SKKN Nâng cao hiệu quả tiết bài tập Vật lí ở lớp 9 trường THCS Đông Hoàng
Vật lý học là một môn khoa học thực nghiệm, mọi kết luận của nó đều rút ra
và kiểm chứng bằng quan sát và thí nghiệm. Bên cạnh việc thí nghiệm học sinh
phải biết vận dụng những kiến thức để làm bài tập.
Bài tập vật lý là một khâu quan trọng trong quá trình dạy và học vật lý vì:
- Giúp học sinh củng cố, đào sâu, mở rộng những kiến thức cơ bản của bài
giảng.
- Là một phương tiện rất tốt để xây dựng và củng cố những kỹ năng, kỷ xảo
vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen gắn lý thuyết với thực
hành, với đời sống, với lao động sản xuất.
- Là một hình thức ôn tập sinh động những điều đã học. Ngoài ra, ta còn có thể
dùng bài tập làm hình thức ôn tập trực tiếp hoặc dùng các câu hỏi, các bài tập đề
cập đến những vấn đề ôn tập hoặc dùng các bài tập tổng hợp khi giải đòi hỏi phải
ôn tập nhiều phần của chương trình.
- Là một biện pháp rất quý báu để phát triển năng lực làm việc độc lập, năng
lực tư duy của học sinh. Cuối cùng, bài tập vật lý còn là một phương tiện rất có
hiệu lực để kiểm tra, kiến thức, kiểm tra năng lực tư duy của học sinh.
Qua những điều đã nói ở trên, tôi thấy bài tập vật lý có tác dụng giáo dưỡng và
giáo dục lớn. Vì thế, trong việc giải bài tập vật lý, mục đích cơ bản và cuối cùng
không phải chỉ là tìm ra đáp số của nó. Tuy nhiên điều này cũng quan trọng và
cần thiết, mục đích chính của việc giải bài tập là ở chỗ người làm bài tập hiểu
được sâu sắc hơn các khái niệm, các định luật vật lý, tập vận dụng chúng vào
những vấn đề thực tế trong cuộc sống, trong lao động. Chính vì vậy mà tôi đã
chọn đề tài “NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIẾT BÀI TẬP VẬT LÍ Ở LỚP 9
TRƯỜNG THCS ĐÔNG HOÀNG” để nghiên cứu.
1 1. MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Vật lý học là một môn khoa học thực nghiệm, mọi kết luận của nó đều rút ra và kiểm chứng bằng quan sát và thí nghiệm. Bên cạnh việc thí nghiệm học sinh phải biết vận dụng những kiến thức để làm bài tập. Bài tập vật lý là một khâu quan trọng trong quá trình dạy và học vật lý vì: - Giúp học sinh củng cố, đào sâu, mở rộng những kiến thức cơ bản của bài giảng. - Là một phương tiện rất tốt để xây dựng và củng cố những kỹ năng, kỷ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen gắn lý thuyết với thực hành, với đời sống, với lao động sản xuất. - Là một hình thức ôn tập sinh động những điều đã học. Ngoài ra, ta còn có thể dùng bài tập làm hình thức ôn tập trực tiếp hoặc dùng các câu hỏi, các bài tập đề cập đến những vấn đề ôn tập hoặc dùng các bài tập tổng hợp khi giải đòi hỏi phải ôn tập nhiều phần của chương trình. - Là một biện pháp rất quý báu để phát triển năng lực làm việc độc lập, năng lực tư duy của học sinh. Cuối cùng, bài tập vật lý còn là một phương tiện rất có hiệu lực để kiểm tra, kiến thức, kiểm tra năng lực tư duy của học sinh. Qua những điều đã nói ở trên, tôi thấy bài tập vật lý có tác dụng giáo dưỡng và giáo dục lớn. Vì thế, trong