình dạy học.
	Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những hạn chế nói trên nhưng có thể kể đến một số nguyên nhân chủ yếu như sau:
	- Sự hiểu biết của giáo viên về các phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực còn hạn chế, chủ yếu mới dừng lại ở mức độ "biết" một cách rời rạc, thiếu tính hệ thống; chưa làm chủ được phương pháp mới nên giáo viên "vất vả" hơn khi sử dụng so với các phương pháp truyền thống, dẫn đến tâm lí ngại sử dụng;
	- Việc dạy học hiện nay chủ yếu được thực hiện trên lớp theo bài/tiết trong sách giáo khoa. Trong phạm vi 1 tiết học, không đủ thời gian cho đầy đủ các hoạt động học của học sinh theo tiến trình sư phạm của một phương pháp dạy học tích cực, dẫn đến nếu có sử dụng phương pháp dạy học tích cực đó thì cũng mang tính hình thức, đôi khi còn máy móc dẫn đến kém hiệu quả, chưa thực sự phát huy được tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh; hiệu quả khai thác sử dụng các phương tiện dạy học và tài liệu bổ trợ theo phương pháp dạy học tích cực hạn chế;
	- Các hình thức kiểm tra kết quả học tập của học sinh còn lạc hậu, chủ yếu là đánh giá sự ghi nhớ của học sinh mà chưa đánh giá được khả năng vận dụng sáng tạo, kĩ năng thực hành và năng lực giải quyết vấn đề của học sinh, vì thế chưa tạo được động lực cho đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học.
	Nhằm khắc phục những hạn chế nói trên, cần phải chủ động, sáng tạo xây dựng nội dung dạy học phù hợp với các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. Thay cho việc dạy học đang được thực hiện theo từng bài/tiết trong sách giáo khoa như hiện nay, các tổ/nhóm chuyên môn căn cứ vào chương trình và sách giáo khoa hiện hành, lựa chọn nội dung để xây dựng các chuyên đề, chủ đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong điều kiện thực tế của nhà trường.
Xuất phát từ suy nghĩ như vậy nên tôi chọn đề tài với chuyên đề: 
“PHÂN LOẠI BÀI TẬP CHƯƠNG ĐIỆN LI NHẰM CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LỚP 11 - THPT”
1.2. Mục đích nghiên cứu
Việc lựa chọn và xây dựng các dạng bài tập hóa học chương điện li 11 có sử dụng phương pháp hợp lí sẽ kích thích được lòng ham mê khoa học. Từ đó giúp học sinh yêu thích môn học hơn, tạo cơ sở vững chắc cho sự thành công về sau.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
 - Đề tài này sẽ nghiên cứu các phương pháp dạy học tích cực : "Bàn tay nặn bột"...; các kĩ thuật dạy học tích cực như động não, khăn trải bàn, bản đồ tư duy,... 
 - Xây dựng kế hoạch dạy học theo chuyên đề, xây dựng ngân hàng câu hỏi và bài theo các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Xây dựng chuyên đề dạy học - Biên soạn câu hỏi/bài tập - Thiết kế tiến trình dạy học
- Tổ chức dạy học và dự giờ
 + Chuyển giao nhiệm vụ học tập + Thực hiện nhiệm vụ học tập
 + Báo cáo kết quả và thảo luận + Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 
 - Phân tích, rút kinh nghiệm bài học
Trên cơ sở lí thuyết của phương pháp và nôi dung của chuyên đề tôi đã lựa chọn phương pháp dạy học tích cực vào việc thực hiện chuyên đề ở 2 lớp 11C1 (lớp thực nghiệm) và 11C4 (lớp đối chứng).
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1 Cơ sở li luận của sáng kiến kinh nghiệm
- Cơ sở xây dựng và thực hiện dạy học theo chuyên đề:
Tuy có những điểm khác nhau nhưng tiến trình sư phạm của các PPDH tích cực đều tuân theo con đường nhận thức chung. Vì vậy, các hoạt động của HS trong mỗi bài học có thể được thiết kế như sau: Tình huống xuất phát, Hình thành kiến thức, Luyện tập, Vận dụng, Tìm tòi mở rộng.
