SKKN Sử dụng phần mềm Photoshop thiết kế tranh ảnh dạy học bài 40, 41, 42 + 44, 45 chương III môn Công nghệ 10 - THPT

Khái niệm và vai trò của tranh ảnh DH:
Khái niệm về tranh ảnh DH:
Theo Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên, 2001): Tranh ảnh gồm tranh và ảnh; Tranh là tác phẩm hội hoạ phản ánh hiện thực bằng đường nét và màu sắc; Ảnh là hình người, vật, phong cảnh thu được bằng khí cụ quang học.
Theo GS.TS Đinh Quang Báo: Một bức tranh có thể có một đến nhiều hình được bố cục theo một ý đồ sư phạm nhất định trên một tờ giấy có kích cỡ xác định hoặc trên những chất liệu khác (bản trong, phim chiếu lên màn hình,…).
b. Vai trò của tranh ảnh DH:
- Tạo nên sự hứng thú học tập cho HS.
- Diễn tả được sự vật, hiện tượng ở những mức độ phức tạp khác nhau một cách trực quan sinh động phù hợp với trình độ HS, được GV sử dụng nhằm điều khiển hoạt động nhận thức của HS.
- Huy động sự tham gia của nhiều giác quan. Như vậy, HS sẽ hiểu ngay bài trên lớp một cách nhanh chóng và nhớ rất lâu những kiến thức đã học được.
- Là PT đặc hiệu giành kiến thức về vật thật qua giải thích, minh hoạ, biểu diễn, quan sát, tìm tòi, có khả năng phát triển năng lực trí tuệ và hoàn thành nhiệm vụ trí dục và GD.
- Thay thế và đại diện cho mẫu vật thật.
- Làm tăng kích thước của mẫu vật thật.
- Khái quát hoá các dấu hiệu bản chất của mẫu vật.
MỤC LỤC Nội dung Trang 1. LỜI GIỚI THIỆU:..................................................................................................3 2. TÊN SÁNG KIẾN: ................................................................................................3 3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: ........................................................................................4 4. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN:................................................................4 5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: ..................................................................4 6. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ: ..4 7. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN:.............................................................4 A. NỘI DUNG ......................................................................................................4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN................................................................................4 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................................6 CHƯƠNG III: CƠ SỞ THỰC TIỄN ...................................................................9 B. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN ...............................................12 8. NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT:..............................................12 9. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN:..........................12 10. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC :.................................................................12 10.1. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CÓ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ:.............12 10.2. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CÓ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN: .................................................................................................................13 11. DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG THỬ HOẶC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU (nếu có): ........................................................13 PHỤ LỤC................................................................................................................15 1 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. LỜI GIỚI THIỆU: Do sự phát triển rất nhanh của nhiều ngành khoa học kĩ thuật, đặc biệt trong lĩnh vực truyền thông đa phương tiện, các thiết