Sử dụng phối hợp 2 hình thức tổ chức dạy học “xêmina” và “dạy học theo nhóm” trong dạy học Công nghệ 10

Sử dụng phối hợp 2 hình thức tổ chức dạy học “xêmina” và “dạy học theo nhóm” trong dạy học Công nghệ 10

Năm học 2008-2009, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thay sách giáo khoa bậc trung học phổ thông đến khối lớp 12 ở tất cả các môn học. Trong đó, nội dung chương trình môn công nghệ nông nghiệp được sử dụng đào tạo cho học sinh khối 10, và chương trình của sách giáo khoa được biên soạn với tinh thần đổi mới phương pháp dạy - học theo hướng tích cực, nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh khi lĩnh hội tri thức.

Môn công nghệ nói chung và công nghệ 10 nói riêng là một môn khoa học ứng dụng, nghiên cứu việc vận dụng những quy luật tự nhiên và các nguyên lý khoa học nhằm đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần của con người. Nội dung trong sách giáo khoa (SGK) Công nghệ 10 là những kiến thức cơ bản về nông, lâm, ngư nghiệp và tạo lập doanh nghiệp. Trong khi đó, trường THPT3 Cẩm Thủy là một trường ở khu vực miền núi nên học sinh chủ yếu là con của những gia đình làm nghề sản xuất nông nghiệp, vì vậy học sinh dễ liên hệ kiến thức bài học với thực tiễn sản xuất. Do đó nếu người dạy không có hình thức tổ chức dạy học phù hợp theo hướng cho học sinh (HS) tìm tòi khám phá, từ đó tìm ra tri thức và tiếp nhận tri thức một cách chủ động mà cứ sử dụng các hình thức tổ chức dạy học truyền thống sẽ gây nhàm chán cho học sinh.

 

docx 30 trang thuychi01 10645
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sử dụng phối hợp 2 hình thức tổ chức dạy học “xêmina” và “dạy học theo nhóm” trong dạy học Công nghệ 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT3 CẨM THUỶ
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
SỬ DỤNG PHỐI HỢP 2 HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC “XÊMINA” VÀ “ DẠY HỌC THEO NHÓM” TRONG DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 10
 Người thực hiện : Bùi Thị Hằng
 Chức vụ : Giáo viên
 SKKN thuộc lĩnh vực: Công nghệ 10.
THANH HOÁ NĂM 2018
MỤC LỤC
Trang
Phần 1: Mở đầu .  3
1.1.Lý do chọn đề tài3
1.2.Mục đích ngiên cứu.4
1.3. Đối tượng nghiên cứu 4
1.4. Phương pháp nghiên cứu4 
Phần 2: Nội dung sáng kiến khinh nghiệm5
2.1.Cơ sở lí luận.5
a. khái quát về hình thức tổ chức dạy học.5
b.Hình thức dạy học theo nhóm5
c. Hình thức tổ chức dạy học xêmina6
d. Các bước tổ chức thực hiện...7
2.2.Thực trạng dạy học công nghệ 10 ở trường THPT..7
2.3. Sử dụng phối hợp 2 hình thức dạy học “xêmina” và “ dạy học theo nhóm trong bài “ Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường” 8
a. Giáo án soạn theo hình thức tổ chức dạy học lớp-bài8
b. Giáo án soạn theo hình thức tổ chức dạy học xêmina kết hợp với hình thức dạy học theo nhóm..15
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm27
3. Kết luận...30
Tài liệu tham khảo...31
1. MỞ ĐẦU:
1.1) Lý do chọn đề tài:
 Năm học 2008-2009, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thay sách giáo khoa bậc trung học phổ thông đến khối lớp 12 ở tất cả các môn học. Trong đó, nội dung chương trình môn công nghệ nông nghiệp được sử dụng đào tạo cho học sinh khối 10, và chương trình của sách giáo khoa được biên soạn với tinh thần đổi mới phương pháp dạy - học theo hướng tích cực, nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh khi lĩnh hội tri thức. 
