Kinh nghiệm giúp học sinh lớp 11a4 trường thpt thọ xuân 5 sử dụng máy tính casio fx 570vn plus chọn đáp án một số dạng toán trắc nghiệm lượng giác lớp 11 ban cơ bản
Klaus Schwab, người sáng lập và chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế Giới WEF đã khẳng định về Cách mạng công nghiệp 4.0 với khái niệm như sau: "Nếu như Cách mạng công nghiệp đầu tiên sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ giới hóa sản xuất; cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 2 diễn ra nhờ ứng dụng điện năng để sản xuất hàng loạt; cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 3 sử dụng điện tử và CNTT để tự động hóa sản xuất; thì bây giờ cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang nảy nở từ cuộc cách mạng lần 3, nó kết hợp các công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học".Với xu thế phát triển của xã hội nói chung và sự phát triển của khoa học nói riêng, con người cần phải có một trí thức, một tư duy nhạy bén. Muốn có những tri thức đó con người cần phải tự học tự nghiên cứu. Hiện nay, với sự phát triển như vũ bão của khoa học - kỹ thuật nhất là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 các ngành thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin, trong đó máy tính điện tử bỏ túi là một thành quả của những tiến bộ đó. Máy tính điện tử bỏ túi đã được sử dụng rộng rãi trong các nhà trường với tư cách là một công cụ hỗ trợ việc giảng dạy, học tập hay cả việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hiện đại như hiện nay một cách có hiệu quả.
Đặc biệt, với nhiều tính năng mạnh như của các máy CASIO 570 Ms. CASIO Fx-570VN PLUS. trở lên thì học sinh còn được rèn luyện và phát triển dần tư duy thuật toán một cách hiệu quả. Máy tính điện tử là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho giáo viên và học sinh trong việc giải toán. Nó giúp cho giáo viên và học sinh giải toán một cách nhanh hơn, tiết kiệm được thời gian, nó giúp cho giáo viên và học sinh hình thành thuật toán, đồng thời góp phần phát triển tư duy cho học sinh. Có những dạng toán nếu không sử dụng máy tính điện tử thì việc giải gặp rất nhiều khó khăn, có thể không thể giải được, hoặc phải mất rất nhiều thời gian để giải.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THỌ XUÂN 5 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH LỚP 11A4 TRƯỜNG THPT THỌ XUÂN 5 SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO FX 570VN PLUS CHỌN ĐÁP ÁN MỘT SỐ DẠNG TOÁN TRẮC NGHIỆM LƯỢNG GIÁC LỚP 11 BAN CƠ BẢN Người thực hiện: Lê Thị Hiên Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Thọ xuân 5 SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Toán THANH HÓA NĂM 2019 1. Mở đầu 1.1. Lí do chọn đề tài. Klaus Schwab, người sáng lập và chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế Giới WEF đã khẳng định về Cách mạng công nghiệp 4.0 với khái niệm như sau: "Nếu như Cách mạng công nghiệp đầu tiên sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ giới hóa sản xuất; cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 2 diễn ra nhờ ứng dụng điện năng để sản xuất hàng loạt; cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 3 sử dụng điện tử