Biện pháp Rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh Lớp 2 theo bộ sách Chân trời sáng tạo
Môn Toán cũng như những môn học khác cung cấp những tri thức khoa học ban đầu, những nhận thức về thế giới xung quanh
Môn Toán có tầm quan trọng to lớn. Nó là bộ môn khoa học nghiên cứu có hệ thống, phù hợp với hoạt động nhận thức tự nhiên của con người
Môn Toán có khả năng giáo dục rất lớn rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận lô gíc, thao tác tư duy để con người phát triển toàn diện
Để góp phần tạo ra những con người thông minh, sáng tạo, vững tin vào bàn tay, khối óc của mình
Bạn đang xem tài liệu "Biện pháp Rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh Lớp 2 theo bộ sách Chân trời sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TRƯỜNG TH Giáo viên thực hiện: CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ VỚI HỘI THI BIỆN PHÁP “Rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 2 theo bộ sách Chân trời sáng tạo” . PHẦN MỞ ĐẤU 01 PHẦN NỘI DUNG 02 PHẦN KẾT UẬN 03 Sử dụng sơ đồ tư duy phát huy tính tích cực trong dạy học môn toán lớp 4 cho cho học sinh trường tiểu học ”. Đề xuất biện pháp 1. LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP Môn Toán cũng như những môn học khác cung cấp những tri thức khoa học ban đầu, những nhận thức về thế giới xung quanh Môn Toán có tầm quan trọng to lớn. Nó là bộ môn khoa học nghiên cứu có hệ thống, phù hợp với hoạt động nhận thức tự nhiên của con người Để góp phần tạo ra những con người thông minh, sáng tạo , vững tin vào bàn tay, khối óc của mình “Rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 2 theo bộ sách Chân trời sáng tạo” Môn Toán có khả năng giáo dục rất lớn rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận lô gíc, thao tác tư duy để con người phát triển toàn diện 1.1 Thực trạng Năm học TSHS HS yêu thích môn Toán HS không yêu thích môn Toán SL TL SL TL Trước khi áp dụng Phiếu khảo sát SLHS yêu thích môn Toán Phiếu KS kết quả học tập của HS Sĩ số Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL TL SL TL SL TL 1.2 Ý nghĩa Giúp học sinh luyện tập, củng cố, vận dụng các kiến thức và thao tác thực hành các kiến thức đã học; rèn luyện kỹ năng tính toán là bước tập dượt vận dụng kiến thức và rèn luyện kỹ năng thực hành vào thực tiễn. Đọc và tìm hiểu cách giải Tìm cách giải Thứ nhất Thứ hai Thứ ba 2. NỘI DUNG BIỆN PHÁP Tìm lời giải . Xác định đơn vị bài giải . Thứ tư Thực hiện cách giải và trình bày . Thứ năm Kiểm tra bài giải . Thứ sáu Các giải pháp thực hiện Giải pháp 1: Đọc và tìm hiểu cách giải Cách 1: GV hỏi HS: + Bài toán đã cho biết gì? (Lúc đầu trên xe có 12 bạn, đã xuống xe 3 bạn.) + Bài toán hỏi gì? (Hỏi trên xe còn lại bao nhiêu bạn ?) Cách 2: Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm đề bài, dùng bút chì gạch một gạch dưới điều đã cho biết và hai gạch dưới điều cần tìm. Giải pháp 2: Tìm cách giải bài toán Hà có bao nhiêu cái bút chì? (Hà có 4 cái bút chì), vậy ta biểu thị số bút chì bằng 1 đoạn thẳng. Số bút chì của Hà như thế nào so với số bút chì của Tín? (Tín có nhiều hơn Nam 1 cái bút chì). Muốn biểu diễn số bút chì của Tín ta phải vẽ đoạn thẳng như thế nào? (Đoạn thẳng dài hơn đoạn thẳng biểu diễn số bút chì của Hà). - Phần dài hơn đó tương ứng với bao nhiêu bút chì? (1 cái bút chì). Giải pháp 3: Tìm lời giải Học sinh dựa vào câu hỏi của bài để tìm lời giải cho bài toán. (Giáo viên giải thích cho học sinh hiểu câu trả lời giải chính là câu trả lời