Môn công nghệ nói chung và công nghệ 10 nói riêng là một môn khoa học ứng dụng, nghiên cứu việc vận dụng những quy luật tự nhiên và các nguyên lý khoa học nhằm đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần của con người. Nội dung trong sách giáo khoa (SGK) Công nghệ 10 là những kiến thức cơ bản về nông, lâm, ngư nghiệp và tạo lập doanh nghiệp. Trong khi đó, trường THPT3 Cẩm Thủy là một trường ở khu vực miền núi nên học sinh chủ yếu là con của những gia đình làm nghề sản xuất nông nghiệp, vì vậy học sinh dễ liên hệ kiến thức bài học với thực tiễn sản xuất. Do đó nếu người dạy không có hình thức tổ chức dạy học phù hợp theo hướng cho học sinh (HS) tìm tòi khám phá, từ đó tìm ra tri thức và tiếp nhận tri thức một cách chủ động mà cứ sử dụng các hình thức tổ chức dạy học truyền thống sẽ gây nhàm chán cho học sinh. 
Qua 7 năm liên tục dạy chương trình công nghệ 10 tại trường THPT3 Cẩm Thuỷ tôi cũng thấy rõ được thực tế đó, và đặc biệt hơn là đối với một môn đặc thù như môn công nghệ thì càng phải tìm ra những hình thức tổ chức dạy học mới để lôi cuốn học sinh và làm cho học sinh yêu thích môn học. Vì: Môn công nghệ là môn không có trong nội dung thi tốt nghiệp cũng như thi đại học, dẫn đến tâm lý buông lõng ở học sinh khi học môn học này.
Xác định được nhiệm vụ trên, tôi đã tìm hiểu một số hình thức tổ chức dạy học làm các em hứng thú và yêu thích môn học hơn. Trong số những hình thức tôi đã thực hiện, trong đề tài này tôi xin được trình bày việc:
 Sử dụng phối hợp 2 hình thức tổ chức dạy học “ xêmina” và “ hình thức dạy học theo nhóm” trong dạy học công nghệ 10.
 1.2) Mục đích nghiên cứu:
Sử dụng phối hợp 2 hình thức tổ chức dạy học “xêmina” và “ hình thức dạy học theo nhóm” khi giảng dạy công nghệ 10 nhằm:
- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
- Giúp học sinh liên hệ nội dung học tập với thực tiễn sản xuất tại địa phương.
- Tạo cho học sinh hứng thú học tập. Từ đó, làm cho học sinh không còn suy nghĩ xem nhẹ việc học những môn phụ.
1.3) Đối tượng nghiên cứu:
 Các hình thức tổ chức dạy học: xêmina và hình thức dạy học theo nhóm.
1.4) Phương pháp nghiên cứu:
a. Nghiên cứu lý thuyết:
- Nghiên cứu tài liệu và các công trình nghiên cứu đổi mới PPDH theo hướng tích cực, chủ động, sáng tạo ( Phần các hình thức tổ chức dạy học) của các tác giả GS.TSKH.Nguyễn Văn Hộ và PGS.TS.Hà Thị Đức. và một số tài liệu khác về giáo dục học, nghề bảo vệ thực vật, 
- Nghiên cứu về cấu trúc và nội dung chương trình Công nghệ 10 (Phần Nông, Lâm, Ngư nghiệp).
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về các phương pháp, biện pháp thiết kế và sử dụng hình thức tổ chức dạy học Xêmina và hình thức dạy học theo nhóm khi thực hiện nội dung bài “ Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường-Công nghệ 10” theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh.
- Gặp gỡ, trao đổi, tiếp thu ý kiến của các đồng nghiệp để tham khảo ý kiến làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài.
b. Thực nghiệm sư phạm:
 Sử dụng phương pháp đối chứng , phiếu thăm dò. 
- Sử dụng 2 hình thức tổ chức dạy học khác nhau áp dụng cho 2 lớp có lực học đồng đều nhau: 
Lớp 1 : Sử dụng phối hợp 2 hình thức tổ chức dạy học “ Xêmina” và “ hình thức dạy học theo nhóm” .( lớp thực nghiệm).
Lớp 2 : Sử dụng hình thức tổ chức dạy học “ lớp – bài”.( lớp đối chứng)
-Giáo viên nhận xét
-Phát phiếu thăm dò cho lớp 2 để lựa chọn hình thức tổ chức dạy học ưu việt nhất, gây đựơc hứng thú cho học sinh nhiều nhất.