- Cơ sở các kĩ thuật dạy học tích cực 
+ Kĩ thuật KWL: Là kĩ thuật dạy học nhằm tạo điều kiện cho người học nêu được những điều đã biết liên quan đến chủ đề, những điều muốn biết về chủ đề trước khi học và những điều đã học được sau khi học 
+ Kĩ thuật công não
Công não (động não, huy động ý tưởng) là một kỹ thuật nhằm huy động những tư tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề của các thành viên trong nhóm. Các thành viên được cổ vũ tham gia một cách tích cực, không hạn chế các ý tưởng. 
+ Kĩ thuật “khăn phủ bàn”
Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và nhóm
3
2
1
4
1
3
2
1
4
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
 ý kiến chung cả nhóm 
 về chủ đề
Viết ý kiến cá nhân
+ Kĩ thuật: “Sơ đồ tư duy”
Là kĩ thuật DH nhằm tổ chức và phát triển tư duy, giúp người học chuyển tải thông tin vào bộ não rồi đưa thông tin ra ngoài bộ não một cách dễ dàng, đồng thời là phương tiện ghi chép sáng tạo và hiệu quả.
- Kĩ thuật dạy học có sử dụng thí nghiệm hóa học 
 Thí nghiệm hóa học là nguồn kiến thức để học sinh tìm tòi, phát hiện những tri thức cần lĩnh hội
 - Thí nghiệm hóa học có 2 hình thức: 
 + TN biểu diễn của GV + TN của HS
 -Thí nghiệm hóa học được thực hiện theo 2 hướng:
 + TN nghiên cứu + TN kiểm chứng
 Để phát triển năng lực học sinh thì việc dạy học theo hướng dạy học tích cực có thể sử dụng 4 cách sau:
 1) TN nghiên cứu 3) TN đối chứng 
 2) TN kiểm chứng 4) TN nêu vấn đề
 (1).Sử dụng TNHH theo PP nghiên cứu
Tiến trình dạy học: Nêu vấn đề nghiên cứu ® Đưa ra các giả thuyết, đề xuất cách giải quyết (đề xuất TN) ® Tiến hành TN ® Phân tích và giải thích hiện tượng từ đó xác nhận giả thuyết đúng ® Kết luận ® Vận dụng
 (2). Sử dụng thí nghiệm kiểm chứng: 
Tiến trình dạy học: Nêu vấn đề ® Cho HS dự đoán kiến thức mới, hiện tượng TN ® Làm TN, nêu hiện tượng, so sánh với dự đoán ban đầu ® Kết luận ® Vận dụng. Có thể sử dụng TN tạo hứng thú cho HS
(3). Thí nghiệm đối chứng
Để hình thành khái niệm hoá học hoặc giúp học sinh rút ra các kết luận một cách đầy đủ, chính xác hơn về một quy tắc, tính chất của chất ta cần sử dụng thí nghiệm ở dạng đối chứng, kiểm chứng.
 (4).Sử dụng TN Phát hiện và GQVĐ
Tiến trình dạy học: Nêu vấn đề ® Tạo mâu thuẫn nhận thức ® Đề xuất hướng giải quyết, thực hiện kế hoạch giải quyết ® Phân tích để rút ra kết luận ® Vận dụng
 	Cơ sở thực hiện chuyên đề
Chuyên đề này được thực hiện vào tháng 9/ 2016 ở lớp 11C1 (lớp thực nghiêm), lớp 11C4
(lớp đối chứng) – trường THPT Hoằng Hóa 2, Thanh Hóa.
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
- Việc dạy học hiện nay chủ yếu được thực hiện trên lớp theo bài/tiết trong sách giáo khoa. Trong phạm vi 1 tiết học, không đủ thời gian cho đầy đủ các hoạt động học của học sinh theo tiến trình sư phạm của một phương pháp dạy học tích cực, dẫn đến nếu có sử dụng phương pháp dạy học tích cực đó thì cũng mang tính hình thức, đôi khi còn máy móc dẫn đến kém hiệu quả, chưa thực sự phát huy được tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh; hiệu quả khai thác sử dụng các phương tiện dạy học và tài liệu bổ trợ theo phương pháp dạy học tích cực hạn chế.
- Do sách giáo khoa ban cơ bản chỉ giới thiệu chất điện li, axit, bazơtheo thuyết areniut (thuyết ra đời sớm nhất) nên đơn giản nhất, hẹp nhất. Trong khi các giáo viên những năm trước dạy theo SGK cũ hoặc SGK nâng cao thì dạy theo các thuyết hiện đại hơn, còn sách tham khảo cũng không rạch ròi các thuyết nên học sinh thường nắm không chắc các khái niệm cơ bản nên khi thi trắc nghiệm đạt hiệu quả không cao.
