SKKN Tư duy hệ thống về hoán vị gen góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy môn Sinh 12 tại trường THPT Thạch Thành 3

SKKN Tư duy hệ thống về hoán vị gen góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy môn Sinh 12 tại trường THPT Thạch Thành 3

 Trong những năm qua, việc ra đề thi tốt nghiệp- thi đại học, thi học sinh giỏi các cấp đó và đang có những sự thay đổi, mặc dù tần xuất bắt gặp có phần giảm nhưng những cõu hỏi và bài tập về HVG vẫn có vị trí nhất định

 Thực tế giảng dạy môn sinh học ở trường THPT bản thân tôi nhận thấy phần kiến thức về hoán vị gen là một trong các nội dung hay nhưng khó, học sinh thậm chí là một số đồng nghiệp vẫn còn lúng túng trong việc tiếp cận nhận dạng, phân loại và giải quyết các cõu hỏi và bài tập HVG, Việc phân loại , giải quyết nhanh các dạng HVG có ý nghĩa trong việc nâng cao thành tích học tập và phát triển tư duy cho học sinh.

2. Mục đích nghiên cứu

 Năm 2011 tôi đó viết sỏng kiến kinh nghiệm và đó được hội đồng khoa học của ngành xếp loai C với đề tài “ Một vài kinh nghiệm trong việc hệ thống hóa các bài toán hoán vị gen”. Tuy nhiên trong quá trỡnh ỏp dụng tụi nhận thấy cũn thiếu sút đó là chưa đề cập tới vấn đề thể tứ bội xảy ra hoán vị gen, và ở đề tài nghiên cứu trước đó việc đánh giá hiệu quả của phương pháp cũn mang tớnh chủ quan, chưa xử lý số liệu trờn hàm thống kờ theo tinh thần nghiờn cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Vỡ vậy tụi đó bổ sung hai vấn đề thiếu sót trên và xây dựng đề tài “ Tư duy hệ thống về hoán vị gen góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy môn sinh 12 tại trường THPT Thạch Thành 3”

 

doc 23 trang thuychi01 7261
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Tư duy hệ thống về hoán vị gen góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy môn Sinh 12 tại trường THPT Thạch Thành 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ 
TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 3
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TƯ DUY HỆ THỐNG VỀ HOÁN VỊ GEN GểP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY MễN SINH 12 TẠI TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 3
Người thực hiện: Nguyễn Gia Thạch
Chức vụ: Tổ trưởng chuyờn mụn
SKKN thuộc mụn: Sinh học
THANH HOÁ NĂM 2018
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
I.MỞ ĐẦU
1. Lớ do chọn đề tài.
2. Mục đớch nghiờn cứu.
3.Đối tượng nghiờn cứu. 
4.Phương phỏp nghiờn cứu. 
5. Những điểm mới của SKKN
1
1
1
1
1
II.NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1.Cơ sở lớ luận của sỏng kiến kinh nghiệm.
2. Thực trạng vấn đề trước khi ỏp dụng sỏng kiến kinh nghiệm.
3. Cỏc giải phỏp đó sử dụng để giải quyết vấn đề.
4. Hiệu quả của sỏng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giỏo dục, với bản thõn, đồng nghiệp và nhà trường.
1
1
2
2
16
III.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 
3.1. Kết luận.
3.2. Kiến nghị.
18
18
18
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục đề tài sỏng kiến được xếp loại
20
21
Cỏc thuật ngữ viết tắt trong bài:
THPT: Trung học phổ thụng
SKKN: Sỏng kiến kinh nghiệm
SGK: Sỏch giỏo khoa
SGV: Sỏch giỏo viờn
ĐTB: Điểm trung bỡnh
NST: Nhiễm sắc thể
I.MỞ ĐẦU
1. Lớ do chọn đề tài
 Trong những năm qua, việc ra đề thi tốt nghiệp- thi đại học, thi học sinh giỏi cỏc cấp đó và đang cú những sự thay đổi, mặc dự tần xuất bắt gặp cú phần giảm nhưng những cõu hỏi và bài tập về HVG vẫn cú vị trớ nhất định
 Thực tế giảng dạy môn sinh học ở trường THPT bản thân tôi nhận thấy phần kiến thức về hoán vị gen là một trong các nội dung hay nhưng khó, học sinh thậm chí là một số đồng nghiệp vẫn còn lúng túng trong việc tiếp cận nhận dạng, phân loại và giải quyết các cõu hỏi và bài tập HVG, Việc phân loại , giải quyết nhanh các dạng HVG có ý nghĩa trong việc nâng cao thành tích học tập và phát triển tư duy cho học sinh. 
