Biện pháp Nâng cao chất lượng dạy học môn Hoạt động trải nghiệm cho học sinh Lớp 2 trong trường Tiểu học

Biện pháp Nâng cao chất lượng dạy học môn Hoạt động trải nghiệm cho học sinh Lớp 2 trong trường Tiểu học

Thuận lợi

- Được sự chỉ đạo và quan tâm sát sao của Ban giám hiệu nhà trường, luôn luôn tạo điều kiện thuận lợi nhất cho giáo viên trong công tác giảng dạy. Bên cạnh đó còn có sự tư vấn, trợ giúp của tổ chuyên môn cùng đồng nghiệp luôn trao đổi, rút kinh nghiệm trong các tiết dự giờ, thao giảng nhằm tìm ra những biện pháp hay để cùng nhau học hỏi.

Khó khăn

- Về cơ sở vật chất: Nhà trường còn khó khăn về cơ sở vật chất như phòng học chức năng chưa thi công xong, sân bóng đá, hồ bơi chưa hoàn thiện dẫn đến việc tổ chức các phong trào, các hoạt động trải nghiệm của nhà trường còn gặp nhiều khó khăn.

- Về phía học sinh : Học sinh Tiểu học lứa tuổi còn nhỏ, môi trường giao tiếp hạn hẹp nên các em học sinh chưa phát huy được vai trò chủ động trong học tập cũng như lao động. Với tâm lí nhút nhát, e dè, hạn chế trong giao tiếp là cản trở lớn đối với các hoạt động nhóm của các em khi học tập tại trường. Động cơ học tập của học sinh chưa hình thành rõ nét, cụ thể, chưa bền vững, nhiều khi còn thể hiện sự mâu thuẫn.