- Chương điện li có nhiều kiến thức giúp HS thay đổi nhận thức một vấn đề, từ đó tạo ra một cách giải mới. Nên chúng tôi đưa ra một số bài tập và cách giải minh họa giúp HS tiếp thu tốt hơn.
 Hiện nay ở các trường THPT việc dạy học theo chuyên đề/ chủ đề cũng đã được áp dụng nhưng việc áp dụng có sử dụng các phương pháp mới còn hạn chế mà vẫn thường sử dụng theo phương pháp truyền thống nên chưa phát huy được năng lực bên trong của HS như khả năng thuyết trình, khả năng phát đoán, khả năng hợp tác, khả năng thực hành.
Thực trạng ở trường THPT Hoằng Hóa 2, Thanh Hóa
Việc triển khai nội dung tập huấn tại Đà Nẵng vào tháng 4/2016 mà tôi được nhà trường cử đi tiếp thu theo công công văn của sở GD & ĐT Thanh hóa, và sự chỉ đạo của BGH trường THPT Hoằng hóa 2. Từ nđầu năm học 2016-2017 các tổ, nhóm chuyên môn của nhà trường đều lập kế hoạch và xây dựng chuyên để theo hướng nghiên cứu bài học. Các tổ nhóm sau khi dạy xong đều nhận xét rút kinh nghiệm.
Để thực hiện được dạy học theo chủ đề/ chuyên đề sẽ gặp những khó khăn sau:
+ Về cách tổ chức các hoạt động (do HS khá đông trong 1 lớp).
+ HS nhiều em có lực học yếu (hạn chế trong thảo luận nhóm)
+ Phòng thí nghiệm hóa học của nhà trường chỉ có 1 phòng, dụng cụ thí nghiệm, hóa chất còn thiếu thốn và hết hạn sử dụng.
2.3.Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1 Lập kế hoạch và xây dựng chuyên đề
Mỗi chuyên đề dạy học phải giải quyết trọng vẹn một vấn đề học tập. Vì vậy, việc xây dựng mỗi chuyên đề dạy học cần phải có kế hoạch và thực hiện theo quy trình như sau:
 +Tên chuyên đề, xác định nội dung cần dạy.
 + Lựa chọn nội dung chuyên đề.
 +Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và năng lực.
 +Mô tả 4 mức độ yêu cầu và biên soạn câu hỏi/bài tập
 + Thiết kế tiến trình dạy học
 +Thử nghiệm tiến trình dạy học	
2.3.2 Xây dựng chuyên đề 
Trên cơ sở của phương pháp, tôi đã lựa chọn và xây dựng chuyên đề: 
 XÂY DỰNG VÀ PHÂN LOẠI BÀI TẬP CHƯƠNG ĐIỆN LI (3 tiết ) 
I.Mục tiêu bài học: 
. Kiến thức: Biết được :
- K/n về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li.
 -Định nghĩa : axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A-rê-ni-ut và theo thuyết bronster
- Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit.
- Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước.
- K/n về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm.
- Chất chỉ thị axit - bazơ : Quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng.
 H/s hiểu
 - Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.
 - Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li phải có ít nhất một trong các điều kiện : 
 + Tạo thành chất kết tủa. + Tạo thành chất điện li yếu. + Tạo thành chất khí.
Từ đó: * Củng cố các kiến thức về axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính , muối và khái niệm pH của dung dịch.
 *Củng cố kiến thức về phản ứng trao đổi ion xảy ra trong dd các chất điện li
. Kỹ năng - Quan s¸t thÝ nghiÖm, rót ra ®­îc kÕt luËn đối với TN
-Ph©n biÖt ®­îc chÊt ®iÖn li, chÊt kh«ng ®iÖn li, chÊt ®iÖn li m¹nh, chÊt ®iÖn li yÕu.
-ViÕt ®­îc ph­¬ng tr×nh ®iÖn li cña chÊt ®iÖn li m¹nh, chÊt ®iÖn li yÕu.
- Ph©n tÝch mét sè thÝ dô vÒ axit, baz¬, muèi cô thÓ, rót ra ®Þnh nghÜa.
- NhËn biÕt ®­îc mét chÊt cô thÓ lµ axit, baz¬, muèi, hi®roxit l­ìng tÝnh, muèi trung hoµ, muèi axit theo ®Þnh nghÜa.
- ViÕt ®­îc ph­¬ng tr×nh ®iÖn li cña c¸c axit, baz¬, muèi, hi®roxit l­ìng tÝnh cô thÓ.
- TÝnh nång ®é mol ion trong dung dÞh chÊt ®iÖn li m¹nh.
- Dù ®o¸n kÕt qu¶ ph¶n øng trao ®æi ion trong dung dÞch c¸c chÊt ®iÖn li.
- ViÕt ®­îc ph­¬ng tr×nh ion ®Çy ®ñ vµ rót gän.
- TÝnh khèi l­îng kÕt tña hoÆc thÓ tÝch khÝ sau ph¶n øng ; TÝnh thµnh phÇn phÇn tr¨m vÒ khèi l­îng c¸c chÊt trong hçn hîp ; TÝnh nång ®é mol ion thu ®­îc sau ph¶n øng.
- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình pư trao đổi giữa các chất điện li dưới dạng phương trình ion đầy đủ, phương trình ion rút gọn.
- Vận dụng kiến thức để dự đoán chiều hướng của phản ứng trao đổi giữa các chất điên li và làm một số bài tập cơ bản 
 . Phát triển năng lực 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học (Công thức, tên gọi, phương trình) 
- Năng lực thực hành hóa học (TN Zn(OH)2 + dd HCl.và Zn(OH)2 + dd NaOH)
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống (NhËn biÕt n­íc tù nhiªn ®· bÞ « nhiÔm) 
-X¸c ®Þnh n­íc tù nhiªn lµ dung dÞch ®iÖn li => Cã ý thøc b¶o vÖ m«i tr­êng n­íc,: kh«ng vøt r¸c th¶i, ho¸ chÊt xuèng s«ng, hå, ao... g©y « nhiÔm m«i tr­êng) 
-Năng lực hợp tác(trong hoạt động nhóm) 
. Thái độ: - Cã ý thøc b¶o vÖ m«i tr­êng n­íc, kh«ng vøt r¸c th¶i, ho¸ chÊt xuèng s«ng, hå, ao... g©y « nhiÔm m«i tr­êng
 - Hs: Hứng thú với các nội dung của bài học, tinh thần ham mê khám phá kiến thức, tìm ra cái mới. 
 -Ý thức được ích lợi và ảnh hưởng xấu của quá trình sản xuất hóa học, đối với môi trường sống
II. Chuẩn bị Giáo viên:
 a- Giáo án, sách giáo khoa đầy đủ.
 - Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, giá để ống nghiệm, giá sắt, cốc thủy tinh, cánh hoa hồng, đũa thủy tinh, diêm, đèn cồn.
- Hóa chất: Quỳ tím, dd HCl, dd NaOH, ddNa2CO3, dd AlCl3
b- Máy tính, máy chiếu.
 Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
 - Học bài cũ và đọc trước chủ đề trong SGK. - Tìm kiếm những kiến thức có liên quan đến chủ đề.
III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Nội dung
Loại câu hỏi/ bài tập
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Axit sunfuric và muối sunfat
Câu hỏi/ bài tập định tính
-Xác định được chất điện li mạnh, yếu.
-Xác định được axit, bazơ theo thuyết điện li
- Xác định được các chất là axit, bazơ theo thyết của Bron-stet
- Viết PTHH các phản ứng chứng minh tính là axit, bazơ của các chất theo thuyết điện li và theo thuyết của Bron-stet
-Viết được PTHH của các hiđroxxit lưỡng tính 
-Viết được các PTHH ở dạng PT và ion rút gọn khi cho axit tác dụng với bazơ
- Viết PTHH các phản ứng chứng minh tính là axit, bazơ của các chất (Al3+, CO32- ) theo thuyết của Bron-stet
Bài tập định lượng
- Tính được nồng độ các ion theo PT điện li
- Vận dụng các phương pháp giải (BTKL-BTNT-BTe- quy đổi ) để giải quyết các bài tập Fe tác dụng với oxi tao ra hỗn hợp các chất sau đó cho tác dụng tiếp với dd H2SO4 đ/ dư, hay giải quyết các bài tập hỗn hợp oxit Fe tác dụng với dd H2SO4 đ/ dư .
- Giải các bài toán phức tạp, bài toán hỗn hợp liên quan tính chất của H2SO4 đ ....
