Chuyên đề Công nghệ 9 “Lắp đặt mạng điện trong nhà”

Trang bị cho người học hệ thống kiến thức kỹ thuật đại cương, những cơ sở khoa học của các giải pháp kỹ thuật - Công nghệ trong lĩnh vực sản xuất công – nông – lâm nghiệp, làm tiền đề cho các bậc học tiếp theo và vận dụng vào thực tiễn. Đồng thời hình thành cho người học một số kỹ năng cơ sở, phổ biến trong lao động và sản xuất.
Góp phần hình thành cho người học năng lực nhận thức (tư duy và năng lực kỹ thuật) và khả năng hành động sáng tạo khi vận dụng hiểu biết kỹ thuật vào thực tiễn.
Góp phần giáo dục kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp cho người học.
Học Công nghệ người học không chỉ để “biết” mà còn phải “làm được” do đó lý thuyết phải đi đôi với thực hành, bài học mang tính thực tiễn, điển hình, khái quát, làm cơ sở để người học vận dụng vào những tình huống cụ thể. Muốn vậy cần phải phát huy được vai trò chủ thể của người học và vận dụng kiến thức
Tuyệt đối tuân thủ các nguyên tắc về an toàn lao động vệ sinh học đường nhất là trong dạy thực hành kỹ thuật.
Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, hình thành tâm lý sẵn sàng đi lao động cho người học thông qua những nội dung cụ thể.
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong sự phát triển của thế giới khoa học công nghệ đòi hỏi con người phải có trình độ văn hóa, tính ứng dụng khoa học, độc lập sáng tạo trong công nghệ hiện đại và có khả năng giải quyết mọi vấn đề theo hướng công nghiệp hóa.”.Việc cập nhập và áp dụng các công nghệ tiên tiến trong đời sống, trong sản xuất và trong giảng dạy rất quan trọng. Một trong những vấn đề quan trọng trong giảng dạy là đổi mới phương pháp giảng dạy mà mỗi giáo viên chúng ta quan tâm đó là việc dạy cho học sinh cách tiếp nhận các thông tin đa chiều ngay trong bài giảng bằng các kênh hình, kênh chữ ... Môn Công Nghệ 9 được thiết kế theo Mô đun nghề nên thời lượng Thực hành là khá cao, môn học mang tính thực tế cao, rất thiết thực cho việc chọn nghề, hướng nghiệp cho học sinh sau THCS. Việc thay đổi phương pháp dạy kết hợp với việc tăng cường thiết bị dạy học cho các tiết dạy thêm phong phú và sinh động càng đòi hỏi người giáo viên có những thay đổi về các dạy từng nội dung cho người học. Một vấn đề đặt ra khi có những thay đổi đó là việc áp dụng các phương pháp dạy học sao cho hợp lý và kết hợp được với việc sử dụng thiết bị trong tiết dạy sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Trong chuyên đề này tôi chỉ muốn nêu lên vấn đề áp dụng phương pháp giảng dạy trên cơ sở có các thiết bị dạy học tiên tiến hiện đại vào giảng dạy trong môn công nghệ 9 và kết hợp một số phương pháp dạy học như “làm việc theo cặp, theo nhóm” và các phương pháp khác nhằm truyền đạt hết nội dung kiết thức của bài đến học sinh và qua đó phát triển các kỹ năng và kỹ xảo trong từng bài học cho các em. II/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề này là học sinh học học môn Công nghệ 9 Mô đun “Lắp đặt mạng điện trong nhà” Gi¸o viªn: TrÇn Kh¾c Hïng 1 Tæ: Khoa häc tù nhiªn II/ CƠ SỞ THỰC TIỄN Trong quá trình giảng dạy nhiều năm tôi đã sử dụng các thiết bị dạy học tiên tiến như máy vi tính, máy chiếu bảng từ và áp dụng một số phương pháp giảng dạy trong các giờ dạy học bộ môn Công nghệ 9. Tôi nhận thấy khi áp dụng các phương pháp giảng dạy mới vào giảng dạy đã đạt kết quả cao hơn so với việc áp dụng các phương pháp giảng dạy cũ. Dưới đây là một số trong những phương pháp giảng dạy tôi đẫ áp dụng: 1. Các phương pháp được sở dụng trong bài dạy. a. Phương pháp dạy học làm việc theo cặp - theo nhóm Làm việc theo cặp, theo nhóm giúp học sinh có cơ hội tiếp xúc và trao đổi với nhau trong quá trình tìm kiếm thông tin và thu nhận kiến thức. Nó giúp