ppt 16 trang Hiền Tài 04/09/2024 60414
Bạn đang xem tài liệu "Biện pháp Nâng cao chất lượng dạy học môn Hoạt động trải nghiệm cho học sinh Lớp 2 trong trường Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ VỚI HỘI THI 
Giáo viên : 
BIỆN PHÁP 
“ Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 2 trong Trường Tiểu ........ ”. 
Lí do chọn biện pháp 
01 
Nội dung biện pháp 
02 
Kết luận 
03 
“ Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 2 trong Trường Tiểu ........ ”. 
1. LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP 
“Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân 
HĐTN sẽ thực hiện tất cả các mục tiêu và nhiệm vụ của Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động tập thể, sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt lớp và thêm vào đó là những mục tiêu và nhiệm vụ của giáo dục giai đoạn mới. Ở giai đoạn giáo dục cơ bản, chương trình HĐTN tập trung vào việc hình thành các phẩm chất 
     Hiểu được ý nghĩa, vai trò của  HĐTN trong chương trình giáo dục phổ thông, tôi đã mạnh dạn đưa ra “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 2 trong Trường Tiểu ........ ”. . 
tích cực tham gia, kiến thiết và tổ chức các hoạt động; biết cách sống tích cực, khám phá, điều chỉnh bản thân; biết cách tổ chức cuộc sống và biết làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm. 
Thuận lợi 
- Được sự chỉ đạo và quan tâm sát sao của Ban giám hiệu nhà trường, luôn luôn tạo điều kiện thuận lợi nhất cho giáo viên trong công tác giảng dạy. Bên cạnh đó còn có sự t ư vấn, trợ giúp của tổ chuyên môn cùng đồng nghiệp luôn trao đổi, rút kinh nghiệm trong các tiết dự giờ, thao giảng nhằm tìm ra những biện pháp hay để cùng nhau học hỏi. 
Khó khăn 
- Về cơ sở vật chất : Nhà trường còn khó khăn về cơ sở vật chất như phòng học chức năng chưa thi công xong, sân bóng đá, hồ bơi chưa hoàn thiện dẫn đến việc tổ chức các phong trào, các hoạt động trải nghiệm của nhà trường còn gặp nhiều khó khăn. 
- Về phía học sinh   :  Học sinh Tiểu học lứa tuổi còn nhỏ, môi trường giao tiếp hạn hẹp nên các em học sinh chưa phát huy được vai trò chủ động trong học tập cũng như lao động. Với tâm lí nhút nhát, e dè, hạn chế trong giao tiếp là cản trở lớn đối với các hoạt động nhóm của các em khi học tập tại trường. Động cơ học tập của học sinh chưa hình thành rõ nét, cụ thể, chưa bền vững, nhiều khi còn thể hiện sự mâu thuẫn. 
1.1 Thực trạng 
Học sinh Tiểu học lứa tuổi còn nhỏ, môi trường giao tiếp hạn hẹp nên các em học sinh chưa phát huy được vai trò chủ động trong học tập cũng như lao động. Với tâm lí nhút nhát, e dè, hạn chế trong giao tiếp là cản trở lớn đối với các hoạt động nhóm của các em khi học tập tại trường. Động cơ học tập của học sinh chưa hình thành rõ nét, cụ thể, chưa bền vững, nhiều khi còn thể hiện sự mâu thuẫn. 
 Xây dựng ý tưởng; 
 Xây dựng kế hoạch 
Thứ nhất 
Thứ hai 
Thứ ba 
2. NỘI DUNG BIỆN PHÁP 
Công tác chuẩn bị thực hiện; 
Thứ tư 
Tổ chức thực hiện; 
Thứ năm 
Đánh giá kết quả thực hiện. 
1. Đa dạng các hình thức tổ chức môn hoạt động trải nghiệm: 
- Tổ chức trò chơi( diễn ra trong 1 tiết học) : giúp phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn và tạo hứng thú cho học sinh; giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức mới; giúp truyển tải tri thức của nhiều lĩnh vực khác nhau; tạo được bầu không khí thân thiện; tạo cho các em tác phong nhanh nhẹn. 
- Ứng dụng công nghệ thông tin: Trong quá trình dạy học môn HĐTN, thì các em rất hào hứng với những hình ảnh, clip. Chính vì vậy mà việc ứng dụng CNTT có ý nghĩa rất lớn. Giáo viên có thể củng cố kiến thức; cụ thể hóa các kĩ năng, hành vi; kích thích tính tò mò của học sinh. Từ đó nâng cao các kĩ năng: quan sát, lắng nghe, phân tích.cho các em. 
- Tổ chức cuộc thi ( diễn ra xuyên suốt theo chủ đề; theo tuần; theo tháng) : nhằm lôi cuốn học sinh tham gia một cách chủ động, tích cực vào các hoạt động của môn học; đáp ứng nhu cầu về vui chơi giải trí cho học sinh; thu hút tài năng và sự sáng tạo của học sinh; phát triển khả năng hoạt động tích cực và tương tác của học sinh, góp phần bồi dưỡng cho các em động cơ học tập tích cực, kích thích hứng thú trong quá trình nhận thức. 
Biện pháp 1.   Giúp học sinh xây dựng ý tưởng 
Ví dụ:  Kết thúc hoạt động tháng 10, chuẩn bị cho hoạt động của tháng 11, giáo viên có thể gợi ý nhiều cách để học sinh xây dựng ý tưởng như sau: 
+ Theo các em, tháng 11 có ngày lễ nào lớn nhất ? Vậy các em có suy nghĩ gì về ngày đó ? Học sinh sẽ trả lời nhiều ý khác nhau. Trên cơ sở đó, giáo viên sẽ hướng cho học sinh thực hiện một hoạt động có ý nghĩa để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Biện pháp 2.   Học sinh phải định hình những công việc cần làm là gì? Tổ chức ở đâu ? Những ai thực hiện ? Cần có sự giúp đỡ của ai? Cần những gì về cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng để thực hiện ? 
      Ở bước này, đối với học sinh lớp 2 , giáo viên đã có thể để học sinh tự ghi chép. Tùy theo các em có thể viết trong vở theo trình tự về nội dung, hình thức, công tác chuẩn bị, thời gian, địa điểm, đối tượng tham gia,hoặc các em xây dựng bằng sơ đồ, bảng biểu, Như vậy, ngay từ hoạt động này, các em được bộc lộ nhiều khả năng: ngôn ngữ, giao tiếp, phân tích, phán đoán, lắng nghe, cách trình bày, tổng hợp, tính toán Đó là cái đích mà giáo viên đang rất cần ở các em. 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Biện pháp 3. Công tác chuẩn bị thực hiện 
Trong quá trình học sinh thực hiện bước này, giáo viên cần theo dõi, giúp đỡ học sinh việc chuẩn bị thực sự phải an toàn về mọi mặt: Sức khỏe, tác phong, lời nói, ăn mặc, đồ dùng, dụng cụ, ...phục vụ cho hoạt động. Đặc biệt giáo viên có thể tập huấn, hướng dẫn cho các em các kĩ năng nền cần thiết: cách ghi chép, phỏng vấn hoặc dự đoán tình huống nảy sinh khi thực hiện, cách giải quyết 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Biện pháp 4.   Học sinh tiến hành thực hiện công việc.   
Trong quá trình các em thực hiện, giáo viên cần giúp đỡ và theo dõi. GV cần quan tâm đến những tình huống nảy sinh và sự sáng tạo trong cách giải quyết của các em. Điều này giúp giáo viên có thể đánh giá đúng những phẩm chất năng lực của các em. 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Biện pháp 5.   Đây là bước cuối cùng của hoạt động, học sinh tự đánh giá lại quá trình hoạt động . 
Nội dung đánh giá phải được tổng hợp lại từ việc xây dựng ý tưởng đến tất cả các bước tổ chức thực hiện; kết quả công việc và ý nghĩa của nó. Thông qua đây, giúp học sinh sẽ có khả năng tư duy sâu hơn; việc giao tiếp được mạnh dạn, tự tin; ý thức trách nhiệm của các em được bộc lộ. 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 
Bảng khảo sát trước khi áp dụng biện pháp: 
Bảng khảo sát sau khi áp dụng biện pháp: 
Sĩ số 
Thích 
Không thích 
Không có câu trả lời 
38 
16 
14 
8 
Sĩ số 
Thích 
Không thích 
38 
38 
0 
Hứng thú 
Chia sẻ với bạn bè 
Hợp tác 
Nâng cao 
chất lượng 
3. Hiệu quả của biện pháp 
Chúc hội thi thành công tốt đẹp! 
Xin trân trọng cảm ơn! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbien_phap_nang_cao_chat_luong_day_hoc_mon_hoat_dong_trai_ngh.ppt