Biện pháp Lồng ghép một số trò chơi trong môn Toán nhằm phát triển phẩm chất năng lực của học sinh Lớp 1

Biện pháp Lồng ghép một số trò chơi trong môn Toán nhằm phát triển phẩm chất năng lực của học sinh Lớp 1

Ở nhóm trò chơi khởi động tôi thiết kế 2 trò chơi đó là: trò chơi khởi động và trò chơi 5 cánh hoa vui. Hai trò chơi này dùng để kiểm tra bài cũ, thông qua đó tôi kiểm tra các em những câu hỏi của bài học trước nhưng trên cơ sở trò chơi để gây hứng thú và phát triển các phẩm chất năng lực cho các em. Cách làm như sau:

Trò chơi thứ nhất: Khởi động

Tại Slide kiểm tra bài cũ tôi tạo 35 ô vuông và đánh tên 35 học sinh của lớp …. Tôi liên kết các câu hỏi kiểm tra bài cũ từ slide khác với các câu hỏi để hỏi học sinh (thông thường tôi sử dụng 2 câu hỏi trong mỗi bài dạy. Tên học sinh có thể tôi chọn trước nhưng giữ bí bật để tạo sự hồi hộp, hấp dẫn và tập trung của học sinh).

Trò chơi thứ hai: Năm cánh hoa vui

Tại Slide kiểm tra bài cũ tôi tạo một bông hoa có 5 cánh phía tay phải, mỗi cánh được đánh số thứ tự từ 1 đến 5. Phía tay trái là các phép tính tương ứng với số cánh hoa. Học sinh chơi bằng cách chọn số trên cánh hoa, giáo viên bấm vào cánh hoa đó để xuất hiện phép tính bên trái, học sinh trả lời và giáo viên nhận xét