 * Phạm vi áp dụng : Đề tài này đã áp dụng có hiệu quả cho đối tượng là học sinh khối 10 tại trường THPT3 Cẩm Thuỷ– Thanh Hoá.
* Giới hạn đề tài: Trong đề tài này tôi chỉ trình bày sự phối hợp 2 hình thức tổ chức dạy học xêmina và hình thức dạy học theo nhóm ở nội dung bài 19:
 “ Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường”
* Sử lý số liệu:
- Phân tích định tính: phân tích và khái quát những kiến thức của học sinh thông qua các bài kiểm tra,qua các kì thi.
- Phân tích định lượng: so sánh bảng điểm giữa 2 lớp thực nghiệm và lớp đối chứng từ đó rút ra kết luận. 
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:
a. Khái quát về hình thức tổ chức dạy học:
Hình thức tổ chức dạy học là cách tổ chức sắp xếp và tiến hành quá trình dạy học. Hình thức tổ chức dạy học còn được coi là cách sắp xếp tổ chức các biện pháp sư phạm thích hợp, nó thay đổi tùy thuộc:
- Mục đích, nhiệm vụ dạy học, 
- Mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh ,
- Quan hệ giữa học sinh với nhau, 
- Theo số lượng người học, 
- Theo không gian diễn ra quá trình dạy học, 
- Theo cơ sở vật chất, 
- Thiết bị kĩ thuật phục vụ cho quá trình dạy học.
Trong hình thức tổ chức dạy học, yếu tố tổ chức là cực kì quan trọng, bởi nó phản ánh trình tự sắp xếp tương hỗ và sự liên hệ qua lại giữa các yếu tố tồn tại trong một bài học hay quá trình dạy học nói chung. Như vậy, trong quá trình dạy học nếu sử dụng hình thức tổ chức dạy học phù hợp thì sẽ tạo được mối liên hệ chặt chẽ giữa các yếu tố trong quá trình dạy học, giúp nâng cao hiệu quả của nhiệm vụ dạy học, giúp học sinh có hứng thú hơn trong việc lĩnh hội tri thức.
b. Hình thức dạy học theo nhóm:
Dạy học theo nhóm là hình thức dạy học có sự kết hợp giữa tập thể và cá nhân.
Đặc trưng của dạy học theo nhóm là mỗi lớp phân chia thành các nhóm nhỏ, tùy theo yêu cầu, nội dung hoch tập, điều kiện, phương tiện và tính chất của vấn đề học tập mà số lượng thành viên trong nhóm có thể thay đổi.
* Ưu điểm:
- Tạo môi trường học tập trong đó có sự hợp tác, trao đổi giúp đỡ giữa các thành viên trong nhóm với nhau.
- Hình thành không khí tích cực học tập trong nhóm: Khuyến khích, động viên các thành viên trong nhóm luôn có ý thức sưu tầm tài liệu, tích cực tư duy sáng tạo để chuẩn bị phát biểu, tranh luận, bồi dưỡng khả năng trình bày bằng ngôn ngữ nói.
- Hình thành và phát triển thói quen tự giác, tích cực, độc lập và ý thức trách nhiệm đối với tập thể.
- Hình thành và phát triển một số kĩ năng: Tự học, tự nghiên cứu, ...
* Hạn chế: 
- Nếu tổ chức không tốt: 
+) Dễ là mất thời gian mà hiệu quả lại thấp.
+) Dễ tạo nên sự ỉ lại vào bạn bè.
c. Hình thức tổ chức dạy học “ Xêmina”:
Đây là hình thức tổ chức dạy học đòi hỏi học sinh phải chuẩn bị ý kiến về những vấn đề nhất định có liên quan đến nội dung học tập, để báo cáo rồi thảo luận, tranh luận trước tập thể.
Hình thức “ Xêmina” thường có phạm vi và mức độ vấn đề nêu ra rộng và sâu, đồng thời khi tiến hành bắt buộc phải có giáo viên điều khiển.