và CNTT để tự động hóa sản xuất; thì bây giờ cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang nảy nở từ cuộc cách mạng lần 3, nó kết hợp các công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học".Với xu thế phát triển của xã hội nói chung và sự phát triển của khoa học nói riêng, con người cần phải có một trí thức, một tư duy nhạy bén. Muốn có những tri thức đó con người cần phải tự học tự nghiên cứu. Hiện nay, với sự phát triển như vũ bão của khoa học - kỹ thuật nhất là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 các ngành thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin, trong đó máy tính điện tử bỏ túi là một thành quả của những tiến bộ đó. Máy tính điện tử bỏ túi đã được sử dụng rộng rãi trong các nhà trường với tư cách là một công cụ hỗ trợ việc giảng dạy, học tập hay cả việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hiện đại như hiện nay một cách có hiệu quả. Đặc biệt, với nhiều tính năng mạnh như của các máy CASIO 570 Ms. CASIO Fx-570VN PLUS... trở lên thì học sinh còn được rèn luyện và phát triển dần tư duy thuật toán một cách hiệu quả. Máy tính điện tử là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho giáo viên và học sinh trong việc giải toán. Nó giúp cho giáo viên và học sinh giải toán một cách nhanh hơn, tiết kiệm được thời gian, nó giúp cho giáo viên và học sinh hình thành thuật toán, đồng thời góp phần phát triển tư duy cho học sinh. Có những dạng toán nếu không sử dụng máy tính điện tử thì việc giải gặp rất nhiều khó khăn, có thể không thể giải được, hoặc phải mất rất nhiều thời gian để giải. Với niềm đam mê toán học cùng với sự tìm tòi của bản thân. Tôi đã gặp nhiều dạng toán mà giải chúng gặp rất nhiều khó khăn. Nhưng nhờ sử dụng máy tính điện tử bỏ túi việc giải bài toán dễ dàng hơn, tiết kiệm được thời gian để giải hơn, từ năm học 2016 – 2017, trong kì thi THPT Quốc gia có môn toán thay đổi hình thức thi từ thi tự luận sang thi trắc nghiệm Học sinh phải thay đổi cách học và cách tư duy. Đặc biệt với các em học sinh, tôi thấy các em có sự say mê khi khám phá được nhiều chức năng của máy tính bỏ túi nên các em ham học, say mê tìm tòi hơn. Nhưng trong khuôn khổ sách giáo khoa thì chỉ hướng dẫn việc sử dụng máy tính bỏ túi với dòng máy tính đã lạc hậu để giải toán. Nên việc giúp các em tiếp cận với các dạng toán trắc nghiệm có sự hỗ trợ và sử dụng máy tính Casio fx-570VN PLUS để chọn đáp án một số dạng toán trắc nghiệm lượng giác và đây là cơ sở các kiến thức làm nền tảng cho các bài toán thi THPT Quốc Gia như bài toán tìm tập xác định của hàm số, tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất của hàm số, bài toán chọn đáp án đúng của phương trình. Vì vậy qua quá trình giảng dạy học sinh đối tượng là học sinh theo ban xã hội hoặc học sinh yếu kém thiếu kỹ năng lẫn ý thức Toán học. Do đó tôi thấy sự cần thiết của máy tính Casio nên tôi đã tìm hiểu nhiều tài liệu và mạnh dạn xin đưa ra một số dạng toán sử dụng máy tính bỏ túi phù hợp. Chính vì vậy tôi chọn đề tài “ Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 11A4 trường THPT Thọ xuân 5 sử dụng máy tính CASIO 570VN Plus chọn đáp án một số dạng toán trắc nghiệm lượng giác lớp 11 