SKKN Một số phương pháp hướng dẫn học sinh giỏi khối 9 giải bài tập phần điện đạt hiệu quả cao

SKKN Một số phương pháp hướng dẫn học sinh giỏi khối 9 giải bài tập phần điện đạt hiệu quả cao

Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng môn Vật lý nói riêng. Việc cải tiến phương pháp bồi dưỡng cho học sinh giỏi là một yếu tố quan trọng, bên cạnh việc bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, việc phát huy tính tích cực của học sinh có ý nghĩa hết sức quan trọng. Vì công việc giáo dục phải được tiến hành trên cơ sở nhận thức, tự hành động, việc khơi dậy để phát triển ý thức năng lực tư duy, bồi dưỡng phương pháp giải các bài toán khó về mặt điện học là rất quan trọng.

Trong chương trình sách giáo khoa cấp THCS các bài tập còn ở mức độ nhẹ không quá phức tạp. Nhưng đối với học sinh giỏi cấp tỉnh thì cần phải mở rộng và đào sâu các bài tập về mạch điện.

Qua thực tế bồi dưỡng học sinh giỏi cấp huyện và cấp tỉnh môn Vật lý ở trường THCS, tôi thấy học sinh còn gặp nhiều khó khăn lúng túng trong việc giải các bài tập về mạch điện. Cụ thể như kỹ năng vẽ hình còn yếu, phương pháp vận dụng kiến thức toán học còn nhiều hạn chế.

 