Thực tế giảng dạy môn Công nghệ 10 ở trường THPT cho thấy phần lớn do các giáo viên ở các bộ môn khác đảm nhận nên sự “đầu tư” giảng dạy chưa cao. Việc sử dụng các hình thức tổ chức dạy học truyền thống càng làm cho học sinh có cách nhìn tiêu cực về môn học này, và nhiều học sinh ngày càng “ngán” môn Công nghệ. Để tránh hiện tượng nhàm chán cho học sinh việc mạnh dạn sử dụng hình thức xêmina vào dạy học Công nghệ 10 là rất cần thiết, đặc biệt trong những năm gần đây với chương trình thay sách, xêmina là hình thức tổ chức dạy học đáp ứng được mục tiêu lấy học sinh làm chủ trong quá trình dạy học. 
* Ưu điểm :
- Kích thích nhu cầu nhận thức, hứng thú tìm tòi, trí thông minh, sáng tạo của học sinh.
- Là điều kiện tốt để hình thành ở các em những phẩm chất như: tính kế hoạch, trung thực, khiêm tốn.
- Lớp học sinh động, người học tiếp thu kiến thức thông qua những hoạt động tìm hiểu tài liệu, báo cáo, thảo luận, tranh luận.
- Thông qua hình thức tổ chức này, giáo viên có thể kiểm tra học sinh về nhiều mặt: Tình độ tiếp thu, mặt mạnh và mặt yếu của học sinh trong sự chuẩn bị.
* Hạn chế :
- Chỉ thực hiện có hiệu quả ở những lớp có tỉ lệ học sinh khá, giỏi nhiều và số lượng học sinh của lớp học không được quá đông.
Qua những ưu điểm và hạn chế của 2 hình thức trên, tôi đã mạnh dạn sử dụng kết hợp 2 hình thức tổ chức dạy học này nhằm phát huy những ưu điểm của chúng trong quá trình dạy học.
d. Các bước tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuẩn bị
+) Về phía giáo viên:
Công bố cho học sinh biết trước khi thực hiện tiết học khoảng 1 tuần về tên đề tài xêmina, mục đích yêu cầu chung, đồng thời chia lớp thành nhóm nhỏ và giao đề tài cho từng nhóm.
Giới thiệu các tài liệu cần phải đọc, các công việc cụ thể trong quá trình chuẩn bị.
Công bố kế hoạch và thời gian tiến hành xêmina.
+) Về phía học sinh:
Trước buổi xêmina, mỗi nhóm học sinh đều phải có bản đề cương phát biểu ý kiến.
Các nhóm học sinh phải tự xây dựng kế hoạch và phân chia nhiệm vụ cho từng thành viên về những vấn đề tiêu biểu như: Những công việc cần thực hiện, những tài liệu cần phải đọc, thời gian hoàn thành....
- Bước 2: Tiến hành xêmina
+) Bắt đầu buổi trao đổi, giáo viên kiểm tra tình hình chuẩn bị của từng nhóm, sau đó nhắc lại ngắn gọn một số mục đích, yêu cầu của buổi xêmina dưới dạng nêu vấn đề nhằm tạo tâm thế và định hướng cho học sinh.
+) Công bố tiến hành buổi xêmina, danh sách và thứ tự đại diện học sinh của các nhóm sẽ lần lượt báo cáo, các nhóm còn lại đặt câu hỏi cho nhóm bạn để đào sâu kiến thức.
+) Giáo viên điều khiển về mặt thời gian, hướng nội dung vào trọng tâm cần thảo luận.
+) Học sinh tham gia trao đổi và tranh luận.
- Bước 3: Tổng kết ý kiến đã phát biểu, định hướng cho những ý kiến chưa thống nhất.
Giáo viên nêu lên một cách xúc tích và có hệ thống những ý kiến thống nhất và những ý kiến bất đồng. Tham gia ý kiến về những vấn đề chưa thống nhất và bổ sung thêm những ý kiến cần thiết.
Đánh giá các báo cáo và những ý kiến phát biểu.
Nhận xét tinh thần, thái độ làm việc chung của tập thể và riêng của các cá nhân. 
Tổng kết và nêu lên một số vấn đề cho học sinh về nhà tiếp tục suy nghĩ.
2.2. Thực trạng dạy học công nghệ 10 ở trường THPT:
Môn công nghệ nói chung và công nghệ 10 nói riêng là môn học có nội dung luôn gắn liền với thực tiễn sản xuất, đặc biệt là học sinh trường THPT 3 Cẩm Thủy đa số là con em của gia đình làm nông nghiệp, nên khi học nội dung công nghệ 10 học sinh dễ liên hệ với thực tế.
Cùng với thuận lợi đó, môn công nghệ lại là môn không có trong chương trình thi tốt nghiệp cũng như thi đại học, vì thế học sinh thường có suy nghĩ buông lõng và xem môn công nghệ là môn phụ. Mặt khác, tại nhiều trường THPT môn công nghệ 10 vẫn do giáo viên dạy sinh học kiêm nhiệm vì thiếu giáo viên chuyên về KTNN, dẫn đến việc đầu tư cho môn công nghệ chưa được quan tâm như các môn học chính.
Là giáo viên dạy công nghệ 10 liên tục trong 7 năm tại trường THPT3 Cẩm Thủy, tôi nhận thấy rõ những thuận lợi cũng như khó khăn khi dạy học môn công nghệ. Từ thực trạng đó, tôi mạnh dạn “ sử dụng phối hợp 2 hình thức tổ chức dạy học xêmina và hình thức dạy học theo nhóm trong dạy học môn công nghệ 10” , nhằm xóa bỏ sự nhàm chán của học sinh đối với môn công nghệ 10.
2.3. Sử dụng phối hợp 2 hình thức tổ chức dạy học “ Xêmina” và “dạy học theo nhóm” trong bài 19: “ Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường”:
a. Giáo án soạn theo hình thức tổ chức dạy học lớp-bài:
Tiết 21:
ẢNH HƯỞNG XẤU CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Ngµy so¹n: 3/1/2018
Ngày dạy: 10/1/2018
Lớp dạy: lớp đối chứng
I.Môc tiªu:
1. KiÕn thøc:
 Sau khi häc xong bµi nµy, HS cần:
- Nªu ®­îc ¶nh h­ëng xÊu cña thuèc ho¸ häc b¶o vÖ thùc vËt ®Õn quÇn thÓ sinh vËt vµ m«i tr­êng.
- Trình bày được nguyên nhân dẫn đến những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường.
- Rút ra được các biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật.
2.Kü n¨ng:
a. Kü n¨ng nhËn thøc:
Rèn luyện các kĩ năng: quan sát, phân tích tổng hợp,
b. Kü n¨ng sèng:
- Cã ý thøc b¶o vÖ m«i tr­êng khi sö dông thuèc ho¸ häc b¶o vÖ thùc vËt. 
II. Ph­ong ph¸p vµ ph­¬ng tiÖn d¹y- häc:
1.Ph­¬ng ph¸p d¹y - häc:
Hái - ®¸p t×m tßi bé phËn
2 Ph­¬ng tiÖn d¹y – häc:
Máy chiếu và c¸c tµi liÖu liªn quan ®Õn néi dung bµi häc.
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc:
1.æn ®Þnh líp häc:
KiÔm tra sÜ sè líp häc
2. KiÓm trabµi cò:
Trình bày ưu và nhược điểm của biện pháp hóa học trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
3.Träng t©m:
- ¶nh h­ëng xÊu cña thuèc ho¸ häc b¶o vÖ thùc vËt ®Õn quÇn thÓ sinh vËt vµ m«i tr­êng.
- Biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường.
4.Bµi míi:
Hoạt động 1: T×m hiÓu ¶nh h­ëng xÊu cña thuèc ho¸ häc b¶o vÖ thùc vËt ®Õn quÇn thÓ sinh vËt và môi trường:
- Mục tiêu : Nêu được ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường. 
 - Thời gian:25 phút.
 - Hình thức tiến hành: hệ thống câu hỏi.
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung
GV: Thuèc ho¸ häc b¶o vÖ TV cã mÆt tÝch cùc. Tuy nhiªn viÖc sö dông chóng còng cã nh÷ng mÆt h¹n chÕ nhÊt ®Þnh.