cho việc phát triển các kỹ năng tương tác giữa các cá nhân như nghe, nói tranh luận và quan hệ thầy trò. Về mặt giáo dục, làm việc nhóm để phát triển trình độ cao đối với các kỹ năng làm việc trí óc như việc lý giải và giải quyết vấn đề. Làm việc nhóm là thích hợp để khuyến khích sự độc lập trong học tập của học sinh. Phương pháp dạy học làm việc theo cặp - theo nhóm chỉ tạo ra cảm nhận khi: - Mục đích được xác đinh rõ ràng - Bài tập đưa ra phải phù hợp với trình độ học sinh - Bài tập là giả định hoặc có tính thử thách - Huy động kiến thức, kinh nghiệm của người học có thể đóng góp cho kết quả chung. Câu hỏi hoặc vấn đề được đưa ra rõ ràng, viết lên bảng hoặc ghi trong phiếu học tập, nên công bố trước thời gian thực hiện và cách thức công bố kết quả. Khi bài tập được giao cho học sinh, giáo viên cần quan sát xem người học làm việc như thế nào, giúp đỡ các em những vấn đề vướng mắc. Tiến hành phương pháp: Gi¸o viªn: TrÇn Kh¾c Hïng 3 Tæ: Khoa häc tù nhiªn - Giai đoạn thử, nắm được hành động đúng ( thực hiện đúng trình tự các động tác, hiểu được bản chất của hành động...) - Giai đoạn cơ bản đạt tới mức độ chính xác của hành động (loại bỏ các động tác thừa, tự điều chỉnh hành động...) - Giai đoạn tăng độ chính xác độ nhanh, độ linh hoạt, giảm sự tham gia của ý thức * Các yêu cầu đối với giáo viên: - Làm cho học sinh hiểu rõ mục đích và cách tiến hành công việc . - Làm cho học sinh nắm vững các kiến thức cần thiết, đặc biệt là các biểu tượng, động hình vận động của hành động cần luyện tập. - Tổ chức luyện tập với số lần thích hợp, theo trình tự nâng cao dần yêu cầu của hành động (đúng, chính xác, nhanh ...) với sự hỗ trợ của các thiết bị, dụng cụ kỹ thuật tương ứng. - Tăng cường công tác kiểm tra, tự kiểm tra và điều chỉnh (của học sinh), đặc biệt là quá trình theo dõi, uốn nắn thường xuyên của giáo viên trong xuốt quá trình luyện tập. 2. Các phương tiện hỗ trợ trong giảng dạy: - Máy vi tính được sử dụng để soạn bài dạy. - Máy chụp ảnh và máy quay phim để lấy tư liệu - Các phần mềm hỗ trợ cho việc soạn bài như: Microsoft Wort, Microsoft Office Powerpoint, Photoshop CS, CorelDRAW, Paint, . - Hệ thống máy chiếu bảng từ để đăng xuất các bài dạy. - Các thiết bị có trong phần chuẩn bị của bài dạy. - Các thiết bị dạy học truyền thống như phấn, bảng III/ ÁP DỤNG TRÊN ĐỐI TƯỢNG. - Tôi đã áp dụng những biện pháp trên trong việc giảng dạy các bài lý thuyết và thực hành môn Công nghệ 9. Trong khuôn khổ chuyên đề này tôi chỉ đưa ra việc sử dụng các thiết bị dạy học tiên tiến và áp dụng các phương pháp trên trong việc dạy bài thực hành: Gi¸o viªn: TrÇn Kh¾c Hïng 5 Tæ: Khoa häc tù nhiªn GV nêu nội qui thực hành. - HS tham gia các hoạt động do GV tổ chức . GV nêu các biện pháp an toàn khi thực - Nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của các hành thành viên trong nhóm mình GV nêu mục tiêu của bài học để hs nắm Lắng nghe mục tiêu của bài học. được các nội dung kiến thức và kĩ năng - HS ghi tên bài và đề mục vào vở ghi. cần đạt được sau giờ thực hành này. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Giáo viên chia nhóm, cử nhóm trưởng. Nêu yêu cầu, nội qui thực hành. Giáo viên kiểm tra đồ dùng, dụng cụ, vật liệu thiết bị mà học sinh chuẩn bị theo yêu cầu. Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ nguyên II. NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH lý và vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. 1. Tìm hiểu chức năng mạch điện HS: Quan sát bảng điện mẫu mạch điện đèn GV Cho học sinh quan sát bảng điện đã ống huỳnh quang hoàn chỉnh => Muốn có bảng điện đã hoàn - Nêu chức năng của bảng điện đó chỉnh như vậy cần phải hiểu được mạch 2. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện điện qua sơ đồ. a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý GV Treo hình 7.1 phóng to HS Quan sát mô tả sơ đồ ngưyên lý (Các phần GV hướng dẫn HS về sơ đồ lắp đặt mạch tử? Mối liên quan: Mắc song song hay nối điện theo mẫu trong SGK tiếp? phần tử nào trước trước, phần tử nào Hoạt động 3: Hoạt động thực hành. sau?) - GV cho các nhóm HS thực hành vẽ sơ đồ. GV hướng dẫn HS về sơ đồ lắp đặt mạch điện theo mẫu trong SGK. - GV hướng dẫn HS lập bảng dự trù dụng cụ, thiết bị và vật liệu Gi¸o viªn: TrÇn Kh¾c Hïng 7 Tæ: Khoa häc tù nhiªn GV: - Kết luận: Tính toán xác định Bước 6: Kiểm tra. chiều dài bảng điện (a); vị trí công tắc - HS: - Quan sát sơ đồ và cầu chì (b) => (a-b): khoảng cách - Nêu cách lắp cho đèn => đánh dấu vị trí đèn. - HS: nêu các công việc cần KT + Đo khoảng cách đèn đến lỗ bắt vít HS: - Xác định vị trí đặt đèn; vị trí cầu chì, => đánh dấu vị trí bắt vít. công tắc, vị trí lỗ bắt vít, lỗ lên dây. - Thao tác mẫu: vạch dấu, khoan lỗ Hoạt động 4: Tiến hành lắp mạch 4. Lắp mạch điện điện * Chuẩn bị thao tác mẫu: - GV giáo các thiết bị, dụng cụ và vật liệu HS: - Nêu những chú ý khi vạch dấu, khoan cho các nhóm trưởng và giao nhiệm vụ lỗ BĐ cho từng nhóm. HS: - Xác định vị trí các thiết bị. Xác định - Giải đáp một số thắc mắc của hs. vị trí lỗ lên dây, lỗ bắt vít. - Thường xuyên hướng dẫn đến từng HS, HS: quan sát. điều chỉnh các sai sót trong khi làm bài. * Thực hành: Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành theo HS: - Vạch dấu trên bảng điện và khoan lỗ từng công đoạn. Sau mỗi công đoạn Giáo - Lưu ý học sinh: Dùng ký hiệu khác viên kiểm tra, nhận xét cụ thể sau đó mới nhau với lỗ lên dây, lỗ bắt vít cho tiến hành làm tiếp công đoạn tiếp * Kết thúc: theo. HS: - Ngừng thực hành. Kiểm tra chéo. Ghi GV kiểm tra trong từng công đoạn xem phiếu thực hành. học sinh dùng dụng cụ gì, có thích hợp HS: Thu dọn chỗ thực hành. không? và có đảm bảo yêu cầu kĩ thuật không. Sau đó uốn nắn để HS làm tốt hơn. Tổng kết rút kinh nghiệm. Gi¸o viªn: TrÇn Kh¾c Hïng 9 Tæ: Khoa häc tù nhiªn .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Qua giảng dạy trên đối tượng thực là học sinh lớp 9 Trường THCS Trung Mỹ tôi đã có sự đánh giá và so sánh giữa sử dụng các thiết bị dạy học tiên tiến và áp dụng các phương pháp dạy học mới với các phương pháp cũ như sau: - Trong bài này tôi dạy phần hướng dẫn lý thuyết về mạch điện cho học sinh. - Kết quả đạt được so với việc áp dụng các phương pháp cũ như sau: Học sinh hiểu được công dụng và nguyên lý làm việc của mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn, cao hơn. Số học sinh nắm được sơ đồ lý thuyết và thiết kế được sơ đồ thực hành của mạch điện cao hơn so với áp dụng phương pháp cũ. Học sinh biết lập bảng dự trù và chuẩn bị được các dụng cụ, thiết bị và vật liệu cho việc lắp đặt mạch điện. Học sinh đã có ý thức, hăng hái và yêu thích hơn trong các giờ học môn Công nghệ. PHẦN III. KẾT LUẬN Thay đổi phương pháp giảng dạy, trang bị thêm thiết bị phục vụ cho việc dạy học là vấn đề cấp thiết trong quá trình dạy học hiện nay. Việc áp dụng các phương pháp giảng dạy tôi đã nêu trên và phát huy tính tích cực của phương pháp vừa làm cho học sinh thêm chủ động chiếm lĩnh tri thức và vừa làm cho bài dạy của giáo viên thêm sinh động và sát với thực tế; theo đúng chủ trương của ngành về việc dạy học hiện nay “lấy học sinh làm trung tâm”. Mặt khác đặc thù của bộ môn đòi hỏi khá nhiều về điều kiện cơ sở vật chất từ phòng thực hành chuyên biệt đến trang bị các dụng cụ, trang thiết bị, vật tư điện nên các nhà trường cần có sự đầu tư thường xuyên bổ xung Gi¸o viªn: TrÇn Kh¾c Hïng 11 Tæ: Khoa häc tù nhiªn
Tài liệu đính kèm:
chuyen_de_cong_nghe_9_lap_dat_mang_dien_trong_nha.doc