2. Mục đớch nghiờn cứu 
 Năm 2011 tụi đó viết sỏng kiến kinh nghiệm và đó được hội đồng khoa học của ngành xếp loai C với đề tài “ Một vài kinh nghiệm trong việc hệ thống húa cỏc bài toỏn hoỏn vị gen”. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh ỏp dụng tụi nhận thấy cũn thiếu sút đú là chưa đề cập tới vấn đề thể tứ bội xảy ra hoỏn vị gen, và ở đề tài nghiờn cứu trước đú việc đỏnh giỏ hiệu quả của phương phỏp cũn mang tớnh chủ quan, chưa xử lý số liệu trờn hàm thống kờ theo tinh thần nghiờn cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Vỡ vậy tụi đó bổ sung hai vấn đề thiếu sút trờn và xõy dựng đề tài “ Tư duy hệ thống về hoỏn vị gen gúp phần nõng cao hiệu quả giảng dạy mụn sinh 12 tại trường THPT Thạch Thành 3”
3. Đối tượng nghiờn cứu.
Học sinh học lớp khối A,B của 2 năm liền kề, năm trước chưa thực hiện tỏc động, năm sau thực hiện tỏc động.
4. Phương phỏp nghiờn cứu.
- Tỡm hiểu thụng tin trong quỏ trỡnh dạy học, đỳc rỳt kinh nghiệm của bản thõn 
- Trực tiếp ỏp dụng đề tài đối với học sinh lớp 12 trường THPT Thạch Thành 3 Đối với lớp đối chứng 12A1-2016 sau khi giảng dạy bài học trờn lớp- thực hiện kiểm tra lấy kết quả lần1 ( trước tỏc động) sau đú hướng dẫn học sinh về nhà tự học, tự nghiờn cứu để tỡm hiểu cỏc dạng toỏn nõng cao theo cỏc sỏch tham khảo, Tiếp theo kiểm tra lần 2 (sau tỏc động) . Đối với lớp thực nghiệm 12A1-2017 sau khi giảng dạy bài học trờn lớp- thực hiện kiểm tra lấy kết quả lần ( trước tỏc động) sau đú soạn hệ thống tài liệu như SKKN, hướng dẫn học sinh về nhà tự học, tự nghiờn cứu. Tiếp theo kiểm tra lần 2 (sau tỏc động). Đề kiểm tra của lớp thớ nghiệm và đối chứng sử dụng cựng một đề để đảm bảo tớnh khỏch quan.
- Sử dụng một số phương phỏp thống kờ toỏn học trong việc phõn tớch kết quả thực nghiệm sư phạm.
5. Những điểm mới của SKKN
- HVG xảy ra trờn thể tứ bội.
- Sử dụng hàm thống kờ để đỏnh giỏ hiệu quả tỏc động.
II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
1. Cơ sở lớ luận của SKKN.
Mỗi vấn đề trong quỏ trỡnh triển khai trong thực tiễn đều cần được rỳt kinh nghiệm để bổ sung vào lớ thuyết, cỏc bài tập về hoỏn vị gen khỏ đa dạng, nếu khụng được phõn loại một cỏch khoa học sẽ khú khăn cho việc giảng dạy. đõy là việc làm khỏ cụng phu và cần nhiều thời gian, tuy nhiờn nếu người giỏo viờn tỡm tũi, trăn trở thỡ hoàn toàn cú thể thực hiện được.
2. Thực trạng vấn đề trước khi ỏp dụng SKKN.
- Nhiều học sinh khỏ giỏi lỳng tỳng trong việc giải quyết cỏc cõu hỏi và bài tập hoỏn vị gen, dẫn tới giảm kết quả thi đại học, thi học sinh giỏi.