việc giải bài tập vật lý, mục đích cơ bản và cuối cùng không phải chỉ là tìm ra đáp số của nó. Tuy nhiên điều này cũng quan trọng và cần thiết, mục đích chính của việc giải bài tập là ở chỗ người làm bài tập hiểu được sâu sắc hơn các khái niệm, các định luật vật lý, tập vận dụng chúng vào những vấn đề thực tế trong cuộc sống, trong lao động. Chính vì vậy mà tôi đã chọn đề tài “NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIẾT BÀI TẬP VẬT LÍ Ở LỚP 9 TRƯỜNG THCS ĐÔNG HOÀNG” để nghiên cứu. 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu đề tài này để áp dụng vào trong những tiết bài tập có hiệu lực. 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Chủ thể: Một số dạng bài tập phần Điện học, Quang học Vật lí 9 Khách thể: Học sinh khối 9 trường THCS Đông Hoàng 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau: 2 - Phương pháp đọc tài liệu: Để hoàn thành tốt đề tài này bản thân tôi phải nghiên cứu đọc sách và các tài liệu nâng cao để bổ sung vào đề tài này. - Phương pháp quan sát: Quan sát trong giờ dạy của các đồng nghiệp trong trường, để từ quan sát tìm ra cách vận dụng phương pháp như thế nào cho phù hợp đồng thời quan sát việc lĩnh hội việc lĩnh hội kiến thức của học sinh - Phương pháp phỏng vấn: Trao đổi với đồng nghiệp cùng giảng dạy bộ môn để rút kinh nghiệm - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm của học sinh: Trong quá trình dạy tôi kiểm tra vở ghi, vở bài tập và một số đồ dùng học tập của của học sinh, kiểm tra thường xuyên việc làm bài tập của học sinh để từ đó bồi dưỡng vài chỗ trống ngay sau đó. Trong các phương pháp nghiên cứu mỗi phương pháp có một vị trí rất quan trọng. Tuy nhiên chúng ta phải biết kết hợp hài hoà các phương pháp đó thì mới nâng cao chất của học sinh 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN Qua quá trình dạy học tôi thấy rằng để một tiết bài tập mang lại hiệu quả cao, thì thầy cần phải chọn lọc những bài tập sao cho phù hợp với từng loại đối tượng học sinh trong lớp. Có rất nhiều loại kiểu phân loại bài tập vật lý : phân loại theo mục đích, theo nội dung, theo mức độ khó, dễ ..vv. Tuy nhiên có 2 kiểu phân loại cơ bản thường hay được dùng : Phân loại theo nội dung và phân loại theo cách giải. Đối với phân loại theo nội dung : Có loại bài tập phần cơ, quang, điện, nhiệt, Phân loại theo cách giải, chia làm 3 loại đó là : +) Bài tập câu hỏi (bài tập định tính) : đối với loại bài tập này việc giải không đòi hỏi phải làm một phép tính nào hoặc chỉ phải làm những phép tính rất đơn giản có thể nhâm được. Muốn giải các bài tập loại này, phải dựa vào những khái niệm, định luật vật lý đã học, xây dung những suy luận logic để phân tích, giải thích các hiện tượng nêu lên trong bài tập. Loại bài tập này có tác dụng lớn trong việc củng cố kiến 3 thức đã học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, rèn luyện năng lực quan sát, bồi dưỡng năng lực tư duy logic, tư duy sáng tạo. + )Bài tập tính toán (bài tập định lượng) : phân ra làm 2 loại : - Bài tập tập dượt : Là loại bài tập tính toán đơn giản. Muốn giải nó chỉ vận dụng 1 số định luật, một số công thức. - Bài tập tổng hợp : Là loại bài tập tính toán phức tạp. Muốn giải nó phải vận dụng vào nhiều khái niệm, nhiều định luật, công thức. Loại bài tập này có tác dụng đặc biệt trong việc giúp học sinh mở rộng, đào sâu kiến thức, theo dõ mối liên hệ khác nhau của chương trình và tập cho học sinh biệt tự mình lựa chọn những định luật, công thức cần thiết. +) Bài tập thí nghiệm : Đó là những bài tập đòi hỏi phải làm thí nghiệm mới giải được. Khi tiến hành giải cụ thể một bài toán vật lý phụ thuộc vào nhiều yếu tố, mục đích, yêu cầu bàn nội dung của nó, trình độ học sinh, ..vv Tuy nhiên trong cách giải phần lớn các bài tập vật lý cũng có những điểm chung theo các bước sau: Bước 1: Hiểu kỹ đầu bài : - Đây là bước đầu tiên hết sức quan trọng. Đọc kỹ đầu bài; Bài tập nói gì? Cái gì là dữ kiện, cái gì phải tìm. - Tóm tắt đầu bài : Bằng cách dùng ký hiệu, đổi đơn vị của các đại lượng theo đơn vị thống nhất. - Vẽ hình, nếu bài tập có liên quan đến hình vẽ. Bước 2 : Phân tích nội dung bài tập, lập kế hoạch giải - Tìm sự liên quan của cái chưa biết (ẩn) và những cái đã biết (dữ kiện) - Nếu chưa tìm được trực tiếp các mối liên kết ấy thì có thể phải xét một số bài tập phụ để dán tiếp tìm ra mối liên hệ ấy. - Cuối cùng phải xây dựng được một dự kiến về kế hoạch giải. Bước 3: Thực hiện kế hoạch giải: Thực hiện các chi tiết của dự kiến, nhất là khi gặp một bài toán phức tạp. Nếu hướng dẫn học sinh làm quen dần với cách giải bằng chữ và chỉ thay giá trị bằng số của các đại lượng trong biểu thức cuối cùng. Bước 4: Kiểm tra đánh giá kết quả có đúng không? Có phù hợp không? - Kiểm tra lại các phép tính - Nếu có điều kiện nên phân tích, tìm một cách giải khác, đi đến cùng một kết quả đó. 4 * Đối với việc giải những bài tập hoặc những phần của một bài tập mà chỉ cần áp dụng một công thức, vận dụng hiểu biết về một hiện tượng hay một định luật vật lý thì giáo viên nên yêu cầu học sinh tự lực giải và chỉ nên theo dõi, nhắc nhở những học sinh có sai sót trong quá trình giải để những học sinh đó tự lực phát hiện và sửa chữa những sai sót này. Đối với những bài tập phức tạp mà việc giải chúng đòi hỏi phải áp dụng nhiều kiến thức về hiện tượng và định luật vật lý, giáo viên cần tập chung làm việc với học sinh ở bước 2 trong số các bước giải chung đã nêu ở trên. Nếu điều kiện và thời gian cho phép, giáo viên có thể chia học sinh thành các nhóm và đề nghị các nhóm thảo luận tìm ra cách giải. Sau đó yêu cầu đại diện một hoặc hai nhóm đã tìm ra để trao đổi chung trước lớp. Trong trường hợp tất cả học sinh gặp khó khăn giáo viên mới đề nghị học sinh làm theo những gợi ý đã nêu trong sách (đối với sách giáo khoa vật lý 9). Tuy nhiên giáo viên cần phải chuẩn bị những gợi ý cụ thể hơn nữa nếu học sinh vẫn còn khó khăn ngay cả khi làm theo những gợi ý này. 