SKKN Ứng dụng mô hình nhà kính và lớp học Stem vào các hoạt động giáo dục trong nhà trường THPT

Các môn học trong nhà trường trung học phổ thông (THPT) được Bộ giáo dục và Đào tạo biên soạn trên tinh thần đổi mới, đảm bảotính phổ thông, cơ bản, hiện đại và phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Nó góp phần quan trọng vào việc tạo nền tảng ban đầu để đào tạo con người phát triển toàn diện “Giáo dục THPT nhằm giúp học sinh hoàn thiện học vấn phổ thông có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện lựa chọnhướng phát triển và phát huy năng lực cá nhân, tiếp tục học Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống laođộng”.
Thực tế hiện nay, việc đổi mới phương pháp dạy học chưa mang lại hiệu quả cao. Truyền thụ tri thức một chiều vẫn là phương pháp dạy học chủ đạo của nhiều giáo viên.
Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo trong việc phối hợp các phương pháp dạy học cũng như sử dụng các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh còn chưa nhiều. Dạy học vẫn còn nặng nề về truyền thụkiến thức lý thuyết.
Việc rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng giảiquyết các tình huống thực tiễn cho học sinh thông qua khả năng vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực sự được quan tâm. Việc ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông, sử dụng các phương tiện dạyhọc chưa được thực hiện rộng rãi và hiệu quảtrong các trường phổ thông.
MỤC LỤC Trang 1. Lời giới thiệu 2 2. Tên sáng kiến 3 3. Tác giả sáng kiến 3 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến 3 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 3 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử 3 7. Mô tả bản chất của sáng kiến 4 7.1 Cơ sở lý luận 4 7.2. Cơ sở pháp lý 7 7.3. Quá trình triển khai tực tế 10 7.4. Kế hoạch – Hoạt động chi tiết các tháng . 13 7.5. Kết quả đã đạt được sau khi triển khai thực tế 37 7.6. Kết luận 39 8. Những thông tin cần được bảo mật 39 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 39 10. Đánh giá lợi ích đạt được 40 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã áp dụng có hiệu quả: 40 12. Tài liệu tham khảo 41 1 sinh được tham gia bài học và bài thuyết trình có chất lượng cao theo từng chủ đề cụ thể. Việc triển khai giáo dục STEM ở trường THPT là nhằm chuẩn bị cho học sinh (HS) những tri thức thiết yếu nhất, những kỹ năng có thể giúp HS thích nghi tốt với từng môi trường làm việc khác nhau. Với tinh thần đổi mới, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của người học, hình thành kỹ năng, năng lực cho người học đòi hỏi giáo viên dạy phải không ngừng phải trau dồi kiến thức, tìm ra những phương pháp phù hợp nhằm đạt được mục tiêu và nhiệm vụ được giao.Với mong muốn đó tác giả lựa chọn đề tài “Ứng dụng mô hình nhà kính và lớp học stem vào các hoạt động giáo dục trong nhà trường THPT” nhằm đóng góp giải pháp cho việc dạy và học ở trường phổ thông ngày càng hiệu quả hơn. 2. Tên sáng kiến Ứng dụng mô hình nhà kính và lớp học stem vào các hoạt động giáo dục trong nhà trường THPT 3. Tác giả sáng kiến: - Họ và tên: Trần Thị Tân - Địa chỉ: Trường THPT Nguyễn Viết Xuân, xã Đại Đồng, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0986.423.656 - E-mail: tranthitan.htnguyenvietxuan@vinhphuc.edu.vn 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: - Họ và tên: Trần Thị Tân 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Năm học 2017-2018 3 tập trung vào ôn thi đại học, tốt nghiệp nên đa số các em không đầu tư nhiều thời gian cho bộ khác. Mặt khác, một số trường phân công