3. Cỏc giải phỏp đó sử dụng để giải quyết vấn đề.
3.1. Xõy dựng cơ sở lý thuyết.
-Trong quá trình giảm phân tạo giao tử tại kỳ trước của giảm phân I có hiện tượng tiếp hợp hai NST kép của cặp tương đồng, có thể xảy ra hiện tượng trao đổi đoạn tương ứng giữa hai crômatít khác nguồn gây nên hiện tượng hoán vị gen
-Tần số hoán vị gen (f) thể hiện lực liên kết giữa các gen trên NST
- Các gen trên NST có xu hướng kết với nhau là chủ yếu. Nên tần số hoán vị không vượt quá 50% ( f Ê 50% ) 
-Tần số hoán vị gen thể hiện khoảng cách tương đối giữa các gen trên NST: các gen nằm càng xa nhau thì tần số hoán vị gen càng lớn và ngược lại các gen nằm gần nhau thì tần số hoán vị gen càng nhỏ. [1]
3.2. Phõn dạng tổng quỏt về cỏc dạng hoỏn vị gen. 
3.2.1DạngI:
 Hai cặp gen trên một cặp NST
 + HVG liên quan đến phép lai phân tích(Fa)
 + HVG liên quan đến phép tạp giao (F2)
Hoán vị hai bên, kiểu gen giống nhau( Cùng dị hợp đều, hoặc cùng dị hợp chéo.
Hoán vị một bên( Bên liên kết hoàn toàn phải dị hợp đều)
Hoán vị hai bên kiểu gen khác nhau( Một bên dị hợp đều một bên dị hợp chéo).
Hoán vị gen đồng thời trội không hoàn toàn.
Hoán vị gen trên NST giới tính ( gen lặn trên NST X)
Trường hợp đặc biệt: hoán vị một bên, cả hai bên cùng dị hợp chéo f=40% cho tỉ lệ kiểu hình 1:2:1 tương tự liên kết gen hoàn toàn.
Trường hợp bài ra cho tỉ lệ cơ thể mang 1 tính trội, một tính lặn.
3.2.2 Dạng II: 
Ba cặp gen trên hai cặp NST quy định 3 cặp tính trạng.
 + HVG liên quan đến phép lai phân tích(Fa)
 + HVG liên quan đến phép tạp giao (F2) 
3.2.3 Dạng III: 
Ba cặp gen trên hai cặp NST quy định 2 tính trạng ( tính trạng thứ nhất di truyền theo quy luật tương tác gen, tính trạng còn lại là tính trạng đơn gen , cặp NST quy định tính trạng này liên kết với một trong hai cặp của kiểu tương tác ở tính trạng thứ nhất.
3.2.4 Dạng IV.
 Trường hợp có nhiều hơn ba cặp gen trong đó có hai cặp gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể liên kết không hoàn toàn.
3.2.5 Dạng V : Ba cặp gen trên một cặp NST
 + Trao đổi chéo đơn (Tại hai chỗ không cùng lúc)
 + Trao đổi chéo kép (Tại hai chỗ cùng lúc và không cùng lúc) .
3.2.6 Dạng VI. Thể tứ bội xảy ra hoỏn vị gen. 
3.3. Cỏch nhận dạng, tớnh tần số hoỏn vị, tỉ lệ giao tử, tỉ lệ kiểu hỡnh
3.3.1. DạngI:Hai cặp gen trên một cặp NST 
3.3.1.1. Tính tần số hoán vị gen thông qua lai phân tích
* Nhận dạng: Đời con xuất hiện 4 loại kiểu hình chia thành 2 nhóm: 2 loại kiểu hình có tỉ lệ lớn và bằng nhau, hai loại kiểu hình có tỉ lệ nhỏ và bằng nhau.