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SKKN. 2.2.1 Thực trạng: Khi nhận chuyên môn phân công dạy môn Vật Lí 9 từ những tiết dạy đầu trên lớp tôi thấy khả năng vận dụng kiến thức vào việc chữa bài tập vật lí của học sinh còn rất lúng túng. Để thống kê năng lực tiếp thu bài của học sinh tôi dùng nhiều hình thức phát vấn trắc nghiệm rút ra một số hiện tượng nổi bật: Học sinh lời rõ ràng mạch lạc nhưng mang tính chất học vẹt chấp hành đúng nguyên bản quá trình dạy. Để kiểm tra việc thực hành ứng dụng của học sinh tôi đưa ra một số bài tập thì học sinh lúng túng không biết cách làm như thế nào. Trước thực trạng trên tôi đã điều tra học sinh qua nhiều biện pháp và thu được kết quả như sau. ( Thời gian khảo sát: Đầu năm học 2016-2017 ) điểm dưới 3 điểm dưới 5 điểm từ 5-7 điểm từ 8 - 10 Lớp Sĩ số SL % SL % SL % SL % 9A+9B 74 26 35,1 8 10,8 36 48,6 4 5,4 2.2.2 Nguyên nhân ban đầu của thực trạng Thực trạng này không thể đỗ lỗi tất cả cho học sinh. Bởi vì người giáo viên là người chủ động, chủ đạo kiến thức cũng tuân thủ theo sách giáo khoa mà các 5 dạng bài toán vật lí này đòi hỏi học sinh phải tư duy tốt và phải biết thâu tóm được kiến thức đã học để vận dụng vào làm bài tập. đôi khi giáo viên áp đặt gò bó các em mà không đưa ra thực tế để các em nhìn ra vấn đề. Về phía học sinh cảm thấy khó tiếp thu bởi đây là đây là những dạng bài tập khó. Chính vì lí do đó người thầy phải tìm ra phương pháp dạy phù hợp nhất để học sinh có hứng thú học. 2.3 CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Sau đây tôi xin đưa ra một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh làm bài tập để tiết bài tập Vật Lí 9 đạt hiệu quả . Dạng 1: (Dạng bài tập về Điện học ) BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM (Tiết PPCT:Tiết 7 ) Vật lý : 9 I. MỤC TIÊU CỦA BÀI: Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất 3 điện trở. II. VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY : Trong một tiết học giáo viên không thể đưa ra hết các dạng bài tập vận dụng định luật Ôm. Ba bài tập trong sách giáo khoa là dạng bài tập cơ bản trong phần kiến thức đã học. Đối với học sinh khá, giỏi, giáo viên nên đưa thêm dạng bài tập, tìm cách mắc các đồ dùng điện vào nguồn có hiệu điện thế cho trước để chúng hoạt động bình thường. Khi biết Uđm và Iđm của chúng. Trong khi giải bài tập vận dụng định luật ôm, học sinh thường nhầm lẫn công thức áp dụng cho 2 loại đoạn mạch nối tiếp và song song do chưa xác định được rõ cách mắc mạch điện vì vậy sau khi tóm tắt đề bài cần phải phân tích mạch điện trước khi vận dụng công thức tính. III. Tổ chức cho học sinh làm bài tập: Hoạt động của học sinh Hướng dẫn của giáo viên Bài 1:(Tr17 SGK- Vật lí 9) Học sinh lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện và ghi tóm tắt đề. Giáo viên : Trước hết yêu cầu học sinh nhắc lại. + Định luật ôm + Tính chất của đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song GV: Ghi lại những nội dung đó vào góc bảng 6 Tóm tắt : R1=5 U =6V I = 0,5A a) R=? b) R2=? Học sinh lên bảng làm Học sinh khác nhận xét - Phân tích mạch điện và lập kế hoạch giải R1 nt R2 Học sinh có thể đưa ra các công thức tính Rtđ là : R= R1 + R2 (1) Hoặc R= U I (2) Sử dụng công thức (2) để tính Rtđ Học sinh : R=R1 + R2 R2=R - R1 (3) R2= 2 2 U I (4) Sử dụng công thức (3) để tính R2 Học sinh thực hiện tiếp 2 bước còn lại thực hiện kế hoạch giải và tìm ra kết quả Bài 2:(Tr17-SGK Vật lí 9). Một học sinh lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện và ghi tóm tắt GV: Gọi 1 học sinh học lực trung bình lên bảng thực hiện B1 GV : Yêu cầu học sinh gấp sách và tự lực phân tích sơ đồ mạch điện và tìm cách giải. - Nếu đa số học sinh làm được, thì giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày cách làm. - Trường hợp : đa số học sinh không làm được thì cần phải hướng dẫn học sinh. Trước hết phân tích mạch điện - R1 và R2 mắc như thế nào? và do những đại lượng nào trong mạch. - Rtđ được tính theo công thức nào? - Dựa vào dữ kiện của đề bài thì nên dùng công thức nào để tính Rtđ? Để tính R2 cần sử dụng công thức nào. Vận dụng công thức (3) hay (4) để tính ra R2 nhanh nhất. Sau khi giáo viên hướng dẫn xong, học sinh tự tìm cách giải khác. Giáo viên: Yêu cầu học sinh dưới lớp phân tích mạch điện và tìm ra cách giải của riêng mình. V A 7 Tương tự như bài 1 giáo viên gọi học sinh phân tích mạch điện và lập kế hoạch giải Tómtắt: R1=10 I1 = 1,2 A I = 1,8A a,UAB =? b, R2 =? Phân tích mạch điện và lập kế hoạch giải R1//R2 đo được I1 qua R1 đo được I qua RAB Học sinh có thể đưa ra công thức : UAB = I. RAB (1) UAB = I1. R1 (2) UAB = I2. R2 (3) Sử dụng công thức (2) vì U1 và R1 đã biết Học sinh có thể đưa ra : R2= 2 2 U I (4) Hoặc 2 1 1 1 1 tdR R R (5) I2= I - I1 thay vào (4) Sẽ tìm được R2 Rtđ= U I thay vào (5) tính được R2 - Nếu đa số không làm được cần phải có sự trợ giúp của giáo viên - Giáo viên kết hợp cùng với học sinh phân tích mạch điện và lập kế hoạch giải bằng cách đặt các câu hỏi sau: - R1 mắc như thế nào với R2 - Các do những đại lượng nào trong mạch? Tính RAB bằng công thức nào? Vậy nên tính RAB theo công thức nào? Vì sao? Tính R2 bằng công thức nào? Giáo viên : Có thể sử dụng (4) hoặc (5) Nếu sử dụng công thức (4) phải tìm I2 Vậy tính I2 dựa vào công thức nào? - Nếu sử dụng công thức (5) thì phải tìm Rtđ. Vậy nếu cách tính Rtd ? Giáo viên : Yêu cầu giáo viên về nhà thay số và tìm ra kết quả. A1 hứ A 8 Bài 3:(Tr18-SGK- Vật lí 9) Học sinh vẽ sơ đồ và ghi tóm tắt đề bài Tóm tắt R1 = 5 R2= R3=30 UAB=12V RAB =? I1=? I2=? I3=? - Phân tích và lập kế hoạch giải R2//R3; R1 nt RMB Hay R1 nt (R2//R3) Học sinh : RAB= R1+ R2,3 (1) hoặc RAB = AB AB I U (2) áp dụng công thức (1) tính RAB R2,3 = 32 32 . RR RR thay vào (1) I1 = IMB = IAB = AB AB R U UMB = IMB . RMB UMB = U2=U3 (vì R2//R3) Từ đó sẽ tính được I2, I3 theo công thức I2 = 2 2 R U , I3 = 3 3 R U Học sinh tự thực hiện kế hoạch giải tìm ra kết quả. Giáo viên: Nêu hướng dẫn học sinh phân tích mạch điện bằng cách đặt các câu hỏi sau: R2 mắc như thế nào với R3? R1 mắc như thế nào với đoạn MB? Nêu công thức tính RAB