Bài tập thực hành/ thí nghiệm
Mô tả và nhận biết được các hiện tượng thí nghiệm đơn giản như
-NhËn biÕt n­íc tù nhiªn ®· bÞ « nhiÔm 
- X¸c ®Þnh n­íc tù nhiªn lµ dung dÞch ®iÖn li
Giải thích được các hiện tượng thí nghiệm.
M«i tr­êng n­íc tù nhiªn biÓn, s«ng, ao, hå ®Òu hoµ tan c¸c chÊt ®iÖn li vµ chÊt kh«ng ®iÖn li: axit, bazo, muèi. Nh÷ng chÊt ®éc h¹i ®èi víi ng­êi vµ sinh vËt
-N­íc tù nhiªn ®Òu lµ dung dÞch ®iÖn li cã chøa nhiÒu ion, khuÈn, c¸c chÊt th¶i ®éc h¹i do hoµ tan nhiÒu chÊt.
-§é pH cña dd cho biÕt m«i tr­êng cña dung dÞch ®ã lµ axit, bazo hay trung tÝnh 
Giải thích một số hiện tượng thí nghiệm thực tiễn:(hiện tượng mưa axit, hóa chất sử dụng trong bình ác quy).
Vận dụng liên môn (vật lí- hóa học) để giải thích qúa trình nhỏ H2SO4 đ vào các hợp chất gluxit (cacbohiddrat) VD đường saccarozơ
IV. HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
. Mức độ nhận biết
Câu1.	Trong số các chất sau, những chất nào là chất điện li : NaCl, C2H5OH, HF, Ca(OH)2, C6H12O6, CH3COOH, HClO, CH3COONa.
A. NaCl, HF, Ca(OH)2, CH3COOH, HClO, CH3COONa.
B. NaCl, HF, Ca(OH)2, HClO, C2H5OH.
C. NaCl, Ca(OH)2, CH3COONa, C6H12O6. D. C2H5OH, C6H12O6, CH3COOH, CH3COONa.
Câu 2. 	Chất nào là chất điện li mạnh nhất trong số các chất sau ?
	A. H2SO4 	B. H2CO3 	C. H2O 	D. H3PO4
Câu 3. Dung dịch Al2(SO4)3 có 0,6 mol , số mol Al3+ bằng. 
	A. 0,6 mol	B. 0,4 mol	C. 0,2 mol	D. 0,9 mol.
Câu 4.	Chất nào là chất lưỡng tính trong số các chất sau.
A. NaCl.	B. NaHSO4.	C. AlCl3	D. Al(OH)3
Câu 5.Khi cho quỳ tím vào dd chất nào sau đây thì quỳ không đổi màu.
	A. K2CO3 .	B. NH4Cl .	C. NaOH.	D. NaCl
Đáp án:
Câu
1
2
3
4
5
Đ/án
A
A
C
D
D
. Mức độ hiểu Câu1. Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây tạo thành chất kết tủa ?
 A. CaCO3 + HNO3 B. AgNO3 + HBr C. FeS + HCl	 D. HCl + NaOH
Câu 2. Cho 2 chất (trong dd) phản ứng: Ca(HCO3)2 + NaOH. Chọn phương trình ion đúng
	A. HCO3– + OH– ® + H2O B. + Na+ ® NaHCO3
	C. Ca2+ + + OH– ® CaCO3 ¯ + H2O D. Ca2+ + ® CaCO3 ¯ + H2O
Câu3. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng ?
 A. NaHSO4 + NaOH. B. AgCl + NaNO3 C. Al(OH)3 + Ba(OH)2. D. CuO + HCl.
Câu 4. Một dd chứa các cation : Mg2+, Na+, Al3+, Ca2+ thì anion trong dd đó có thể là
	A. 	B. .	C. .	D. OH–.
Câu5.	Dung dịch nào có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây ?
A. Na+, Ba2+, Cl–, OH–.	 B. K+, Ba2+, Fe2+, SO42–
C. K+, Ca2+, OH–, HCO3–	D. Ag+, H+, Cl–, NO3–
Câu6.	Cách nào không thu được chất kết tủa.