 +Tần số hoán vị= tổng số( tổng tỉ lệ ) các kiểu hình có tỉ lệ nhỏ
 Tổng số đời lai phân tích
 +kiểu hình bố mẹ (P): 
 - Nếu nhóm có tỉ lệ kiểu hình nhỏ khác P thì cơ thể dị hợp ở P là dị hợp đều( ) 
 - Nếu nhóm có tỉ lệ kiểu hình nhỏ giống P thì cơ thể dị hợp ở P là dị hợp chéo ( ) 
3.3.1.2. Tính tần số hoán vị qua phép tạp giao (F2)
 a. Hoán vị hai bên, kiểu gen giống nhau( Cùng dị hợp đều, hoặc cùng dị hợp chéo)
* Nhận dạng: Nếu bài toán cho từ P-> F1 -> F2 thì kiểu gen cơ thể dị hợp chọn làm bố mẹ phải giống nhau, hoặc bài toán cho lai các cây có kiểu hình trội với nhau đời con thu được 4 loại kiểu hình với tỉ lệ khác 9:3:3:1( Nếu tách xét riêng từng tính trạng thì tỉ lệ phân li đều là 3:1). Ngoài ra đề bài còn cho thêm các dữ kiện:
- Mọi diễn biến NST của tế bào sinh tinh và tế bào trứng là như nhau trong giảm phân.
-Mọi diễn biến NST của tế bào sinh noãn và tế bào sinh hạt phấn là như nhau trong giảm phân.
-Mọi diễn biến NST của tế bào sinh giao tử đực và tế bào sinhgiao tử cái là như nhau trong giảm phân.
- Hoán vị gen ( trao đổi chéo) xảy ra ở cả hai bên bố và mẹ.
* Cách tính tần số hoán vị gen:
- Cả bố và mẹ đều sinh ra giao tử ab với tỉ lệ bằng nhau (m%) 
-Dựa vào tỉ lệ cơ thể mang hai tính trạng lặn (k%) có kiếu gen có tỉ lệ bằng m ab x m ab.
- Ta có m= căn bậc hai của k.
 * Nếu m>25% thì kiểu gen bố mẹ là dị hợp đều và tần số hoán vị gen f=100%- 2m
 * Nếu m<25% thì kiểu gen bố mẹ là dị hợp chéo và tần số hoán vị gen f = 2m
 * Tỉ lệ các loại kiểu hình ở đời con.
- Tỉ lệ cơ thể mang 2 tính trạng trội: 50% + k 
- Tỉ lệ cơ thể mang 1 tính trạng trội: 25% - k 
- Tỉ lệ cơ thể mang 2 tính trạng lặn : k 
 * Bài tập áp dụng.
- Cho hai giông lúa thuần chủng thân cao hạt dài và thân thấp hạt tròn lai với nhau F1 thu được đồng loạt cây thân cao hạt tròn. Tiếp tục cho F1 lai với nhau thu được F2 phân li theo tỉ lệ: 
 54% cây cao hạt tròn 21% cây cao hạt dài
 21% cây thấp hạt tròn 4% cây thấp hạt dài
Biết rằng mỗi gen quy đinh một tính trạng và mọi diễn biến NST ở tế bào sinh noãn và sinh hạt phấn là như nhau trong giảm phân.
a.biện luận và viết sơ đồ lai từ P->F2
b.Nếu tỉ lệ cây thấp hạt dài thu được là 1% . Xác định tần số hoán vị gen và tỉ lệ các kiểu hình còn lại. [3]
Tóm tắt cách giải.
- Đây là dạng hoán vị gen 2 bên, kiểu gen giống nhau.
m = 20% F1 dị hợp chéo.
F= 40%
Sơ đồ lai viết dựa vào kiểu gen của F1, P và tần số hoán vị f. 
thân thấp hạt dài là các tính trạng lặn tỉ lệ 1%
k= 1% = m ab x m ab 
m= 10% F1 dị hợp chéo
f= 20%
 Thân cao hạt tròn = 50% +1% =51% 
 Thân cao hạt dài = 25%-1%= 24%
 Thân thấp hạt tròn = 25%-1%= 24%
Bài toán 2 Cho những cõy đọ̃u F1 cú cựng kiờ̉u gen với kiờ̉u hình hoa tím, hạt phṍn dài tự thụ phấn. F2 thu được tỉ lệ phõn tớnh kiểu hỡnh:
50,16% hoa tím, hạt phṍn dài : 24,84% hoa tím, hạt phṍn tròn : 24,84% hoa đỏ, hạt phṍn dài : 0,16% hoa đỏ, hạt phṍn tròn 
Biện luận và viết sơ đồ lai từ F1 đến F2 ( cho biờ́t mụ̃i gen quy định mụ̣t tính trạng )
Tóm tắt cách giải.