có thể áp dụng công thức (4) hay (5) để tính nhanh RAB. Vậy cần tính R2,3? IAB= I1 = IMB tại sao? Tính IAB = ? - Nêu cách tính UUB? - UMB= U2 = U3 tại sao? Hướng dẫn học sinh làm theo cách khác 9 Bài 4( bài tập bổ sung) , Cho mạch điện như hình vẽ trên , trong đó R1=R2=5 và R3=15 . Ampe kế có điện trở không đáng kể. a) Khoá K1 đóng và khoá K2 mở: Ampe kế chỉ 1A. Hãy tính hiệu điện thế U đặt vào mạch điện và cường độ dòng điện qua các điện trở R1, R2, R3. b) Khoá K1 mở và khoá K2 đóng: Ampe kế chỉ bao nhiêu? Tính cường độ dòng điện qua các điện trở R1, R2, R3. a) Khoá K1 đóng, khoá K2 mở HS: Chuyển mạch điện đã cho thành mạch sau. HS: [(R1nt R2 )// R3] R12= R1+ R2=5+5 =10 Rtđ= 12 3 12 3 . 10.15 6 10 15 R R R R Bài tập loại này dành cho học sinh khá, giỏi Giáo viên: Hướng dẫn học sinh GV: Khi khoá K1 đóng, khoá K2 mở hãy chuyển lại mạch điện GV: Các điện trở được mắc với nhau như thế nào? GV: Hãy tính điện trở tương đương của đoạn mạch ? GV: Ampe kế mắc như thế nào trong mạch điện ? GV: Hãy tính cường độ dòng điện qua các điện trở? 10 Vì nt [R3//(R1ntR2)] , IA=1A nên U=IR=1.6= 6V I12=U/R12=6/10=0,6A I1=I2=0,6A I3=U/R3=6/15=0,4A b) Tương tự 1 HS lên bảng làm Khi khoá K1 mở, K2 đóng[(R1ntR3)//R2] R13=R1+R3=5+15=20 R’= 13 2 13 2 20.15 4 20 15 R R R R I’= ' 6 1,5 4 U A R I’= 2 6 1, 2 5 U A R I1’=I3’=I’-I2=1,5- 1,2=0,3A GV: Yêu cầu một học sinh lên bảng làm câu b . Học sinh dưới lớp làm vào vở Khi khoá K1 mở , K2 đóng hãy chuyển mạch điện Sau khi hoàn thành các bài tập trên giáo viên có thể đặt câu hỏi là muốn giải bài tập về vận dụng định luật ôm cho các loại đoạn mạch, cần tiến hành theo mấy bước? (có thể cho học sinh ghi lại các bước giải) A 11 Dạng 2: MỘT SỐ BÀI TẬP Ở PHẦN QUANG HỌC Đối với phần này giáo viên cần kết hợp cho học sinh làm cả hai loại bài tập định tính và định lượng trong giờ bài tập. Hoạt động của trò Hoat động của thầy Bài 1 (Tr 135 SGK) HS: Nhãm trëng ®¹i diÖn cho nhãm lªn nhËn dông cô thÝ nghiÖm HS thảo luận và trả lời ghi vở - AS từ B truyền vào mắt - Còn ánh sáng từ O bị chắn không truyền vào mắt. HS thảo luận ( trả lời, ghi vở ) - Mắt nhìn thấy O ánh sáng từ O truyền qua nước qua không khí vào mắt HS thảo luận Ánh sáng từ O truyền tới mặt phân cách giữa 2 môi trường, sau đó có 1 tia khúc xạ trùng với tia IM , vì vậy I là điểm tới. nối OID là đường truyền ánh sáng từ O vào mắt qua môi trường nước và không khí GV: Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm Giáo viên hướng dẫn Để một vật nặng ở tâm O Bước 1 TN_ Yêu cầu HS tìm vị trí của mắt để sao cho thành bình vừa che khuất hết đáy. _ Đổ nước vào lại thấy tâm _ Yêu cầu HS vẽ hình đúng qui định Bước 2: - Tại sao mắt chỉ nhìn thấy điểm B Tại sao đổ nước vào khoảng xấp xỉ 3/4 bình thì mắt lại nhìn được O? - Làm thế nào để vẽ được đường truyền ánh sáng từ O mắt. - Giải thích tại sao đường truyền ánh sáng lại gãy khúc tại O ( gọi học sinh học yếu)? O M B A D C Q P I 12 Bài tập 2: HS làm việc cá nhân. d= 16cm f= 12cm tỉ lệ 4cm 1cm AB = ............... A’B’=............... ' ' AB A B =............... ' ' AB A B = 1 3 OAB OA’B’ nên: OA OA AB BA ''' .