cho câu hỏi trong bài - Vì lớp 2 giải toán đều là các bài toán đơn). Cách 1: Dựa vào câu hỏi của bài toán. Ví dụ: Hỏi Tín có bao nhiêu cái bút chì? Bỏ bớt chữ “Hỏi”, cụm từ “bao nhiêu cái” thay bằng từ “số”, thêm từ “là” vào cuối câu được câu lời giải: “Tín có số bút chì là”. Đây là cách đơn giản, học sinh dễ nắm bắt nhất. Cách 2: Cũng ví dụ trên, đưa từ “bút chì” ở cuối câu hỏi lên đầu câu hỏi thay cho chữ “Hỏi” và thêm chữ “số” ở đầu câu, cuối câu thêm chữ “là” để được câu trả lời: “Số bút chì Tín có là:”. Cách 3: Giáo viên nêu miệng câu hỏi: “Tín có bao nhiêu viên cái bút chì? để học sinh trả lời miệng: “Tín có 5 cái bút chì” rồi chèn phép tính vào để có các bước giải (gồm cả lời giải và cả phép tính). Bảo có số bút chì là: 4 + 1 = 5 (cái bút chì) Cách 4: Sau khi học sinh nêu phép tính: 4 + 1 = 5 (cái bút chì), giáo viên chỉ vào 5 và hỏi: “5 cái bút chì” ở đây là số bút chì của ai? (là số bút chì của Tín). Từ câu trả lời của các em ta giúp học sinh chỉnh sửa thành câu lời giải: “Số bút chì của Tín là”: Giải pháp 4: Xác định đơn vị bài giải Cách xác định đơn vị của bài toán: Muốn xác định được đơn vị của bài toán phải giúp học sinh trả lời được câu hỏi xem bài toán yêu cầu tìm gì? Giáo viên gạch dưới đơn vị của bài. Giáo viên hướng dẫn tìm cụ thể một vài bài để học sinh định hướng và dần dần xác định được đơn vị của bài toán. Vì bài toán có lời văn của lớp 2 chỉ là những bài toán đơn nên tôi có một mẹo nhỏ giúp HS xác định đúng đơn vị bài toán đó là khi đọc câu hỏi sau từ: bao nhiêu hay từ mấy là từ gì thì đó chính là đơn vị của bài giải. Giải pháp 5: Thực hiện cách giải và trình bày bài giải Đây là bước cụ thể, cụ thể hóa của quá trình tư duy trên, nó thể hiện rõ nét kỹ năng, kỹ xảo giải bài tập của học sinh, Học sinh dựa vào sơ đồ phân tích trên để viết bài giải, nó được chuyển dịch tư duy ngược lại khi phân tích. - Thực hiện các phép tính đã xác định (có thể viết phép tính sau khi viết câu lời giải và thực hiện phép tính). - Viết câu lời giải. - Viết phép tính tương ứng. - Viết đáp số. Giải pháp 6: Kiểm tra bài giải Tóm lại: Trong quá trình dạy dạng toán có lời văn, giáo viên cần lưu ý: - Luôn luôn củng cố các bước giải toán. Vì nếu trong quá trình giải toán, học sinh không nắm được các bước giải một bài toán thì học sinh sẽ không có cách giải hay, nhanh nhất và đúng nhất. - Giúp học sinh nắm vững, ghi nhớ được các bảng cộng, trừ, nhân, chia. để áp dụng vào phép tính trong bài toán có lời văn. Vì nếu không thuộc bảng cộng, trừ, nhân, chia. không biết cách tính nhẩm thì không tránh khỏi sai sót kết quả của bài toán. Thực tế áp dụng “Rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 2 theo bộ sách Chân trời sáng tạo” từ tháng 9 đến tháng 12 năm học 20 22 - 20 223 , khảo sát lại lớp tôi đã đạt được kết quả như sau: Năm học TSHS HS yêu thích môn Toán HS không yêu thích môn Toán SL TL SL TL Trước khi áp dụng Phiếu khảo sát SLHS yêu thích môn Toán Phiếu KS kết quả học tập của HS Sĩ số Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL TL SL TL SL TL Hứng thú Chia sẻ với bạn bè Hợp tác Nâng cao chất lượng 3. Hiệu quả của biện pháp 4. Kết luận Phát triển năng lực tính toán Thực hiện “quan điểm dạy học theo hướng tiếp cận phẩm chất và năng lực của người học” Phát triển hài hòa, toàn diện về nhân cách Kích thích hứng thú học tập môn Toán của học sinh Chúc hội thi thành công tốt đẹp! Xin trân trọng cảm ơn!
Tài liệu đính kèm:
- bien_phap_ren_ki_nang_giai_toan_co_loi_van_cho_hoc_sinh_lop.ppt