* Nhận dạng: Tỉ lệ phõn tớnh kiểu hỡnh ở F2: 50,16% : 28,84% : 28,84% : 0,16% ạ 9 : 3: 3:1 Đõy là kờ́t quả của hiợ̀n tượng di truyền hoỏn vị gen.
* Cách tính tần số hoán vi gen : F2 hoa đỏ, hạt phṍn tròn () = 0,16% = 4% ab x 4% ab -> Hoỏn vị gen xảy ra cả hai bờn bố mẹ F1 đem lai
 AB = ab = 4% F1 dị hợp chéo và
 tần số HVG( f) = 2 x 4% = 8%
* Lập sơ đồ lai : dựa vào kiểu gen của P, F1, tần số hoán vị gen thu được kết quả phù hợp với tỉ lệ đề bài.
F2 50,16% hoa tím, hạt phṍn dài ; 24,84% hoa tím, hạt phṍn tròn 
 24,84% hoa đỏ, hạt phṍn dài ; 0,16% hoa đỏ, hạt phṍn tròn 
bHoán vị một bên( bên liên kết hoàn toàn phải dị hợp đều)
* Nhận dạng: Bài toán cho lai các cây có kiểu hình trội với nhau đời con thu được 4 loại kiểu hình với tỉ lệ khác 9:3:3:1( Nếu tách xét riêng từng tính trạng thì tỉ lệ phân li đều là 3:1). Ngoài ra đề bài còn cho thêm các dữ kiện:
- Cấu trúc NST của tế bào sinh tinh hoặc tế bào trứng không thay đổi trong giảm phân
- Cấu trúc NST của tế bào sinh noãn hoặc tế bào sinh hạt phấn không thay đổi trong giảm phân.
- Cấu trúc NST của tế bào sinh giao tử đực hoặc tế bào sinhgiao tử cái không thay đổi trong giảm phân.
- Hoán vị gen ( trao đổi chéo) chỉ xảy ra ở một bên bố hoặc mẹ.
- Trường hợp đề bài không cho các dữ kiện trên nhưng ở một số loài qua nghiên cứu xác định được hoán vị gen chỉ xảy ra ở một giới, ví dụ ruồi giấm chỉ xảy ra hoán vị ở giới cái, tằm dâu chỉ xảy ra hoán vị ở giới đực. vì vậy khi đề bài cho ở các loài này phải khai thác theo hướng hoán vị gen một bên mới cho kết quả đúng.
* Cách tính tần số hoán vị gen:
- Cả hai bên đều sinh ra giao tử ab, bên liên kết hoàn toàn cho giao tử ab với tỉ lệ 50%, bên hoán vị cho giao tử ab với tỉ lệ m%
-Dựa vào tỉ lệ cơ thể mang hai tính trạng lặn (k%) có kiếu gen có tỉ lệ bằng m ab x 50%.
- Ta có m= 2k.