giáo viên dạy không đúng chuyên môn Công tác quản lý, theo dõi, đánh giá chưa kích thích được tinh thần, khí thế của người dạy và người học, chưa thúc đẩy được chất lượng, hiệu quả dạy học và cũng chưa kịp thời uốn nắn được những lệch lạc xảy ra. Kết quả học tập (thể hiện chất lượng dạy học) ở từng trường, từng lớp chủ yếu phụ thuộc vào sự đánh giá của cá nhân giáo viên dạy ở lớp đó, trường đó. Bởi vì thường là người dạy, người ra đề, người chấm thi là một. Thứ hai: Hạn chế về giáo viên Hiện nay, mặc dù khoa học và công nghệ đang từng ngày, từng giờ thay đổi, các hiện tượng thực tế học sinh phải tiếp xúc rất phong phú, thế nhưng việc cập nhật thông tin, đào tạo lại và bồi dưỡng giáo viên chưa được chú ý đúng mức. Vì vậy, trong giảng dạy, không ít giáo viên còn tỏ ra lúng túng. Mặt khác, quan niệm và nhận thức nói chung của các bậc cha mẹ học sinh và ngay cả các cấp quản lý giáo dục về vị trí, vai trò của giáo dục phổ thông vẫn chưa đúng mức và thống nhất. Do vậy, một số giáo viên chưa đầu tư đúng mức hoặc chưa có điều kiện học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng được yêu cầu. Phần lớn học sinh chưa hứng thú với môn học, học tập còn mang tính đối phó, hời hợt, tâm lý đó gây nên cản trở trong việc học tập. Phương pháp dạy học mà giáo viên sử dụng vẫn chủ yếu là phương pháp truyền thống: thầy giảng - trò nghe, thầy đọc - trò ghi, phương pháp này mang tính chất thông báo, tái hiện. Hiện nay các phương pháp dạy học tích cực đã và đang được nghiên cứu và vận dụng vào thực tiễn dạy học, thuật ngữ này dần dần trở nên quen thuộc. Tuy nhiên, nhiều công trình nghiên cứu mới dừng lại ở phạm vi lý luận, hoặc còn là chủ trương, chỉ thị, chứ chưa thực 5 Việc triển khai giáo dục STEM ở trường THPT là nhằm chuẩn bị cho học sinh (HS) những tri thức thiết yếu nhất, những kỹ năng có thể giúp HS thích nghi tốt với từng môi trường làm việc khác nhau. 7.2. Cơ sở pháp lý Mô hình giáo dục STEM là quá trình tích hợp kiến thức giữa các môn khoa học, kỹ thuật, toán học, công nghệ, qua đó giúp HS hình thành kiến thức tổng hợp về các bộ môn này và hình thành kỹ năng sống. Mục tiêu của STEM là xây dựng cho HS các kỹ năng được kết hợp hài hòa từ kiến thức của các bộ môn nói trên để sử dụng khi làm việc trong thế giới công nghệ ngày nay. Những kỹ năng STEM là tích hợp của 4 kỹ năng: - Kỹ năng khoa học: Học sinh được trang bị những kiến thức về các khái niệm, các nguyên lý, các định luật và các cơ sở lý thuyết của giáo dục khoa học. Mục tiêu quan trọng nhất là thông qua giáo dục khoa học, học sinh có khả năng liên kết các kiến thức này để thực hành và có tư duy để sử dụng kiến thức vào thực tiễn để giải quyết các vấn đề trong thực tế. - Kỹ năng công nghệ: Học sinh có khả năng sử dụng, quản lý, hiểu biết, và truy cập được công nghệ, từ những vật dụng đơn giản như cái bút, chiếc quạt đến những hệ thống phức tạp như các loại máy móc. - Kỹ năng kỹ thuật: Học sinh được trang bị kỹ năng và hiểu được quy trình để làm ra nó. Vấn đề này đòi hỏi học sinh phải có khả năng phân tích, tổng hợp và kết hợp để biết cách làm thế nào để cân bằng các yếu tố liên quan (như khoa học, nghệ thuật, công nghệ, kỹ thuật) để có được một giải pháp tốt nhất trong thiết kế và xây dựng quy trình. Ngoài ra HS còn có khả năng nhìn nhận ra nhu cầu và phản ứng của xã hội trong những vấn đề liên quan đến kỹ thuật. - Kỹ năng toán học: Là khả năng nhìn nhận và nắm bắt được vai trò của toán học trong mọi khía cạnh tồn tại trên thế giới. HS có kỹ năng toán học 7 STEM là phương pháp học được áp dụng đầu tiên tại Mỹ với đặc điểm cung cấp kiến thức toàn diện của các lĩnh vực, môn học. Điểm nổi bật của STEM là kết nối, liên hệ thông tin giữa các lĩnh vực vào trong thực tế. Các thí nghiệm, hoạt động thực tiễn thường xuyên diễn ra để các em có thể thảo luận, tự rút ra kết luận và ghi nhớ sâu sắc. Vinaponics là một trong những thương hiệu hàng đầu cung cấp mô hình giáo dục STEM gồm nuôi cá – trồng cây, dự báo thời tiết, năng lượng sạch, xử lý nước thải, hệ thống vạn vật kết nối (Internet of Things) giúp học sinh, giáo viên ở tất cả bậc học (Mẫu giáo, Tiểu học, Phổthông Trung học) được trải nghiệm và ứng dụng lý thuyết được học vào thực tiễn cuộc sống. Đây là mô hình đem đến các giải pháp về tái sử dụng năng lượng và tạo ra nguồn thực phẩm sạch bằng cách áp dụng những phương pháp tiên tiến trên thế giới. Ngoài ra, mô hình này còn giúp học sinh và giáo viên tiếp cận với phương thức dạy học đảo ngược, dạy học theo chủ đề, tích hợp liên môn cùng phương pháp giáo dục STEM giúp các em có cơ hội ứng dụng khoa học vào đời sống thông qua việc trải nghiệm học tập với Vinaponics. Giá trị của mô hình trong các hoạt động dạy học của giáo viên và các hoạt động học tập của học sinh * Đối với gáo viên - Tạo môi trường mở để giáo viên chủ động hơn trong việc tổ chức các hoạt động học tập gắn liền với thực tiễn. Ví dụ: Trong mô hình Aquaponics (Nuôi cá trồng cây), học sinh có thể trực tiếp theo dõi quá trình sinh trưởng và phát triển của cây và cá theo từng giai đoạn; đánh giá được sự tác động của các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến đời sống sinh vật. - Giáo viên tận dụng tối đa các phương tiện để đa dạng hóa các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động cho học sinh. 9 + Hệ thống dự báo thời tiết + Hệ thống xử lý nước( lọc nước) + Hệ thống nuôi cá trồng cây + Hệ thống trồng rau thủy canh sử dụng công nghệ màng mỏng dinh dưỡng ( NFT) - Giáo viên trực tiếp triển khai sử dụng các trang thiết bị này, áp dụng trực tiếp vào thực tế và rút ra các bài học kinh nghiệm từ tực tế. - Sau khi các thầy cô giáo đã nắm chắc công nghệ, cách thức hoạt động, cách sử dụng các thiết bị nhà trường bắt đầu triển khai đến việc trải nghiệm cho các em học sinh. Ban đầu thử nghiệm áp dụng cho 1 lớp 45 học sinh dưới sự hướng dẫn của các thầy cô giáo các em học sinh được làm, được trải nghiệm những công việc sau: + Đối với hệ thống sử dụng năng lượng sạch(năng lượng mặt trời): Học sinh phải hiểu cơ chế quang năng chuyển thành điện năng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của pin mặt trời từ đó kiểm chứng lý thuyết đã học và thực tế đang có. + Đối với hệ thống dự báo thời tiết: Học sinh phải thu thập các số liệu thực tế(lượng mưa, độ ẩm, nhiệt độ, hướng gió, tốc độ gió) bằng các thiết bị đo đã có rồi đưa vào máy tính sử dụng phần mềm vẽ biểu đồ diễn biến của các ngày và từ đó đưa ra dự báo thời tiết cho các ngày tiếp theo. + Hệ thống xử lý nước( lọc nước): Học sinh biết đánh giá mức độ ô nhiễm của nước thông qua các dấu hiệu bên ngoài như màu sắc của nước( đục, vàng, vẩn) và bằng các thiết bị đo như độ PH, ảnh hưởng của ô nhiễm nước đối với cuộc sống của con người và nắm được cơ chế hoạt động của hệ thống lọc nước 3 thùng hiện có và sử dụng các nguyên liệu để lọc như cát thạch anh, than hoạt tính, sơ dừa + Hệ thống nuôi cá trồng cây(Aquaponics): Học sinh tìm hiểu về thực trạng an toàn thực phẩm, chủ động được nguồn rau sạch, cá tươi. Aquaponics 11
Tài liệu đính kèm:
skkn_ung_dung_mo_hinh_nha_kinh_va_lop_hoc_stem_vao_cac_hoat.doc
Bìa skkn.doc
Mau 1.1_ Don de nghi cong nhan sang kien cap co so.doc
Mau 2_Phieu dang ky viet sang kien.doc