GV: “Nãi: Thuèc ho¸ häc b¶o vÖ thực vật cã ¶nh h­ëng xÊu ®Õn quÇn thÓ sinh vËt”. Em hãy xem đoạn phim sau và cho biết những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và nguyªn nh©n cña c¸c ¶nh h­ëng xÊu trªn?
GV: cho học sinh xem một đoạn phim về việc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật.
HS: Quan sát để tiếp nhận thông tin và trả lời câu hỏi.
HS: Quan sát và trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh và chiếu các hình ảnh để minh chứng cho những ảnh hưởng của thuốc hóa học.
GV: Tại sao sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật không đúng cách lại phá vỡ thế cân bằng sinh thái?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật như thế nào sẽ làm xuất hiện các quần thể sâu bệnh kháng thuốc.
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Thuốc hóa học bảo vệ thực vật ảnh hưởng đến hầu hết các quần thể sinh vật trên đồng ruộng. Vậy, nó có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường chúng ta cùng tìm hiểu tiếp.
GV: Em hãy cho biết có mấy loại môi trường? hãy kể tên các loại môi trường?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Khi sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật, các loại môi trường trên chịu ảnh hưởng như thế nào?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Chiếu một số hình ảnh về tác động xấu của thuốc hóa học đến môi trường.
HS: quan sát.
GV: Nguyên nhân của việc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật dẫn đến ô nhiễm các loại môi trường?
HS: trả lời câu hỏi.
GV: Thuèc ho¸ häc cã ¶nh h­ëng xÊu ®Õn quÇn thÓ sinh vËt vµ m«i tr­êng nh­ vËy cã nªn sö dông chóng kh«ng? V× sao?
HS: tr¶ lêi c©u hái.
I. ¶nh h­ëng xÊu cña thuèc ho¸ häc b¶o vÖ thùc vËt ®Õn quÇn thÓ sinh vËt:
( Đoạn phim về việc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật – 5 phút)
- T¸c ®éng ®Õn m«, tÕ bµo cña c©y trång g©y ra hiÖu øng ch¸y, t¸p l¸, th©n lµm ¶nh h­ëng ®Õn sinh tr­ëng, ph¸t triÓn cña c©y dÉn ®Õn gi¶m n¨ng suÊt vµ chÊt l­îng n«ng s¶n.
Ruộng lúa bị cháy, táp lá
- Cã t¸c ®éng xÊu ®Õn quÇn thÓ sinh vật cã Ých; lµm ph¸ vì thÕ c©n b»ng ®· æn ®Þnh cña quÇn thÓ sinh vật.
Sinh vật có ích
 - Lµm xuÊt hiÖn c¸c quÇn thÓ dÞch h¹i kh¸ng thuèc.
Xuất hiện dòng sâu bệnh kháng thuốc
II. ¶nh h­ëng xÊu cña thuèc ho¸ häc b¶o vÖ thùc vËt ®Õn m«i tr­êng:
- Gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí và nông sản.
Ô nhiễm môi trường đất, không khí và nông sản do sử dụng thuốc hóa học 
Môi trường nước bị ô nhiễm do thuốc hó học
 - Mét l­îng lín thuèc ho¸ häc ®­îc tÝch luü trong l­¬ng thùc, thùc phÈm, g©y t¸c ®éng xÊu ®Õn søc khoÎ cña con ng­êi vµ nhiÒu loµi vËt nu«i.
 - Tõ trong ®Êt, trong n­íc, thuèc ho¸ häc b¶o vÖ thực vật ®i vµo c¬ thÓ động vật thuû sinh, vµo n«ng s¶n, thùc phÈm, cuèi cïng vµo c¬ thÓ con ng­êi g©y ra mét sè bÖnh hiÓm nghÌo.
Đường truyền thuốc hóa học vào môi trường và con người
Trẻ phát triển không bình thường do chịu ảnh hưởng của thuốc hóa học
Hoạt động 2: T×m hiÓu biÖn ph¸p h¹n chÕ nh÷ng ảnh h­ëng xÊu cña thuèc ho¸ häc b¶o vÖ thùc vËt :
- Mục tiêu: Học sinh rút ra được các biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường.