 * Nếu m>25% thì kiểu gen cơ thể có hoán vị là dị hợp đều và tần số hoán vị gen f = 100%- 2m
 * Nếu m<25% thì kiểu gen cơ thể có hoán vị là dị hợp chéo và tần số hoán vị gen f = 2m
 * Tỉ lệ các loại kiểu hình ở đời con
- Tỉ lệ cơ thể mang 2 tính trạng trội: 50% + k 
- Tỉ lệ cơ thể mang 1 tính trạng trội: 25% - k 
- Tỉ lệ cơ thể mang 2 tính trạng lặn : k 
* Bài tập áp dụng
Khi cho giao phụ́i giữa hai nòi ruụ̀i giṍm thuõ̀n chủng : Thõn xám cánh dài với thõn đen cánh ngắn, F1 thu được toàn thõn xám cánh dài , cho F1 tạp giao thu được F2 cú tỉ lệ phõn li như sau:
70% Xám, dài 20% Đen, ngắn
5% Xám, ngắn 5% Đen, dài
Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2 ( sự hoán vị chỉ xảy ra ở ruụ̀i cái )
Tóm tắt cách giải
*Nhận dạng: Đây là dạng hoán vị gen xảy ra ở một bên( ruồi cái)
* Cách tính tần số hoán vị gen
F1 Đen, Ngắn () = 20% = 40% ab x 50% ab
ị Giao tử AB = ab = 40% >25% -> ruồi cái F1 dị hợp đều
( ) xảy ra hoỏn vị gen với tần số f = 20%
* Sơ đồ lai tương ứng với dạng hoán vị một bên với tần số 20% cho kết quả phù hợp với tỉ lệ đề bài:
F2 70% Xám, dài = 50% +20% =50% +k
 20% Đen, ngắn = 20% = k
 5% Xám, ngắn = 25% -20% = 25% -k
 5% Đen, dài = 25% -20% = 25% -k
 c.Hoán vị hai bên kiểu gen khác nhau( Một bên dị hợp đều một bên dị hợp chéo).
Nhận dạng: Nếu lai các kiểu hình trội với nhau đời con thu được 4 loại kiểu hình với tỉ lệ khác 9:3:3:1( Nếu tách xét riêng từng tính trạng thì tỉ lệ phân li đều là 3:1). Ngoài ra đề bài còn cho thêm các dữ kiện: 
- Các cơ thể đem lai có kiểu hình trội về hai cặp tính trạng đem lai nhưng có kiểu gen khác nhau
- Mọi diễn biến NST của tế bào sinh tinh và tế bào trứng là như nhau trong giảm phân.
-Mọi diễn biến NST của tế bào sinh noãn và tế bào sinh hạt phấn là như nhau trong giảm phân.
-Mọi diễn biến NST của tế bào sinh giao tử đực và tế bào sinhgiao tử cái là như nhau trong giảm phân.
- Hoán vị gen ( trao đổi chéo) xảy ra ở cả hai bên bố và mẹ.
* Cách tính tần số hoán vị gen:
- Cả bố và mẹ đều sinh ra giao tử ab với tỉ lệ khác nhau (m%) 
- Một bên cho tỉ lệ giao tử ab là m%
- Bên còn lại cho tỉ lệ giao tử ab là n% (n% = 50%-m%)
-Dựa vào tỉ lệ cơ thể mang hai tính trạng lặn (k%) có kiếu gen có tỉ lệ bằng m ab x n ab.
- Ta có m x n =k.
 m + n =50%
- Vai trò của m, n là như nhau, dựa vào phương trình trên xác định được f=2n (hoặc f=2m)
- Tỉ lệ cơ thể mang 2 tính trạng trội: 50% + k 
- Tỉ lệ cơ thể mang 1 tính trạng trội: 25% - k 
- Tỉ lệ cơ thể mang 2 tính trạng lặn : k 
 Bài tập áp dụng.
- Cho các cây lúa thân cao hạt tròn có kiểu gen khác nhau lai với nhau thu được đời con gồm 1500 cây trong đó có 60 cây thân thấp hạt dài.
Biết rằng mỗi gen quy đinh một tính trạng và mọi diễn biến NST ở tế bào sinh noãn và sinh hạt phấn là như nhau trong giảm phân.
a. Xác định tần số hoán vị gen và tỉ lệ các kiểu hình còn lại.
Tóm tắt các giải.
* Nhận dạng Đây là dạng hoán vị gen 2 bên, kiểu gen khác nhau.
m +n =50%.
m xn =4%
Giải hệ phương trình trên được nghiệm m=40%, n=10%( hoặc m= 10%, n =40%)
f= 20%
Thân cao hạt tròn = 50% + 4% =54% 
Thân cao hạt dài = 25%- 4%= 21%
Thân thấp hạt tròn = 25%-4%= 21%
d. Hoán vị gen đồng thời trội không hoàn toàn.