ppt 12 trang Hiền Tài 05/09/2024 93618
Bạn đang xem tài liệu "Biện pháp Lồng ghép một số trò chơi trong môn Toán nhằm phát triển phẩm chất năng lực của học sinh Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường tiểu học.. 
THUYẾT TRÌNH BIỆN PHÁP GIÁO DỤC 
 Tên đề tài: Lồng ghép một số trò chơi trong môn Toán nhằm phát triển phẩm chất năng lực của học sinh lớp 1. 
Giáo viên trình bày: .. 
Đơn vị : 
 Dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh là một phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, học sinh tự tìm hiểu và giải quyết vấn đề dự trên sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên, qua đó các em phát triển được những phẩm chất, năng lực vốn có của mình như phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm,hoặc phát triển các năng lực như năng lực chung hay năng lực đặc thù. Trong chương trình giáo dục tổng thể 2018 Bộ Giáo dục cũng yêu cầu các trường học tổ chức dạy học theo hướng phát triển phẩm chất lăng lực học sinh. 
 Trên tinh thần đó năm học này (2020 – 2021) tôi quyết định chia sẻ những kinh nghiệm vừa qua của bản thân thông qua biện pháp giáo dục với tên gọi: “ Lồng ghép một số trò chơi trong môn Toán nhằm phát triển phẩm chất năng lực của học sinh ” làm nội dung nghiên cứu. 
 Tên đề tài: Lồng ghép một số trò chơi trong môn Toán nhằm phát triển phẩm chất năng lực của học sinh. 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Ở nhóm trò chơi khởi động tôi thiết kế 2 trò chơi đó là: trò chơi khởi động và trò chơi 5 cánh hoa vui. Hai trò chơi này dùng để kiểm tra bài cũ, thông qua đó tôi kiểm tra các em những câu hỏi của bài học trước nhưng trên cơ sở trò chơi để gây hứng thú và phát triển các phẩm chất năng lực cho các em. Cách làm như sau: 
2.1. Nhóm trò chơi Khởi động (kiểm tra bài cũ) 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
- Trò chơi thứ nhất: Khởi động 
Tại Slide kiểm tra bài cũ tôi tạo 35 ô vuông và đánh tên 35 học sinh của lớp . Tôi liên kết các câu hỏi kiểm tra bài cũ từ slide khác với các câu hỏi để hỏi học sinh (thông thường tôi sử dụng 2 câu hỏi trong mỗi bài dạy. Tên học sinh có thể tôi chọn trước nhưng giữ bí bật để tạo sự hồi hộp, hấp dẫn và tập trung của học sinh). 
2.1. Nhóm trò chơi Khởi động (kiểm tra bài cũ) 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
- Trò chơi thứ hai: Năm cánh hoa vui 
Tại Slide kiểm tra bài cũ tôi tạo một bông hoa có 5 cánh phía tay phải, mỗi cánh được đánh số thứ tự từ 1 đến 5. Phía tay trái là các phép tính tương ứng với số cánh hoa. Học sinh chơi bằng cách chọn số trên cánh hoa, giáo viên bấm vào cánh hoa đó để xuất hiện phép tính bên trái, học sinh trả lời và giáo viên nhận xét 
2.1. Nhóm trò chơi Khởi động (kiểm tra bài cũ) 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
- Trò chơi thứ hai: Năm cánh hoa vui 
Tại Slide kiểm tra bài cũ tôi tạo một bông hoa có 5 cánh phía tay phải, mỗi cánh được đánh số thứ tự từ 1 đến 5. Phía tay trái là các phép tính tương ứng với số cánh hoa. Học sinh chơi bằng cách chọn số trên cánh hoa, giáo viên bấm vào cánh hoa đó để xuất hiện phép tính bên trái, học sinh trả lời và giáo viên nhận xét 
2.1. Nhóm trò chơi Khởi động (kiểm tra bài cũ) 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Ở một số bài luyện tập trong môn Toán lớp 1, để tạo không khí thoải mái và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh tôi thay đổi cách làm bài tập bằng những trò chơi thú vị. 
2.2. Nhóm trò chơi bài tập (thay thế cách làm bài tập) 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
* Trò chơi thứ nhất: Ong đi tìm hoa 
Ở một số bai tập tính nhanh, hoặc bài tập 1 trong bài luyện tập, ôn tập, ôn luyện, tôi sử dụng trò chơi “Ong đi tìm hoa” như sau: 
Bên trái gồm một số chú ong, mỗi chú ong mang trên minh một phép tính (số lượng ong tùy thuộc vào số bài tập). bên phải là một cây hoa, mỗi bông hoa mang một đáp án. Học sinh sẽ tham gia chơi bằng cách chọn bông hoa có đáp án tương ứng với chú ong. Em nào chọn đúng được tuyên dương. 
2.2. Nhóm trò chơi bài tập (thay thế cách làm bài tập) 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Đây là một hình thức củng cố kiến thức sau khi hoàn thành bài học. Mục tiêu của trò chơi là giúp học sinhtóm tắt toàn bộ kiến thức đã học trong bài, qua đó các em biết vận dụng vào thực tế cuộc sống. Dang trò chơi này được áp dụng trên tất cả các bài học trong môn Toán (bài mới, bài luyện tập, bài ôn tập,) 
2. 3. Nhóm trò chơi củng cố. 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
* Trò chơi thứ nhất: Vòng quay kì diệu. 
Đây là trò chơi dùng để củng cố bài học sau khi hoàn thành nội dung bài. Đồng thời cũng là để thay đổi không khí căng thẳng trong một tiết dạy nên tôi muốn tạo một sự bất ngờ nho nhỏ để lấy lại tinh thần học tập cho các em và mong muốn các em ghi nhớ những nội dung chính của bài. 
2. 3. Nhóm trò chơi củng cố. 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
* Trò chơi thứ hai Tiếng chuông may mắn. 
Đây cũng là trò chơi dùng để củng cố bài học sau khi hoàn thành nội dung bài. Nhưng là thay đổi hình thức chơi để giúp các em hứng thú tránh nhàm chán khi chơi lặp lại những trò chơi đã thực hiện ở các bài học trước. Trò chơi hày hoàn toàn giống với trò chơi tôi đã trình bày ở trên. 
2. 3. Nhóm trò chơi củng cố. 
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 
Bảng khảo sát trước khi áp dụng biện pháp: 
Bảng khảo sát sau khi áp dụng biện pháp: 
TSHS 
HTT 
HT 
CHT 
35 
25 
10 
0 
TSHS 
HTT 
HT 
CHT 
35 
33 
2 
0 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbien_phap_long_ghep_mot_so_tro_choi_trong_mon_toan_nham_phat.ppt