 - Thời gian:10 phút.
 - Hình thức tiến hành: hệ thống câu hỏi.
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung
GV:Trong trường hợp phải sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật, theo các em lµm thÕ nµo ®Ó h¹n chÕ ®Õn møc thÊp nhÊt ¶nh h­ëng xÊu cña thuèc b¶o vÖ thực vật ®Õn quần thể sinh vật và m«i tr­êng?
HS: Nghiên cứu tài liệu và tr¶ lêi.
GV: Thế nào là thuốc có tính chọn lọc cao?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Nêu các quy định về an toàn lao động và vệ sinh môi trường khi dùng thuốc hóa học bảo vệ thực vật?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Giới thiệu về một số loại thuốc trừ sâu sinh học để hạn chế việc sử dụng thuốc hóa học.
HS: Tiếp thu để mở rộng thêm kiến thức. 
III. BiÖn ph¸p h¹n chÕ nh÷ng ¶nh h­ëng xÊu cña thuèc ho¸ häc b¶o vÖ thực vật:
- ChØ dïng thuèc ho¸ häc b¶o vÖ khi dÞch h¹i tíi ng­ìng g©y h¹i.
- Sö dông lo¹i thuèc cã tÝnh chän läc cao; ph©n huû nhanh trong m«i tr­êng.
- Sö dông ®óng thuèc, ®óng thêi gian, ®óng nång ®é vµ liÒu l­îng.
Hình ảnh sử dụng thuốc hóa học đúng cách
- Trong qu¸ tr×nh b¶o qu¶n, sö dông thuèc ho¸ häc b¶o vÖ thực vật cÇn tu©n thñ quy ®Þnh vÒ an toµn lao ®éng vµ vÖ sinh m«i tr­êng.
Những điều nên và không nên khi dùng thuốc hóa học bảo vệ thực vật
Trang bị đồ bảo hộ khi sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật
Thuốc trừ sâu sinh học diệt trừ sâu đục thân
IV. Cñng cè:
GV: Khi thấy bố mẹ của em đi phun thuốc trừ sâu cho lúa trong khi lúa vẫn chưa bị nhiễm bệnh, khi hỏi thì bố mẹ bảo là phun thuốc để phòng bệnh cho lúa. Trong trường hợp đó, em sẽ làm gì?
HS: Dựa vào kiến thức đã được học để giải quyết vấn đề. 
 V. DÆn dß:	
Häc bµi cò, tr¶ lêi c¸c c©u hái trong SGK. 
VI. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Cần có hình thức tổ chức dạy học mới để làm tăng sự chủ động, sáng tạo của học sinh.
b. Giáo án soạn theo hình thức tổ chức dạy học xêmina kết hợp với hình thức dạy học theo nhóm:
Tiết 21:
ẢNH HƯỞNG XẤU CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Ngµy so¹n: 13/1/2018
Ngày dạy: 20/1/2018
Lớp dạy: Lớp thực nghiệm.
I.Môc tiªu:
1. KiÕn thøc:
 Sau khi häc xong bµi nµy, HS cần:
- Nªu ®­îc ¶nh h­ëng xÊu cña thuèc ho¸ häc b¶o vÖ thùc vËt ®Õn quÇn thÓ sinh vËt vµ m«i tr­êng.
- Trình bày được nguyên nhân dẫn đến những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường.
- Rút ra được các biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật.
2.Kü n¨ng:
a. Kü n¨ng nhËn thøc:
Rèn luyện các kĩ năng: Làm việc nhóm, tự học, thuyết trình, giải quyết vấn đề, 
b. Kü n¨ng sèng:
- Cã ý thøc b¶o vÖ m«i tr­êng sống cũng như bảo vệ các quần thể sinh vật xung quanh.
II. Ph­ơng ph¸p vµ ph­¬ng tiÖn d¹y- häc:
1.Ph­¬ng ph¸p d¹y - häc:
- Hỏi-đáp tìm tòi – ph

Tài liệu đính kèm:

  • docxsu_dung_phoi_hop_2_hinh_thuc_to_chuc_day_hoc_xemina_va_day_h.docx