ban cơ bản. 1.2. Mục đích nghiên cứu. Giúp học sinh biết cách sử dụng thành thạo máy tính cầm tay để giải quyết các bài tập trắc nghiệm lượng giác một cách nhanh nhất và chính xác nhất trong quá trình giải toán. Giúp học sinh phát hiện và hiểu rõ nội dung bản chất về một số dạng phương trình cơ bản chỉ ra những kiến thức nâng cao qua năng lực đọc hiểu, từ đó giúp học sinh nắm vững lý thuyết áp dụng vào từng dạng bài tập cụ thể để giải đề từ đó hình thành kỹ năng kiến thức bồi dưỡng học sinh. Để Giáo viên cũng như học sinh nắm được các dạng toán và biết thêm nhiều bài tập giải bằng máy tính bỏ túi. Để tất cả các em học sinh có điều kiện nắm được những chức năng cơ bản nhất của MTĐT BT CASIO Fx-570VN PLUS, từ đó biết cách vận dụng các tính năng đó vào giải các bài toán tính toán thông thường rồi dần đến các bài toán đòi hỏi tư duy thuật toán cao hơn. Tạo không khí thi đua học tập sôi nổi hơn, nhất là giáo dục cho các em ý thức tự vận dụng kiến thức đã được học vào thực tế công việc của mình và ứng dụng những thành quả của khoa học hiện đại vào đời sống. 1.3. Đối tượng nghiên cứu Sách giáo khoa , sách giáo viên, các loại sách tham khảo. Tôi chọn một số dạng phương trình lượng giác, tìm tập xác định của hàm số lượng giác, tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác trong chương trình đại số 11 ban cơ bản để đưa ra hệ thống dạng bài tập để hình thành phát triển các năng lực cho học sinh như: Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tư duy sáng tạo chỉ ra những nội dung cụ thể của kiến thức làm nền tảng cho các bài toán liên quan đến đề thi THPT Quốc gia. Học sinh ở trường THPT Thọ xuân 5. 1.4. Phương pháp nghiên cứu. - Tìm hiểu những khó khăn khi học sinh giải bài toán lượng giác bằng máy tính Casio fx 570 MS và fx 570 VN PLUS. Đề tài chỉ nghiên cứu một số dạng lượng giác cơ bản. Nên tôi đã sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp đọc hiểu Phương pháp phân tích – tổng hợp Phương pháp phân tích nêu vấn đề. Nghiên cứu các loại sách hướng dẫn sử dụng máy tính Casio liên quan đến hướng dẫn sử dụng máy tính casio phần lượng giác. Nghiên cứu qua các bài kiểm tra của học sinh trong chương 1 phương trình lượng giác sách đại số 11 ban cơ bản. Cách thực hiện: - Trao đổi với đồng nghiệp, tham khảo ý kiến giáo viên cùng bộ môn - Liên hệ thực tế trong nhà trường, áp dụng đúc rút kinh nghiệm qua quá trình giảng dạy. 1,Phương pháp nghiên cứu tài liệu. 2, Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. 3,Phương pháp thử nghiệm. 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1. Cơ sở lý luận. Giải toán trên máy tính casio phần lượng giác với các em học sinh còn mới mẻ vì các em là lớp chọn khối xã hội nên một số em còn chưa đầu tư mua máy tính để thực hành nên còn bỡ ngỡ trong việc sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán. Hơn nữa, các em vẫn chưa hình dung rõ các dạng toán dùng máy tính để giải. Nhưng bên cạnh những khó khăn đó vẫn còn nhiều em có niềm đam mê, và ham thích học toán. Nhờ máy tính bỏ túi mà việc chọn đáp án trong bài toán trắc nghiệm dễ dàng hơn như các dạng toán về tìm tập xác định, tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác, tìm đáp