doc 26 trang thuychi01 10643
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số phương pháp hướng dẫn học sinh giỏi khối 9 giải bài tập phần điện đạt hiệu quả cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN YÊN ĐỊNH 
TRƯỜNG THCS LÊ ĐÌNH KIÊN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TÊN ĐỀ TÀI
 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIỎI KHỐI 9 
GIẢI BÀI TẬP PHẦN ĐIỆN ĐẠT HIỆU QUẢ CAO
Người thực hiện: Vũ Tiến Duẩn
Chức vụ: Giáo viên 
Đơn vị công tác: Trường THCS Lê Đình Kiên 
 SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Vật Lý
YÊN ĐỊNH, NĂM 2016
MỤC LỤC
NỘI DUNG
TRANG
 Tên đề tài:
3
1. Mở đầu
3
1.1. Lý do chọn đề tài 
3
1.2. Mục đích nghiên cứu
3
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
4
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
4
2. Nội dung sáng kiến.
4
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
4
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
4
2.2.1. Kết quả khảo sát ban đầu
4
2.2.2. Nguyên nhân 
5
2.2.3. Một số nhược điểm của HS trong quá trình giải toán điện nâng cao 9.
5
2.2.4. Giải pháp đã sử dụng trước khi thực hiện đề tài.
5
3. Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
6
3.1. Cơ sở lí luận
6
3.2. Giả thuyết 
6
Ví dụ 1
7
Ví dụ 2 
9
Ví dụ 3 
11
Ví dụ 4 
13
Ví dụ 5 
16
Ví dụ 6 
19
3.3. Quá trình thử nghiệm sáng kiến 
20
3.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
21
* Kết quả đợt khảo sát giữa tháng 12/2015
21
3.5. Kinh nghiệm cụ thể 
22
4. Kết luận, kiến nghị.
23
4.1. Kết luận
23
4.2. Kiến nghị
24
 Tên đề tài:
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIỎI KHỐI 9 
GIẢI BÀI TẬP PHẦN ĐIỆN ĐẠT HIỆU QUẢ CAO
1. Mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài 
Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng môn Vật lý nói riêng. Việc cải tiến phương pháp bồi dưỡng cho học sinh giỏi là một yếu tố quan trọng, bên cạnh việc bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, việc phát huy tính tích cực của học sinh có ý nghĩa hết sức quan trọng. Vì công việc giáo dục phải được tiến hành trên cơ sở nhận thức, tự hành động, việc khơi dậy để phát triển ý thức năng lực tư duy, bồi dưỡng phương pháp giải các bài toán khó về mặt điện học là rất quan trọng.
Trong chương trình sách giáo khoa cấp THCS các bài tập còn ở mức độ nhẹ không quá phức tạp. Nhưng đối với học sinh giỏi cấp tỉnh thì cần phải mở rộng và đào sâu các bài tập về mạch điện.
Qua thực tế bồi dưỡng học sinh giỏi cấp huyện và cấp tỉnh môn Vật lý ở trường THCS, tôi thấy học sinh còn gặp nhiều khó khăn lúng túng trong việc giải các bài tập về mạch điện. Cụ thể như kỹ năng vẽ hình còn yếu, phương pháp vận dụng kiến thức toán học còn nhiều hạn chế.
Cùng với sự đổi mới phương pháp dạy học chung của ngành giáo dục, đồng thời bản thân cũng tự kiểm tra, rà soát lại việc tiếp thu kiến thức của học sinh giỏi về chương trình nói chung và về kiến thức toán học nói riêng, cùng với việc được tiếp thu các chuyên đề của sở GD và ĐT, tôi nhận thấy được kỹ năng giải bài tập của học sinh đóng một vai trò rất quan trọng.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài: “Một số phương pháp hướng dẫn học sinh giỏi khối 9 giải bài tập phần điện học đạt hiệu quả cao” nhằm giúp học sinh giỏi được cọ sát với các bài tập hay và khó. Từ đó nâng cao về chất lượng bộ môn Vật lý áp dụng tốt vào thực tiễn.
1.2. Mục đích nghiên cứu
 + Nhằm giúp học sinh nâng cao chất lượng giải toán điện học.
+ Giúp học sinh hình thành kỹ năng, sử dụng thành thạo cách giải và vận dụng một cách linh hoạt các công thức trong giải toán điện nâng cao lớp 9.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
+ Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 cấp huyện và cấp tỉnh.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
+ Phương pháp thu thập số liệu:
+ Thu thập số liệu bằng cách tham khảo tài liệu.
+ Thu thập số liệu từ những thí nghiệm.
+ Phương pháp quan sát.
+ Phương pháp suy luận.
+ Phương pháp trực quan.
+ Phương pháp vấn đáp.
+ Phương pháp thống kê.
+ Phương pháp thí nghiệm biểu diễn. 
2. Nội dung sáng kiến.
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Xuất phát từ kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều năm, tôi thấy đa số học sinh đều mắc lỗi về cách phân tích các mạch điện và cách tính toán, những bài tập thiên về toán học thì các em đều vướng mắc. Trên cơ sở đó tôi đưa ra các cách theo chủ quan của mình, thì phần lớn các em đều biết cách làm và tự rút kinh nghiệm trong quá trình làm
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. 
2.2.1. Kết quả khảo sát ban đầu, tháng 10/2015: (khảo sát toán điện học lớp 9)	
Bồi dưỡng khối học sinh giỏi
Sĩ số HS được khảo sát
điểm 1 – 2
điểm trên 5
điểm 9 – 10
SL
Tỷ lệ
SL
Tỷ lệ
SL
Tỷ lệ
9
35
4
11,4%
24
68,6%
7
20%
2.2.2. Nguyên nhân 
	a) Do tư duy của học sinh còn hạn chế nên khả năng tiếp thu bài còn chậm, lúng túng từ đó không nắm chắc các kiến thức, kĩ năng cơ bản, định lý, định nghĩa do đó khó mà hoàn thiện được một bài toán phần điện học lớp 9.
	b) Đa số các em chưa có định hướng chung về phương pháp học lý thuyết, chưa biến đổi được một số công thức, hay phương pháp giải một bài toán khó của phần điện.
	c) Kiến thức toán học còn hạn chế nên không có phương pháp giải toán điện được.
	d) Do phòng thí nghiệm, phòng thực hành còn thiếu nên các tiết dạy chất lượng chưa cao, dẫn đến học sinh tiếp thu các định luật, hệ quả còn hời hợt 
2.2.3. Một số nhược điểm của HS trong quá trình giải toán điện nâng cao 9.
	a) Đọc đề hấp tấp, qua loa, khả năng phân tích đề, tổng hợp đề còn yếu, lượng thông tin cần thiết để giải toán còn hạn chế.
b)Vẽ hình còn lúng túng. