Chuyên đề Công nghệ THCS

Môn học Công nghệ trong trường phổ thông là môn học ứng dụng nhằm:
Trang bị cho người học hệ thống kiến thức kỹ thuật đại cương, những cơ sở khoa học của các giải pháp kỹ thuật - Công nghệ Trong lĩnh vực sản xuất công – nông – lâm nghiệp, làm tiền đề cho các bậc học tiếp theo và vận dụng vào thực tiễn. Đồng thời hình thành cho người học một số kỹ năng cơ sở, phổ biến trong lao động và sản xuất.
Góp phần hình thành cho người học năng lực nhận thức (tư duy và năng lực kỹ thuật) và khả năng hành động sáng tạo khi vận dụng hiểu biết kỹ thuật vào thực tiễn.
Góp phần giáo dục kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp cho người học.
Yêu cầu của môn học Công nghệ là:
Học Công nghệ người học không chỉ để “biết” mà còn phải “làm được” do đó lý thuyết phải đi đôi với thực hành, bài học mang tính thực tiễn, điển hình, khái quát, làm cơ sở để người học vận dụng vào những tình huống cụ thể. Muốn vậy cần phải phát huy được vai trò chủ thể của người học và vận dụng kiến thức
Tuyệt đối tuân thủ các nguyên tắc về an toàn lao động vệ sinh học đường nhất là trong dạy thực hành kỹ thuật.
Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, hình thành tâm lý sẵn sàng đi lao động cho người học thông qua những nội dung cụ thể.
Chuyªn ®Ò C«ng NghÖ TrÇn Kh¾c Hïng A. ĐẶT VẤN ĐỀ I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế giới của chúng ta đang bước vào kỷ nguyên mới với sự phát triển của khoa học công nghệ, thực tế đó đòi hỏi con người phải có trình độ văn hóa, tính ứng dụng khoa học, độc lập sáng tạo trong công nghệ hiện đại và có khả năng giải quyết mọi vấn đề theo hướng công nghiệp hóa. Nghị quyết hội nghị BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam khóa VII có viết “Đổi mới phương pháp giảng dạy là một trong những vấn đề mà ngành giáo dục ta đã và đang quan tâm hàng đầu, nhằm vươn tới đỉnh cao của thời đại Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá”. Một trong những vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy mà mỗi giáo viên chúng ta quan tâm đó là việc dạy cho học sinh nhận biết và biết cách thực hiện các thao tác đã được thực hành một cách thành thạo. Tình trạng có học mà không có hành gần như đã tồn tại rất lâu trong tiềm thực của cả người dạy và người học; hơn thế nữa lại là vấn đề làm thế nào để người học nắm bắt được vấn đề và làm thành thạo (hình thành kỹ năng, kỹ xảo). Việc thay đổi về phương pháp giảng dạy đòi hỏi người giáo viên ngày càng phải có những thay đổi lớn trong cách dạy và nhất là các phương pháp dạy làm cho học sinh làm chủ được tri thức. Đổi mới phương pháp dạy học hiện nay không chỉ là hình thức mà còn yêu cầu có chiều sâu cho các tiết dạy để người học phát huy được các tố chất tích cực, tực giác, độc lập, sáng tạo, chủ động chiếm lĩnh tri thức. Việc thay đổi phương pháp dạy kết hợp với việc tăng cường thiết bị dạy học cho các tiết dạy thêm phong phú và sinh động càng đòi hỏi người giáo viên có những thay đổi về các dạy từng nội dung cho người học. Một vấn đề đặt ra khi có những thay đổi đó là việc áp dụng các phương pháp dạy học sao cho hợp lý và kết hợp được với việc sử dụng thiết bị trong tiết dạy sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Trong chuyên đề này tôi chỉ muốn nêu lên vấn đề áp dụng một số phương pháp dạy học như “làm việc theo cặp, theo nhóm” và các phương pháp khác nhằm kết hợp với thiết bị dạy học để chuyền đạt hết nội dung kiết thức của bài đến học sinh và qua đó phát triển các kỹ năng và kỹ xảo trong từng bài học cho các em. II/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề này là học sinh học học môn Công nghệ 9 . 