án đúng nhất của phương trình lượng giác. Theo tình hình thực tế của việc giải toán của học sinh cho thấy các em còn yếu, thường không nắm vững kiến thức cơ bản, hiểu vấn đề chưa chắc, nắm bắt kiến thức còn chậm, thiếu căn cứ trong suy luận ngôn ngữ và ký hiệu toán học chưa chính xác, thiếu thận trọng trong tính toán. Vì sao dẫn đến điều này có thể chia làm hai nguyên nhân: Nguyên nhân khách quan: + Số tiết luyện tập trên lớp theo phân phối chương trình vẫn còn ít. + Lượng kiến thức mới được phân bố cho một tiết học còn quá tải. + Phần nhiều bài tập về nhà không có sự dẫn dắt , giúp đỡ trực tiếp của GV Nguyên nhân chủ quan : + Số lượng học sinh trên lớp khá đông nên thời gian giáo viên hướng dẫn cho những học sinh yếu thường gặp phải khó khăn còn hạn chế. + Một số học sinh không có máy tính để thực hành. + Một bộ phận nhỏ học sinh chưa chăm chỉ, lơ là trong việc học, chưa tự giác khắc phục những kiến thức mình bị hổng trong quá trình giải bài tập. 2.2. Thực trạng của vấn đề . Trường THPT Thọ xuân 5 là một trường có tuổi trường còn non trẻ và nằm trên địa bàn có vùng tuyển sinh phần lớn thuộc các xã miền núi như xuân Thắng, Xuân Phú, Thọ Lâm...nên số học sinh là con em dân tộc thuộc khu đặc biệt khó khăn chiếm tỉ lệ khá cao do đó việc đầu tư về thời gian và dụng cụ học tập còn hạn chế gây ảnh hưởng đến kết quả học tập của các em mặt khác các em học lớp 11A4 là lớp theo khối xã hội nên khả năng tư duy về toán học còn nhiều hạn chế. Với kinh nghiệm dạy học môn toán nhiều năm ở trường THPT với đối tượng học sinh trường THPT Thọ xuân 5 điểm đầu vào còn thấp nên nhận thức còn chậm đặc biệt các bài toán liên quan đến lượng giác rất phong phú và đa dạng, đây là những bài toán cơ bản làm cơ sở cho các bài toán trong các đề thi THPT Quốc Gia những năm tới, các em sẽ gặp một lớp các bài toán giải phương trình và tìm tập xác định, tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số của chương trình lớp 12 do đó trong khi trình bày giáo viên cần có phương pháp cụ thể cho từng dạng toán để học sinh nắm được bài tốt hơn. Trong quá trình giảng dạy ở lớp 11 tôi thấy khi học sinh giải các bài toán liên quan đến lượng giác thì học sinh thường nhầm lẫn trong quá trình biến đổi giải phương trình như sai dấu, nhầm lẫn công thức giữa các công thức lượng giác với nhau dẫn đến kết quả nghiệm sai. Từ thực trạng trên nên trong quá trình dạy tôi đã dần dần hình thành phương pháp bằng cách trước tiên học sinh cần nắm vững lý thuyết về phương trình lượng giác cơ bản có sự hổ trợ của máy tính CASIO từ đó áp dụng vào bài toán cơ bản đến bài toán ở mức độ khó hơn. Do đó trong giảng dạy chính khoá cũng như dạy bồi dưỡng, tôi thường trang bị đầy đủ kiến thức phổ thông và phương pháp giải toán đại số cho học sinh. Như vậy khi giải bài toán về phương trình học sinh có thể tự tin lựa chọn một phương pháp để giải phù hợp. 2.3. Giải pháp để giải quyết vấn đề. Muốn đạt kết quả cao trong thực hành giải toán bằng máy tính thì các em phải nắm vững các chức năng cơ bản của máy tính bằng hướng dẫn trực tiếp thông qua máy tính giả định trình chiếu trên màn hình ti vi để cả lớp cùng theo dõi và thực hành. Để sử dụng được máy tính cầm tay để kiểm tra