Chuyên đề Sử dụng ca dao, tục ngữ tạo hứng thú dạy phần khí hậu Việt Nam Lớp 8

Khái niệm tục ngữ, ca dao:
- Tục ngữ là câu tự nó diễn đạt một số ý, một nhận xét, một
kinh nghiệm...có khi là một sự phê phán. Nó là một thể loại sáng tác ngang hàng với các loại ca dao - dân ca. Hầu hết các tục ngữ do nhân dân sáng tác, nhưng cũng có một số ít các câu được rút ra từ các thi phẩm được phổ biến rộng rãi trong dân gian.
Tục ngữ được cấu tạo trên những cơ sở khác nhau về sinh hoạt, về sản
xuất trong một quá trình lâu dài, nó là những đúc kết, những nhận xét được nhiều người chấp nhận, để hướng dẫn con người trong sự nhìn nhận một khía cạnh, một lĩnh vực của cuộc đời.
- Ca dao là bài hát ngắn lưu hành trong dân gian, có vần điệu, theo thể thơ lục bát, lục bát biến thức hay thơ bốn chữ, thơ năm chữ.
Ca dao là thi ca truyền miệng mô tả phong tục tập quán, về thời tiết, khí hậu, những kinh nghiệm thiên văn học của người xưa.
Dân ca của mỗi dân tộc, mỗi vùng miền đều có âm điệu, phong cánh riêng biệt. Từ bao đời nay, dân ca gắn bó với đời sống văn hóa và tinh thần cộng đồng các dân tộc trên khắp đất nước Việt Nam.
PHÒNG GD& ĐT PHÚC YÊN TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG CHUYÊN ĐỀ PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM SỬ DỤNG CA DAO, TỤC NGỮ TẠO HỨNG THÚ HỌC PHẦN KHÍ HẬU VIỆT NAM - LỚP 8 Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Liên Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Lê Hồng Phong. Phúc Yên, năm 2019 Trường THCS Lê Hồng Phong thuộc trung tâm của thành phố Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc. Đa số học sinh đều chăm ngoan, vâng lời thầy cô, tích cực trong học tập. Bên cạnh đó vẫn còn một số học sinh thờ ơ với việc học và chưa xác định rõ mục đích của việc học tập là để làm gì dẫn đến kết quả học tập yếu kém. Sau khi kiểm tra chất lượng đầu năm xong, lãnh đạo trường thường chia thành các lớp để phù hợp với nhận thức và năng lực của học sinh, trong đó có lớp học sinh yếu kém. Những em học sinh này không thích học phụ đạo nên rất khó khăn trong việc giảng dạy của giáo viên. Hiểu được vấn đề đó và dưới sự chỉ đạo của Phòng GD&ĐT Phúc Yên lãnh đạo trường phân công những đồng chí giáo viên có kinh nghiệm, nhiệt tình để dạy các lớp này. Năm học 2018 - 2019 tôi được phân công dạy môn Địa lí lớp 8 trong đó cũng có một lớp chọn và một lớp học sinh yếu kém. Qua kết quả khảo sát đầu năm có đến 56,7% học sinh yếu - kém. Tôi đã tìm hiểu và nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, chỗ yếu của các em để từ đó tìm ra phương pháp phụ đạo cho phù hợp. Với phương pháp giảng dạy thích hợp mà cuối năm học 2018-2019 , các em đã có sự tiến bộ vượt bậc. Số học sinh yếu kém đã giảm xuống còn 20% so với đầu năm. Qua nhiều năm giảng dạy và làm công tác phụ đạo học sinh yếu kém, tôi nhận thấy muốn nâng dần chất lượng học sinh yếu kém không phải là chuyện một sớm một chiều mà nó đòi hỏi phải có sự kiên nhẫn và lòng quyết tâm của người giáo viên. Phụ đạo học sinh yếu kém phải được giáo viên quan tâm nhất là trong tình hình học tập hiện nay của học sinh, nhưng phụ đạo như thế nào, phương pháp ra sao thì đó cũng là một vấn đề đòi hỏi giáo viên cần phải không ngừng tìm hiểu. III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. - Chuyên đề còn giúp học sinh có khả năng lĩnh hội kiến thức địa lí phần khí hậu thông qua các câu ca dao tục ngữ do giáo viên cung cấp và gợi mở để các em có liên hệ gắn liền với thực tế. 2. Những điểm mới, sự khác biệt của chuyên đề so với các chuyên đề cũ đã thực hiện. - Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh thông qua các bài học địa lí phần khí hậu lớp 8. - Chú trọng vận dụng kiến thức thực tế vào bài học hơn là lí thuyết. - Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học để học sinh tra cứu kiến thức. - Giúp học sinh tự tìm hiểu tri thức nhẹ nhàng không gò bó, tạo sự hứng thú trong học tập cho các em ngay trên lớp để các em yêu thích bộ môn hơn. II. MÔ TẢ CHI TIẾT CHUYÊN ĐỀ. Phần I. Khái quát. Khái niệm tục ngữ, ca dao: - Tục ngữ là câu tự nó diễn đạt một số ý, một nhận xét, một kinh nghiệm...có khi là một sự phê phán. Nó là một thể loại sáng tác ngang hàng với các loại ca dao - dân ca. Hầu hết các tục ngữ do nhân dân sáng tác, nhưng cũng có một số ít các câu được rút ra từ các thi phẩm được phổ biến rộng rãi trong dân gian. Tục ngữ được cấu tạo trên những cơ sở khác nhau về sinh hoạt, về sản xuất trong một quá trình lâu dài, nó là những đúc kết, những nhận xét được nhiều người chấp nhận, để hướng dẫn con người trong sự nhìn nhận một khía cạnh, một lĩnh vực của cuộc đời. - Ca dao là bài hát ngắn lưu hành trong dân gian, có vần điệu, theo thể thơ lục bát, lục bát biến thức hay thơ bốn chữ, thơ năm chữ. Ca dao là thi ca truyền miệng mô tả phong tục tập quán, về thời tiết, khí hậu, những kinh nghiệm thiên văn học của người xưa. Ý nghĩa Hiện tượng “gió heo may” loại gió nhẹ, hơi lạnh và khô thường thổi vào mùa thu (đầu đông) ở vùng Bắc bộ. Thời gian từ tháng 9, 10 dương lịch. Mùa này thường không có mưa, nên để chỉ tính chất của thời tiết này ông cha ta xưa mới có câu trên. Câu 2: “Tháng bảy kiến đàn Đại hàn hồng thủy” Ý nghĩa: Chỉ cần quan sát sự xuất hiện của những đàn kiến di chuyển cùng với “lương thực, thực phẩm” từ dưới đất lên cao thì sẽ có mưa bão lớn. Câu 3: “Cơn đàng Đông vừa trông vừa chạy”. Nhưng nếu thấy: “Cơn đàng Nam vừa làm vừa chơi” Hay: “Cơn đàng Bắc đổ thóc ra phơi”. Ý nghĩa: Vào tháng 7, mùa hè của nửa Cầu Bắc (Việt Nam), nhiệt độ không khí ở trên lục địa cao trở thành khu áp thấp hút gió (khối khí ẩm) từ Thái Bình dương vào gây nên những trận mưa lớn cùng với sự xuất hiện của các khí áp thấp gây nên mưa bão ở Bắc Bộ và Bắc trung Bộ. Cũng là khối khí ẩm từ cao áp Thái Bình Dương gây nên kiểu thời tiết mưa nhiều ở nước ta. Ngoài ra do ảnh hường của địa hình: dãy Hoàng Liên Sơn ở Bắc Bộ, dãy Trường Sơn Bắc (Bắc Trung Bộ) nên khi có gió Tây Nam (gió Nam) chỉ gây mưa ở Nam bộ và Tây Nguyên. Còn ở vùng đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ và ven biển Nam Trung Bộ không có mưa. Tương tự “cơn đàng Bắc...” là ảnh hưởng của khối khí ôn đới xuất phát từ cao áp lục địa (Xibêri) tính chất lạnh và khô nên không TIẾT 39+ 40 BÀI 32 CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: - Những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của hai mùa: Mùa gió Đông Bắc và mùa gió Tây Nam. - Phân tích được sự khác biệt về khí hậu: thời tiết của 3 miền: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ. - Đánh giá những thuận lợi, khó khăn do khí hậu mang lại đối với sản xuất và đời sống của nhân dân ta. 2. Về kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích biểu đồ khí hậu, phân tích bảng thống kê về mùa bão để thấy rõ sự khác biệt về khí hậu và thời tiết ở 3 miền và tình hình diễn biến mùa bão trong mùa hè và thu. - Phân tích bảng số liệu về nhiệt độ, lượng mưa của một số địa điểm. - KNS: tư duy; giao tiếp; tự nhận thức. 3. Về thái độ: Hiểu và biết cách bảo vệ môi trường, bảo vệ bầu khí quyển. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Định hướng chung: Hợp tác, cá nhân, giải quyết vấn đề........ - Định hướng riêng: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng tranh ảnh, số liệu thống kê.... II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Bản đồ khí hậu Việt Nam - Biểu đồ khí hậu 3 trạm: Hà Nội, Huế, thành phố Hồ Chí Minh - Tranh ảnh, tài liệu về sự ảnh hưởng của các kiểu thời tiết tới sản xuất nông nghiệp, GTVT và đời sống con người ở VN. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Đàm thoại gợi mở, trực quan, thảo luận, cá nhân/ cặp/ nhóm... gian diễn ra rất ngắn) - Thời gian :từ tháng 11 đến tháng 4 ? Gió thịnh hành trong mùa đông và thời - Gió thịnh hành : chủ yếu là gió mùa gian hoạt động của loại gió mùa đông? đông bắc xen kẽ gió đông nam. ? Dựa vào bảng 31.1 SGK trang 110 kết hợp nội dung Sgk và kiến thức đã học: GV treo bảng phụ: Nhiệt độ và lượng mưa các trạm khí tượng Hà Nội, Huế và Thành phố Hồ Chí Minh. Câu hỏi thảo luận: Đọc phần thông tin SGK, quan sát bảng 31.1 và trả lời câu hỏi : + Nhóm 1: Nghiên cứu trạm Hà Nội (Nhiệt độ, lượng mưa, hướng gió và thời tiết đặc trưng ở Hà Nội tháng 1)? + Nhóm 2: Nghiên cứu trạm Huế (Nhiệt độ, lượng mưa, hướng gió và thời tiết đặc trưng ở Huế tháng 1)? + Nhóm 3: Nghiên cứu trạm TP Hồ Chí Minh. + Miền bắc: đầu mùa đông se lạnh, (Nhiệt độ, lượng mưa, hướng gió và thời khô hanh, cuối đông có mưa phùn ẩm tiết đặc trưng ở TPHCM tháng 1)? ướt, nhiệt độ trung bình có nơi xuống Hoàn thành bảng sau: (Phụ lục 1) dưới 150C. GV chia lớp thành ba nhóm, mỗi nhóm + Miền núi cao có sương muối sương tìm hiểu về một địa điểm? (5 phút) giá, mưa tuyết gây trở ngại lớn cho Miền Bắc Duyên Tây sinh vật nhiệt đới. Bộ hải Tr nguyên- + Tây Nguyên và Nam Bộ: nóng, khô (Hà Bộ Nam Bộ ổn định suốt mùa “ Rét tháng ba bà già chết cóng”. “Gió bấc hiu hiu sếu kêu thì rét”. “Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão” "Ruồi vàng, bọ chó, gió Than Uyên" ?Giải thích tại sao khí hậu mùa đông các miền nước ta lại khác nhau rõ rệt? GV: Do vị trí địa lí nước ta trải dài trên nhiều vĩ độ và do địa hình nên khí hậu nước ta có sự khác nhau giữa các miền trên cả nước. 2. Mùa hạ. ?Gió thịnh hành trong mùa hạ và thời - Thời gian: từ tháng 5 đến tháng 10 gian hoạt động của loại gió mùa hạ? - Gió thịnh hành : chủ yếu là gió mùa Tây Nam, ngoài ra còn có gió tín phong nửa cầu Bắc. ? Dựa vào bảng 31.1 SGK trang 110 kết hợp nội dung Sgk và kiến thức đã học: GV treo bảng phụ bảng: Nhiệt độ và lượng mưa các trạm khí tượng Hà Nội, Huế và Thành phố Hồ Chí Minh. Câu hỏi thảo luận: Đọc phần thông tin SGK, quan sát bảng 31.1 và trả lời câu hỏi : + Nhóm 1: Nghiên cứu trạm Hà Nội (Nhiệt độ, lượng mưa, hướng gió và thời tiết đặc trưng ở Hà Nội tháng 7)? + Nhóm 2: Nghiên cứu trạm Huế (Nhiệt độ, lượng mưa, hướng gió và thời ?Tìm các câu ca dao, tục ngữ nói đến khí hậu và thời tiết trong mùa hạ mà em biết? (HS có thể đưa ra được thêm các câu tục ngữ, ca dao nhưng đây là một số câu tham khảo) (Phụ lục 2) “Trăng quầng thì hạn trăng tán thì mưa” “Mưa tháng 7, gãy cành Trám Nắng tháng 8, rám trái bưởi”. Kiến đen tha trứng lên cao, Thế nào cũng có mưa rào rất to. Kiến bò từ dưới lên cao Mang theo cơm gạo gây nên mưa rào. Đường đi kiến đắp thành bờ, chẳng mưa thì gió còn ngờ vực chi. Kiến cánh vỡ tổ bay ra, Bão táp mưa sa tới gần”. “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa „ - Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt. - Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. - Tháng bảy mưa ngâu. -Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước. -Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão + Mùa bão nước ta từ tháng 6 đến ? Dựa vào bảng 32.1 về diễn biến mùa tháng 11, chậm dần từ Bắc vào Nam, bão dọc bờ biển Việt Nam em hãy cho gây thiệt hại lớn về người và của. biết mùa bão nước ta diễn biến như thế
Tài liệu đính kèm:
chuyen_de_su_dung_ca_dao_tuc_ngu_tao_hung_thu_day_phan_khi_h.doc