A. Cho dd NaOH dư vào dd MgSO4. B. Cho dd NaOH dư vào dd ZnSO4.
C. Cho dd CO2 vào dd Ca(OH)2 dư. D. Cho dd HCl vào dd AgNO3.
Câu 7. Bài tập hoàn thành các PTHH sau dưới dạng PT PT và PT ion rút gọn (nếu có)
NaOH + HCl à 6- KOH + H2SO4 à
Fe2(SO4)3 + KOH à 7- Zn(OH)2 + NaOH à
BaCl2 + H2SO4 à 8 – Cu(OH)2 + HNO3 à
NaHCO3+ HCl à 9 – CaSO3 + HCl à
Al(OH)3 + NaOHà 10 – FeS + HCl à
Câu 8. Tính pH của các dung dịch sau a. NaOH 0,001M	 b. HCl 0,001M 
 c. ( HCl 0,01M và H2SO4 0,02M) d. Ca(OH)2 0,0005M 
 e. H2SO4 0,0005M g. ( NaOH 0,01M và Ba(OH)2 0,02M) 
Câu
1
2
3
4
5
6
Đ/án
B
C
B
C
A
B
 Đáp án:
. Mức độ vận dụng thấp Câu 1. Cho các phản ứng hóa học sau:
	(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 → 
 (3) Na2SO4 + BaCl2 →	(4) H2SO4 + BaSO3 → 
 (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →
 Các phản ứng đều cú cựng một phương trình ion rút gọn là:
 A. (1), (3), (5), (6). B. (1), (2), (3), (6)	 C. (2), (3), (4), (6).	 D. (3), (4), (5), (6).
Câu 2. Một dung dịch có 0,4 mol Na+, x mol Ca2+ và 0,6 mol Cl–. Cô cạn dd trên thì tổng khối lượng muối khan thu được bằng A. 34,5 gam B. 45,6 gam. C. 38,5 gam D. 43,5 gam
Câu 3.Chỉ dùng thêm quỳ tím có thể nhận biết được mấy dd chất mất nhãn : HCl, Ba(OH)2, H2SO4, NaCl. A. Cả 4 chất.	B. 3 chất.	C. 2 chất.	D. 1 chất.
Câu 4: Tính nồng độ mol của các chất tan trong các dung dịch sau
 dd NaOH có pH= 13; Dd H2SO4 có pH=2 ; Dd Ba(OH)2 có pH= 12 
 dd HCl có pH= 3; Dd Ba(OH)2 có pH=10 ; Dd H2SO4 có pH=3 
Câu 5: Trộn 100 ml dd (gồm Ba(OH)2 0,1 M và NaOH 0,1M) với 400ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375 M và HCl 0,0125 M), thu được dung dịch X. Tính pH của dung dịch X ?	
Câu 6 . Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+ , x mol Cl- và y mol . Tổng khối lượng muối tan có trong dd là 5,435 gam. Xác định giá trị của x và y.
Câu 7 . Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, , , Cl-. Chia dd X thành hai phần bằng nhau:
- Phần một tác dụng với dd NaOH dư, đun nóng được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa;
- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa.
Tính tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dd X (nước bay hơi). 
Câu 8. Một dd có chứa 2 cation Fe2+ (0,1 mol); Al3+ (0,2 mol) và 2 anion là Cl- (x mol); SO42- (y mol). Khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam muối khan. Trị số của x và y lần lượt là:	
	A. 0,3 và 0,2	B. 0,2 và 0,3	C. 0,1 và 0,2	D. 0,2 và 0,1
Câu 9. DD Y chứa H2SO4 xM và HCl 0,2M ; dd B chứa NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,25M. Biết 100ml dd Y trung hoà vừa đủ với 100ml dd B . Giá trị của x là. 
 A. 1M. B. 0,75M. C. 0,4M.	 D. 0,25M.
Đáp án:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đ/án
B
A
A
TL
TL
TL
TL
B
C
 Mức độ vận dụng cao Câu 1: Viết phương trình pư trong đó từ dung dịch tách ra:
 a- Hai chất kết tủa b- Một kết tủa và một chất khí
Câu 2:. Trộn 250 ml dd hỗn hợp HCl 0,08 mol/l và H2SO4 0,01 mol/l với 250 ml dd Ba(OH)2 có nồng độ x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH = 12. Hãy tím m và x. Giả sử Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả hai nấc.
Câu 3 . Dung dịch X c

Tài liệu đính kèm:

  • docphan_loai_bai_tap_chuong_dien_li_nham_cung_co_va_phat_trien.doc
  • docCV34-M2-Bia-Hoang Huu Manh.doc
  • docCV34-Z-Danh muc de tai SKKN da duoc xep giai cua tac gia.doc