nghiệm chọn đáp án đúng trước tiên ta phải biết các chức năng cơ bản của máy tính và sử dụng máy tính thành thạo. Do đó phải hướng dẫn học sinh các chức năng của máy tính. Các chức năng của máy tính CASIO FX 570VN PLUS. CÁC NÚT LỆNH CHỨC NĂNG CHÍNH MODE 1 Tính toán thông thường MODE 2 Tính toán với số phức MODE 3 Tính toán thống kê MODE 5 Giải phương trình và hệ phương trình MODE 6 Tính toán ma trận MODE 7 Tính toán bảng giá trị của một hàm hoặc hai hàm số MODE 8 Tính toán với véc tơ MODE 1 Giải bất phương trình cơ bản MODE2 Tính toán với tỉ số MODE 3 Tính phân phối Các chỉ báo hiển thị. Hai nút lệnh điều khiển cần chú ý trên máy tính CASIO fx-570VN PLUS đó là. Nút lệnh nhãn Nút lệnh : khi ấn nút lệnh cùng với các nút có ghi chú bên cạnh có lệnh màu vàng thì máy sẽ thực hiện các lệnh ghi chú bên nút đó (ví dụ nút bên trên có ghi màu vàng, khi ấn tổ hợp phím máy sẽ thực hiện lệnh giải phương trình) Nút lệnh nhãn : Nút lệnh có màu đỏ, khi ấn phím rồi ấn phím này để đưa vào hàm biến số, hằng số hay kí hiệu áp dụng được (các biến màu đỏ bên cạnh các nút trên bàn phím) Lệnh gán giá trị : Chỉ báo xuất hiện sau khi nhấn . Ví dụ gán cho biến (tức đặt ta nhấn . Các phím lượng giác trên máy tính , , , , Khi giải phương trình lượng giác chú ý đơn vị đo góc: Khi bài toán cho đơn vị đo góc radian hoặc đơn vị đo độ. Do đó xem trên máy tính đang để đơn vị nào nếu đơn vị độ cần chuyển sang đơn vị radian bấm khi đó trên màn hình hiển thị hoặc máy đang ở đơn vị radian cần chuyển sang đơn vị độ bấm khi đó trên màn hình hiển thị CÁC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CẦN NHỚ. 1/ DẠNG 1: Tìm tập xác định của hàm số lượng giác. Phương Pháp: ( Thay ) Bước 1: Nhập hàm số . Bước 2: 4 đáp án (thử với và ) Đáp án nào màn hình máy tính hiển thị thì là đáp án chính xác. Chú ý: Có nhiều đáp án có phần nghiệm giống nhau nhưng chu kì khác nhau và cùng ra kết quả thì ta chọn đáp án có chu kì bé nhất. Bài 1.1: Tập xác định của hàm số là: A. B. C. D. HD: Trong bốn đáp án ta thấy đáp án A và đáp án C có giống nhau chu kì khác nhau đáp án C có chu kì bé hơn đáp án A ta thử đáp án C trước với hai giá trị của và . Nhập màn hình máy tính nhấn phím nhập giá trị là nhấn phím máy tính hiển thị Tương tự ta kiểm tra tiếp trường hợp với kết quả máy tính hiển thị nên ta chọn đáp án C Bài tập tương tự Bài 1.2: Tập xác định của hàm số là: A. B. C. D. Bài 1.3: Tập xác định của hàm số là: A. B. C. D. Bài 1.4: Tập xác định của hàm số là: A. B. C. D. Bài 1.5: Tập xác định của hàm số là: A. B. C. D. Bài 1.6: Tập xác định của hàm số là: A. B. C. D. Bài 1.7: Tập xác định của hàm số là: A. B. C. D. Bài 1.8: Tập xác định của hàm số là: A. B. C. D. Bài 1.9: Tập xác định của hàm số là: A. B. C. D. 2/ DẠNG 2: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác. Phương pháp: Ta chia làm hai trường hợp: Trường hợp 1: Hàm số cho trên một đoạn xác định ta thực hiện như sau: Bước 1: Nhấn Bước 2: Nhập biểu thức vào máy. Bước 3: Ấn sau đó nhập giá trị, nhấn phím ; nếu ta để ở chế độ gồm hàm và (tức là ) nếu chúng ta để ở chế độ chỉ có một hàm (tức là Trường hợp 2: Hàm số không cho trên đoạn, khoảng nào thì ta chọn đoạn là một chu kì của hàm số. Ví dụ Với hàm , có chu kì là thì ta chọn một đoạn là chu kì là hoặc ... Với hàm , có chu kì là thì ta chọn một đoạn là hoặc ... Các bước thực hiện giống hệt trường hợp Chú ý: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên máy tính là giá trị có thể lẻ số thập phân và sấp sỉ gần bằng giá trị cần tìm nên ta phải quan sát đáp án và máy tính để chọn đáp án đúng. Với một số bài toán đơn giản ta có thể không dùng máy tính mà có thể sử dụng nhận xét, tính chất để chọn đáp án. Bài 2.1: Tìm tập giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số sau A. , B. , C. , D. , Cách 1: Ta nhận xét hàm số nên Do đó . Cách 2: Sử dụng máy tính Casio fx-570 VN PLUS Ta thấy bài toán thuộc trường hợp 2 nên ta chọn đoạn là Bước 1: vào chức năng . Bước 2: Nhập biểu thức Bước 3: Nhấn nhập giá trị nhấn ta được kết quả trên màn hình nhấn phím để chọn giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đối chiếu với đáp án ta chọn đáp án A Bài tập tương tự: Bài 2.2 Tìm tập giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số sau A. , B. , C. , D. , Bài 2.3: Tìm tập giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số sau A., B., C., D., Bài 2.4: Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau A. , B. , C. , D. , Bài 2.5: Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau A. , B. , C. , D. , Bài 2.6: Tìm tập giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số sau A. B. C. D. Bài 2.7: Tìm tập giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số sau A. B. C. D. Bài 2.8: Tìm tập giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số sau A. B. C. D. Bài 2.9: Tìm tập giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số sau A. B. C. D. Bài 2.10: GTLN và GTNN của hàm số trên là: A. và B. và C. và D. và HD: Bước 1: Bước 2: Nhập hàm bằng cách ta được kết quả hiển thị trên máy tính Đối chiếu với các đáp án ta chọn đáp án A Bài 2.11: GTLN và GTNN của hàm số trên là: A. và B. và C. và D. và 3/ DẠNG 3: Phương trình lượng giác: Phương pháp: Bước 1:Nhập phương trình vào màn hình. Bước 2: Thay 4 đáp án Bước 3: Đáp án nào cho kết quả bằng là đáp án đúng. Chú ý: Khi giải bài toán lượng giác ta phải chọn đơn vị đo ( bài toán để ở đơn vị là radian ta phải bấm , bài toán cho đơn vị độ ta bấm ) Chuyển tất cả các số hạng sang vế trái, để vế phải bằng Khi nhiều đáp án cùng có kết quả bằng ta chọn đáp án nào có chu kì bé nhất. Có thể thử các đáp án với hai giá trị của (; ) đều đúng thì đó là đáp án cần tìm. Bài 3.1: Nghiệm của phương trình: là: A. , B. , C. , D. , Hướng dẫn: Ta thấy đáp án B, D đều có giá trị giống nhau chỉ có chu kì khác nhau ta thử đáp án có chu kì nhỏ trước. Nhập vào màn hình máy tính phương trình nhấn phím thử đáp án A nhập có kết quả trên màn hình nên loại đáp án A. Tiếp theo thử đáp án B với giá trị của và với máy tính cho kết quả với máy tính cho kết quả nên loại đáp án B. Tương tự thử đáp án D Thay với đều cho kết quả bằng 0 nên đáp án D là đáp án đúng. Bài 3.2: Nghiệm của pt là: A. B. C. D. Lưu ý: khi sử dụng máy tính mà bài toán có hàm sử dụng máy tính ta nhập hàm bằng hai cách hoặc Bài 3.3 Phương trình chỉ có các nghiệm là A. (). B. (). C. và (). D.và (). Bài 3.4: Nghiệm của pt là: A. B. C. D. Bài 3.5: Nghiệm của pt là: A. B. C. D. Bài 3.6: Giải phương trình A. B. C. D. Bài 3.7: Giải phương trình A. B. C. D. Bài 3.8: Giải phương trình A. B. C. D. Bài 3.9: Giải phương trình A. B. C. D. Bài 3.10: Phương trình chỉ có các nghiệm là A. và (). B. và (). C. và (). D.và (). Ứng dụng cụ thể của các dạng bài tập dạng trên tiết 16,17 thực hành máy tính. Dạy các lớp: 11A4 Tiết : 16 - 17 LUYỆN TẬP THỰC HÀNH MÁY TÍNH I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Học sinh nắm được cách nhập các công thức toán học để thực hành các dạng toán. Về kỹ năng: Học sinh thực hành thành thạo các bài toán về tập xác định của hàm số lượng giác, tìm nghiệm đúng nhất của phương trình lượng giác, tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác. Về tư duy: Hiểu được các dạng toán thực hành bằng máy tính thực hiện thành thục từng dạng toán trên sự hướng dẫn của giáo viên biết quy lạ về quen. Về thái độ: Cẩn thận chính xác. Kiểm tra sỹ số: Kiểm tra bài cũ: Nêu các dạng bài toán lượng giác sử dụng máy tính Casio đã học ? Bài mới: DẠNG 1: Phương trình lượng giác: Phương pháp: Bước 1:Nhập phương trình vào màn hình. Bước 2: Thay 4 đáp án Bước 3: Đáp án nào cho kết quả bằng là đáp án đúng. Chú ý: Khi giải bài toán lượng giác ta phải chọn đơn vị đo ( bài toán để ở đơn vị là radian ta phải bấm , bài toán cho đơn vị độ ta bấm ) Chuyển tất cả các số hạng sang vế trái, để vế phải bằng Khi nhiều đáp án cùng có kết quả bằng ta chọn đáp án nào có chu kì bé nhất. Có thể thử các đáp án với hai giá trị của (; ) đều đúng thì đó là đáp án cần tìm. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1: Muốn ấn đơn vị đo độ hay rad ta nhấn thế nào ? Chú ý: Khi kiểm tra nghiệm phương trình lượng giác ta thử hai giá trị và và hai đáp án có phần nghiệm giống nhau chu kì khác nhau thì đáp án nào có chu kì nhỏ ta kiểm tra trước Bài 1: Nghiệm của phương trình là: A. B. C. D. Chọn đơn vị độ hay rad ? Nhận xét gì về các đáp án ? +) Một học sinh lên bảng thực hiện trên máy tính giả lập trên máy chiếu, cả lớp thực hành. Ấn lúc này trên màn hình xuất hiện chữ D (đơn vị đo độ) hoặc ấn lúc này màn hình xuất hiện chữ R (đơn vị đo rad) +) Một học sinh lên bảng thực hiện trên máy tính giả lập trên máy chiếu, cả lớp thực hành và theo dõi kết quả. +) đơn vị rad +) Đáp án B và D có phần nghiệm giống nhau chỉ khác nhau chu kì ta thử đáp án B trước với hai giá trị và . nhập máy tính màn hình máy tính hiển thị Thử với nhập máy tính hiển thị nên loại đáp án B. Tương tự thử đáp án D với thử và kết quả đều bằng 0 nên chọn đáp án D. Bài tập tương tự: Bài 2. Nghiệm của phương trình là: A. B. C. D. Bài 3. Nghiệm của phương trình là: A. B. C. D. Đáp án A Bài 4. Nghiệm của phương trình là: A. B. C. D. Đáp án A DẠNG 2: Tìm tập xác định của hàm số lượng giác. Phương Pháp: ( Thay x ) Bước 1: Nhập hàm số . Bước 2: 4 đáp án ( thử với và ) Đáp án nào Math ERROR thì là đáp án chính xác. Chú ý: Có nhiều đáp án cùng ra Math ERROR ta chọn đáp án có chu kì bé nhất. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 2: Bài 5. Tập xác định của hàm số là: A. B. C. D. Một học sinh l
Tài liệu đính kèm:
- kinh_nghiem_giup_hoc_sinh_lop_11a4_truong_thpt_tho_xuan_5_su.doc