1 Chuyªn ®Ò C«ng NghÖ TrÇn Kh¾c Hïng * Cấu trúc của quá trình công nghệ: Lao động kỹ thuật là quá trình con người dùng công cụ tác động vào đối tượng lao động để tạo nên sản phẩm do đó có thể coi như một quá trình công nghệ: * Quá trình hình thành kỹ năng: Lĩnh hội hiểu Quan sát, bắt Luyện tập biết chước Hình ảnh, biểu Động hình vận Kỹ năng tượng vận động động Sơ đồ quá trình hình thành kỹ năng Kỹ năng – kỹ xảo a/ Kỹ năng - Kỹ năng là khả năng của con người thực hiện công việc một cách có hiệu quả và chất lượng trong một thời gian thích hợp, trong những điều kiện nhận định, dực vào tri thức và kỹ xảo đã có. 3 Chuyªn ®Ò C«ng NghÖ TrÇn Kh¾c Hïng - Mỗi thnàh viên trong nhóm được phân công hoàn thành một phần việc. Mọi người phải làm việc tích cực , không ỷ lại vào một vài HS có hiểu biết rộng và năng động hơn. - Kết quả làm việc của mỗi nhóm đóng góp vào kết quả học tập chung của cả lớp. Đặc điểm của phương pháp: - HS có thể độc lập làm việc và hợp tác trong nhóm - Có tác dụng phát triển, củng cố các mối quan hệ và kỹ năng giao tiếp của HS. - Tăng cương tương tác trong lớp và HS có cơ hội tự thể hiện mình và tự phát triển. - Rèn luyện cho HS tư duy nhận xét, phê phán, đánh giá. - Nếu chuẩn bị, tổ chức không chu đáo thì việc học tập theo cặp, theo nhóm sẽ dễ trở thành tiết độc thoại của một HS. Tiến hành phương pháp: - Làm việc chung cả lớp + Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức. + Tổ chức các cặp, nhóm, giao nhiệm vụ. + Hướng dẫn cách làm việc theo cặp và theo nhóm - Làm việc theo cặp và theo nhóm + Trao đổi ý kiến trong cặp và trong nhóm . + Phân công trong cặp và trong nhóm hoặc từng cá nhân cụ thể làm việc độc lập rồi trao đổi. + Cử đại diện trình bày kết quả trước lớp - Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp + Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận + Thảo luận chung cả lớp +GV nhận xét, bổ xung, tổng kết 2. Phương pháp làm mẫu – quan sát. - Giáo viên thực hiện hành động (hoặc động tác) kỹ thuật kết hợp với giải thích nhằm giúp học sinh hình dung rõ từng động tác (cử động) riêng lẻ của hành động (động tác) và trình tự các động tác đó, làm cho các em có khả năng thực hiện lại được các hành động đã chỉ dẫn và tin tưởng vào sự đúng đắn của nó. * Tiến hành phương pháp: Bước 1: Chuẩn bị hành động (động tác) cần làm mẫu. - Phân tích hành động cần biểu diễn, chia nó thành các yếu tố thành phần; sắp xếp các yếu tố đó theo trình tự hợp lý; xác địng các yếu tố khó, các khâu chuyển tiếp, dự kiến các sai sót có thể xảy ra khi học sinh luyện tập - Chuẩn bị các phương tiện, dụng cụ ... cần thiết tương ứng. - biểu diễn thử hành động mẫu để khẳng định (hoặc điều chỉnh) việc phân tích trên, định mức thời gian thực hiện và dự kiến những giải thích kèm theo. 5 Chuyªn ®Ò C«ng NghÖ TrÇn Kh¾c Hïng - Vẽ sơ đồ lắp đặt của mạch điện 2: Nội dung luyện tập: 2. Sơ đồ lắp đặt: - Sơ đồ nguyên lý: - GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ lắp đặt . - Đưa ra các yêu cầu cho bài - GV yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ lắp đặt. - Hướng dẫn các em lập bảng dự trù vật liệu. - GV lắp mạch điện mẫu cho HS quan sát trong quá trình lắp có đưa ra các chú ý an toàn. 3. Phân công và định công việc: - Mỗi nhóm HS lắp 1 mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. 3. Quy trình thực hành: - GV giáo thiết bị, dụng cụ cho nhóm Vạch dấu => Khoan lỗ trên BĐ => Nối trưởng. dây vào TBĐ => Lắp TBĐ vào BĐ => HƯỚNG DẪN THƯỜNG XUYÊN: Kiểm tra. - GV quan sát và bảo ban các em tân nơi. 7 Chuyªn ®Ò C«ng NghÖ TrÇn Kh¾c Hïng Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI VIẾT TRẦN KHẮC HÙNG 9
Tài liệu đính kèm:
chuyen_de_cong_nghe_thcs.doc