bị nghe nhìn và máy tính, một yêu cầu bức bách đối với hệ thống GD & ĐT là phải mau chóng ứng dụng CNTT để tạo ra một bước đột phá nhằm đổi mới các PPDH , giúp cho người học hiểu nhanh, nhớ lâu các kiến thức mới có thể áp dụng ngay các kĩ năng tiên tiến vào công việc hàng ngày. Sự phát triển của các loại PTDH sẽ góp phần đổi mới các PPDH, việc sử dụng phần mềm tin học để thiết kế PTDH chung và tranh ảnh nói riêng đang tăng lên, ngoài ra thì các phương tiện hỗ trợ bài giảng cũng phát triển mạnh, chính những điều đó đã làm tối ưu hoá việc học tập của HS. Định hướng đổi mới PPDH đã được xác định là hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, đề cao khả năng tự học của người học và đề cao vai trò cua người thầy về khả năng dạy cho người học cách học có hiệu quả nhất. Vì vậy việc áp dụng các PTDH hiện đại và PPDH tiên tiến để phát huy tính tích cực của HS, lấy HS làm trung tâm là một vấn đề vô cùng cấp thiết. Sử dụng phần mềm tin học để thiết kế tranh ảnh DH là một trong các hình thức đổi mới PPDH và PTDH. Đây là vấn đề cần được quan tâm nghiên cứu. Môn Công nghệ 10 ở trường THPT là một môn khoa học ứng dụng, có tính thực tiễn cao. Nó trang bị những kiến thức đại cương cơ bản về nông, lâm, thủy sản; BQ, CB và tạo lập doanh nghiệp thiết yếu cho những công dân tương lai trên một đất nước dân số lao động rất đông trong ngành nông nghiệp. Đây là môn học có tính tích hợp của nhiều môn khoa học khác. Nếu chỉ dùng PP thuyết giảng thông thường sẽ không phản ánh hết được tính thực tiễn của môn học đồng thời làm giảm sự đa dạng, hấp dẫn của môn học. Tuy nhiên hiện nay các PTDH môn CN10 nói chung và bài 40, 41, 42 + 44, 45 còn rất thiếu thốn. Các bài 40, 41, 42 + 44, 45 chương III: “Bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản” có tính kỹ thuật rõ nét, tính ứng dụng cao trong thực tế, có nhiều nội dung, quy trình kỹ thuật rất phù hợp để sử dụng tranh ảnh DH. Xuất phát từ những lý do trên em quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Sử dụng phần mềm Photoshop thiết kế tranh ảnh dạy học bài 40, 41, 42 + 44, 45 chương III môn Công nghệ 10 - THPT”. 2. TÊN SÁNG KIẾN: “Sử dụng phần mềm Photoshop thiết kế tranh ảnh dạy học bài 40, 41, 42 + 44, 45 chương III môn Công nghệ 10 - THPT”. 3 I.4. Nội dung nghiên cứu: - Hệ thống hóa cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của đề tài. - Tìm hiểu tình hình thực tiễn sử dụng phần mềm Photoshop để thiết kế tranh ảnh DH. - Những nội dung bài 40, 41, 42 + 44, 45 cần được thể hiện bằng tranh ảnh. - Hệ thống các tranh ảnh đã được thiết kế. - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết quả sử dụng phần mềm Photoshop thiết kế tranh ảnh trong DH. I.5. Phương pháp nghiên cứu: I.5.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: - Nghiên cứu các văn kiện, chỉ thị, nghị quyết về đổi mới GD của Đảng, Nhà nước, Bộ GD & ĐT - Nghiên cứu các tài liệu chuyên môn liên quan đến đề tài: Bảo quản nông, lâm, thủy sản; chế biến,nông lâm, thủy sản; sách CN10. để sưu tầm và thu thập những hình ảnh về bảo quản và chế biến nông, lâm, thủy sản Làm cơ sở cho việc thiết kế tranh ảnh DH bài 40, 41, 42 + 44, 45 chương III môn CN10 - THPT. - Nghiên cứu các tài liệu về PPDH tích cực, PTDH, sử dụng phần mềm Photoshop... làm nền tảng để xây dựng và thiết kế tranh ảnh DH bằng phần mềm Photoshop. I.5.2. Phương pháp điều tra: - Điều tra GV về tình hình sử dụng phần mềm Photoshop thiết kế tranh ảnh DH các môn học nói chung và môn CN10 nói riêng. - Điều tra HS về thái độ, khả năng tiếp thu bài của HS với PP và PT đã sử dụng. - Tìm hiểu cơ sở vật chất, các loại PT hiện đại phục vụ cho việc DH môn CN10. - Quan sát thái độ của HS trong giờ học, không khí lớp học khi sử dụng PT đã đề xuất. I.5.3. Thực nghiệm sư phạm: a. Mục đích của thực nghiệm: Mục đích của TN sư phạm: Xác định tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng tranh ảnh đã thiết kế DH bài 40, 41, 42 + 44, 45 chương III môn CN10 - THPT. b. Phương pháp thực nghiệm: - Chọn 1 lớp TN và 1 lớp ĐC. - Giáo án lớp TN được thiết kế theo hướng sử dụng phần mềm Photoshop. - Giáo án lớp ĐC được thiết kế theo phương pháp truyền thống. - Cả lớp ĐC và lớp TN đều được bố trí song song đảm bảo đồng đều về 5 diễn, quan sát, tìm tòi, có khả năng phát triển năng lực trí tuệ và hoàn thành nhiệm vụ trí dục và GD. - Thay thế và đại diện cho mẫu vật thật. - Làm tăng kích thước của mẫu vật thật. - Khái quát hoá các dấu hiệu bản chất của mẫu vật. II.3. Nguyên tắc thiết kế và Nguyên tắc sử dụng tranh ảnh DH: a. Nguyên tắc thiết kế tranh ảnh DH: - Đảm bảo mục tiêu DH. - Đảm bảo tính chính xác của nội dung. - Đảm bảo tính trực quan. - Đảm bảo tính sư phạm. - Đảm bảo tính thẩm mỹ. b. Nguyên tắc sử dụng tranh ảnh DH: - Sử dụng tranh ảnh đúng lúc. - Xác định vị trí giới thiệu tranh ảnh hợp lý. - Sử dụng tranh ảnh đúng mức đúng cường độ. - Kết hợp sử dụng tranh ảnh với các PTDH khác. II.4. Giới thiệu một số phần mềm tin học đã sử dụng trong quá trình nghiên cứu đề tài: II.4.1. Khái niệm về phần mềm DH: Theo Tô Xuân Giáp (2001), một phần mềm tin học ứng dụng được gọi là phần mềm DH khi có chứa đựng các yếu tố lý luận DH, nội dung DH, những phương án DH, luyện tập, kiểm tra- đánh giá, thu thập thông tin hai chiều, quản lý chương trình DH và thiết lập các bài giảng điện tử. Vậy phần mềm DH là một chương trình ứng dụng được xây dựng để hỗ trợ cho quá trình DH nhằm đạt được mục tiêu DH. II.4.2. Phần mềm photoshop: a. Khái niệm phần mềm Photoshop: Phần mềm photoshop là phần mềm tin học có chương trình xử lý ảnh hiệu quả cao bằng các công cụ, phương tiện của phần mềm. (Adobe Photoshop &ImageReady, tập 1, Nguyễn Việt Dũng chủ biên) b. Vai trò của phần mềm photoshop: - Tương thích với hệ điều hành nên thuận tiện cho việc cài đặt và sử dụng. - Dùng trong thiết kế đồ hoạ, xử lý ảnh: Có thể cắt, dán, tô, vẽ, viết chữ lên ảnh, hiệu chỉnh ánh sáng, ghép và lồng ảnhtheo mục đích của người thiết kế. Ngoài ra phần mềm này còn hỗ trợ trong thiết kế thời trang, kiến trúc, báo chí - Tạo ảnh rõ nét, với độ phân giải cao nên có thể in ra khổ giấy Ao, A1 để DH 7 Bước 3: Thiết lập bố cục cho từng tranh ảnh DH. Bước 4: Thiết kế tranh ảnh DH trên phần mềm photoshop Bước 5: In và chiếu thử bộ tranh ảnh đã thiết kế được. Bước 6: Chỉnh sửa lại các chi tiết còn chưa hoàn chỉnh Bước 7: Hoàn thiện bộ tranh và đem sử dụng CHƯƠNG III: CƠ SỞ THỰC TIỄN III.1. Cơ sở thực tiễn của việc sử dụng phần mềm Photoshop để thiết kế tranh ảnh DH: * Về sử dụng phần mềm tin học thiết kế tranh ảnh DH: Việc sử dụng tranh ảnh trong DH ở các trường THPT cũng được chú ý đến nhiều. Tuy nhiên việc sử dụng tranh ảnh phần lớn là do những tranh ảnh đã có sẵn hoặc chỉ là coppy, chụp lại sau đó đưa vào Powerpoint để thiết kế bài giảng. Việc sử dụng phần mềm Photoshop thì ít có ai sử dụng. Nguyên nhân chủ yếu là do đa số GV chưa hiểu biết về Photoshop là gì nên họ không thể sử dụng được phần mềm này, một số GV cho rằng nó rất mất thời gian nên vì vậy họ cũng không sử dụng. Nhưng phần lớn GV có ý kiến nên sử dụng Photoshop để thiết kế tranh ảnh DH. Điều này cho thấy GV không sử dụng Photoshop vì chưa hiểu biết Photoshop là gì và chưa có sự đầu tư về thời gian và công sức. * Về việc sử dụng tranh ảnh DH: Thông qua điều tra chúng tôi thấy đa số GV sử dụng tranh treo tường, một số sử dụng tranh bằng cách chiếu trên Powerpoint nhưng chủ yếu là sử dụng để minh hoạ trong bài giảng, việc sử dụng tranh ảnh để hình thành kiến thức mới là rất ít. Nguyên nhân chính là do tranh ảnh không có đầy đủ và tranh ảnh chỉ mang tính chất minh hoạ, một số GV còn có ý kiến là tranh bị mờ, HS khó quan sát. Như vậy việc thiết kế và sử dụng tranh ảnh trong DH nói chung và môn CN10 nói riêng chưa thực sự quan tâm về chất lượng và PP sử dụng. Vì vậy chưa thực sự khai thác được hiệu quả trong sử dụng tranh ảnh DH. 9
Tài liệu đính kèm:
skkn_su_dung_phan_mem_photoshop_thiet_ke_tranh_anh_day_hoc_b.docx