* Nhận dạng: Tách xét từng cặp tính trạng rút ra quy luật di truyền. 
* Cách tính tần số hoán vị tương tự với trường hợp trội hoàn toàn.
* Bài tập áp dụng 
Khi lai hai thứ cây thuần chủng là cây hạt trơn, hoa trắng và cây hạt nhăn hoa đỏ thu được F1 toàn cây hạt trơn hoa màu hồng ( Tính trạng hoa đỏ là trội so với tính trạng hoa trắng). Cho các cây F1 giao phấn với nhau thu được F2 có kiểu hình phân li như sau:
 - 840 Cây hạt trơn, hoa màu hồng - 480 Cây hạt trơn, hoa màu trắng
 - 320 Cây hạt nhăn, hoa màu đỏ - 180 Cây hạt trơn, hoa màu đỏ 
 - 160 Cây hạt nhăn, hoa màu hồng - 20 Cây hạt nhăn, hoa màu trắng.
 a. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P-> F2
 b. Cho F1 lai phân tích, kết quả thu được của phép lai sẽ như thế nào. Biết rằng không có đột biến xảy ra. [3]
Tóm tắt cách giải
 - Xét tỉ lệ : hạt trơn : hạt nhăn =1500 : 500 =3:1.Đây là tỉ lệ của quy luật phân li.
Quy ước A quy định hạt trơn, a quy định hạt nhăn.
 - Xét tỉ lệ :Hoa đỏ: hoa hồng :hoa trắng= 1:2:1 . Đây là quy luật trội không hoàn toàn.
Quy ước: BB hoa đỏ, Bb hoa hồng, bb hoa trắng. 
 - Tỉ lệ chung cho cả hai tình trạng.
 42%:24% : 16% : 9% : 8% : 1%
tỉ lệ này khác tỉ lệ cơ bản là: (1:2:1)(3:1)= 3:6:3:1:2:1.
 Kết luận: có hoán vị gen trong quá trình hình thành giao tử.
 - Cây hạt nhăn hoa trắng có kiểu gen: chiếm tỉ lệ1%= 10%ab x 10% ab
 - ab = 10% dị hợp chéo và tần số hoán vị gen f = 20% 
 - Sơ đồ lai.
 P: Hạt trơn, hoa trắng x Hạt nhăn hoa đỏ
 F1 : (100% hạt trơn màu hồng)
 F1x F1: 
 X 
 F2 : - 42% Cây hạt trơn, hoa màu hồng. - 24% Cây hạt trơn, hoa màu trắng.
 - 16% Cây hạt nhăn, hoa màu đỏ. - 9% Cây hạt trơn, hoa màu đỏ. 
 - 8% Cây hạt nhăn, hoa màu hồng. - 1% Cây hạt nhăn, hoa màu trắng.
 -Tỉ lệ này phù hợp với tỉ lệ đề bài.
 b. Phép lai phân tích có kết quả:
 - 40% hạt trơn hoa trắng - 40% hạt trơn hoa hồng
 - 10% hạt trơn hoa hồng - 40% hạt nhăn hoa trắng
e.Hoán vị gen trên NST giới tính ( gen lặn trên NST X)
*Nhận dạng: tách xét từng tính trạng, tính trạng phân bố không đều ở hai giới, lai thuận nghịch cho kết quả khác nhau. 
* Cách tính tần số hoán vị gen căn cứ vào các bài toán cụ thể, về nguyên tắc thì tương tự trên NST thường nhưng thường dựa vào tỉ lệ cơ thể đực mang cả hai tính trạng lặn.
* Bài tập áp dụng
 Bài toán1. ở ruồi giấm alen lặn a quy định mắt có màu hạt lựu, liên kết với gen b quy định cánh xẻ. Các tính trạng tương phản là mắt đỏ và cánh bình thường. Kết quả một phép lai P cho những số liệu như sau: 
 * Ruồi đực F1 
 - 7,5% mắt đỏ cánh bình thường - 7,5% mắt hạt lựu cánh xẻ
 - 42,5% mắt đỏ cánh xẻ - 42,5% mắt hạt lựu cánh bình thường. 