(1) Mặt khác F’OI F’A’B’ nên: .1 ' ' ' '' ' '''''' OF OA OF OFOA OF AF AB BA OI BA (2). Từ (1) và (2) ta có: .1 ' '' OF OA OA OA thay các giá trị đã cho ta có OA’ = 3OA vậy A’B’ = 3AB. ảnh cao gấp 3 lần vật. Bài 3 (bài 47. 4 SBT VL9) Dùng máy ảnh mà vật kính có tiêu cự 5cm để chụp ảnh một người đứng cách máy ảnh 3m. a) Hãy vẽ ảnh của đỉnh đầu người ấy Bài 2 (SGK VL9 ): - yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Một HS lên bảng chữa bài tập ( yêu cầu Hs chọn tỉ lệ thích hợp trên bảng) - Sau 7 phút GV kiểm tra nhắc nhở HS nào chưa làm theo yêu cầu của bài là lấy đúng tỉ lệ. Nhắc nhở học sinh dựng ảnh theo tỉ lệ hợp lí, cẩn thận kết quả chính xác GV: Hãy vận dụng kiến thức hình học để kiểm tra OAB và OA’B’ đồng dạng không? F’OI và F’A’B có đồng dạng không? Hãy lập các tỉ số đồng dạng và thay số rồi so sánh GV: Yêu cầu học sinh đọc đề và tóm tắt bài toán GV: vật kính của máy ảnh là một thấu kính gì? GV: yêu cầu học sinh vẽ ảnh của vật AB 13 trên phim (không cần đúng tỉ lệ) b) Dựa vào hình vẽ , hãy xác định khoảng cách từ phim đến vật kính lúc chụp Tóm tắt: f=5cm OA=d=3m =300cm OA’= d’ = ? Hs: Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụHS: Học sinh ảnh của vật AB trên phim HS: ABO A’B’O ' ' ' AB OA A B OA (1) OIF’ A’B’F’ ' ' ' ' ' OI OF A B A F (2) HS: Ta có AB = OI nên ' ' '' OF OA OAA F ' ' ' 'OAA F OF OA mà OA’= OF’+ A’F’ nên cm fd fdd 08,5 5300 5.300. VËy kho¶ng c¸ch tõ ¶nh ®Õn vËt kÝnh lµ 5,08 cm trên phim GV: ở hình vẽ bên có cặp tam giác nào đồng dạng với nhau? GV: ABO và A’B’O có đồng dạng không? nếu đồng dạng ta lập được tỉ số đồng dạng nào? OIF’ và A’B’F’ có đồng dạng không? nếu đồng dạng ta lập được tỉ số đồng dang nào? GV: Từ các hệ thức (1) và (2) hãy tính A’F’ ? 14 Bài tập 4: - HS làm việc cá nhân 7 phút - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: + Đặc điểm chính của mắt cận là gì? + Người càng cận nặng thì CV càng ngắn hay dài ? + Cách khắc phục ? Bài 4 (SGK VL9) CVH = 40 cm CVB = 60 cm mắt cận chùm tia sáng phát ra từ rất xa a. Đặc điểm chính của mắt cận là không nhìn rõ các vật ở xa mắt nên ngời bị cận nặng là nhìn không rõ các vật ở xa mắt hơn do đó bạn Hòa có điểm cực viễn gần hơn bạn Bình nên Hòa bị cận nặng hơn. b. Để khắc phục các bạn phải đeo kính cận(thấu kính phân kì). Kính cận phù hợp là kính có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn của người đó do vậy kính bạn Hòa có tiêu cự ngắn hơn. 2.4 HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Đề tài mà tôi nghiên cứu, chủ yếu áp dụng cho các lớp có ít học sinh khá, giỏi. Sau khi áp dụng đề tài, tôi thấy mọi đối tượng học sinh trong giờ bài tập đều hoạt động tích cực. Đối với giáo viên, tôi luôn giành thời gian cho học sinh yếu, trung bình lên bảng làm các bài tập đơn giản. còn các bài tập khó hơn, trường hợp
Tài liệu đính kèm:
- skkn_nang_cao_hieu_qua_tiet_bai_tap_vat_li_o_lop_9_truong_th.pdf