 * Ruồi cái F1
 - 50%mắt đỏ cánh bình thường 
 - 50% mắt đỏ cánh xẻ 
Biện luận và lập sơ đồ lai nói trên. [3]
Tóm tắt cách giải
 -Mắt lựu chỉ có ở ruồi đực chứng tỏ gen a nằm trên NST giới tính X. Gen a liên kết với gen b chứng tỏ cả hai gen cùng liên kết với NST X.
 + Ruồi đực F1 có tỉ lệ 
 - 7,5% mắt đỏ cánh bình thường - 7,5% mắt hạt lựu cánh xẻ
 - 42,5% mắt đỏ cánh xẻ - 42,5% mắt hạt lựu cánh bình thường.
 Đây là tỉ lệ của quy luật hoán vị gen f= 7,5% +7,5% = 15%.
 - Ruồi đực F1 có 7,5% mắt đỏ cánh bình thường kiểu gen phải là XAB Y, nhận XAB từ ruồi cái P, nhận Y từ ruồi đực P
 - Ruồi đực F1 có 7,5% mắt hạt lựu cánh xẻ kiểu gen phải là Xab Y, nhận Xab từ ruồi cái P, nhận Y từ ruồi đực P. 
 - Hai giao tử XAB và Xab có tỉ lệ nhỏ chứng tỏ được tạo ra từ hoán vị gen. Nên ruồi cái P phải có kiểu gen XAbXaB .
 - Ruồi cái F1 có kiểu hình mắt đỏ cánh bình thường phải có kiểu gen: Xab XaB, Ruồi cái F1 còn có kiểu hình mắt đỏ cánh xẻ phải có kiểu gen XAb X-b -> XAb Xab
 - Đực của P phải có kiểu gen XabY.
 Sơ đồ lai 
 XAbXaB x XabY ( Tần số hoán vị f= 15%).
 ( Kết quả thu được phù hợp với tỉ lệ đề bài).
 Bài toán 2: ở ruồi giấm gen A quy định cánh bình thường, gen a quy định cánh xẻ . Gen B quy định mắt, đỏ gen b quy định mắt trắng liên kết với nhau trên NST giới tính X.
 1. Lai ruồi giấm dị hợp về 2 gen trên với ruồi giấm đực có kiểu hình cánh xẻ mắt trắng. Trình bày phương pháp xác định tần số hoán vị gen.
 2. Lai ruồi cái dị hợp về 2 cặp gen trên với ruồi đực có kiểu hình cánh bình thường mắt đỏ. Trình bày phương pháp xác định tần số hoán vị gen. So với trường hợp trên phương pháp này khác ở điểm nào? tại sao có những sai khác đó? [3]
Tóm tắt cách giải:
 1. Phép lai ruồi giấm dị hợp về 2 gen trên với ruồi giấm đực có kiểu hình cánh xẻ mắt trắng.
 P : XAB XAB x Xab Y
 Đực
Cái
Xab
Y
XAB
XABXab
Mắt đỏ, cánh bình thường
XABY
Mắt đỏ, cánh bình thường
Xab
XabXab
Mắt trắng, cánh xẻ
XabY
Mắt trắng, cánh xẻ
XAb
XAbXab
Mắt trắng, cánh bình thường
XAbY
Mắt trắng, cánh bình thường
XaB
XaBXab
Mắt đỏ, cánh xẻ
XaBY
Mắt đỏ, cánh xẻ.
 * Phương pháp xác định tần số hoán vị gen:
 -Tần số hoán vị gen bằng tổng tỉ lệ phần trăm các ruồi đực và cái có kiểu hình khác P.
 + Cách 1: Dựa vào ruồi cái F1 
 f = % Mắt trắng, cánh bình thường + % Mắt đỏ cánh xẻ.( So với tất cả các con cái)
 + Cách 2: Dựa vào ruồi đực F1 
 f = % Mắt trắng, cánh bình thường + % Mắt đỏ cánh xẻ.( So với tất cả các con đực)
 1.Phép lai ruồi giấm dị hợp về 2 gen trên với

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_tu_duy_he_thong_ve_hoan_vi_gen_gop_phan_nang_cao_hieu_q.doc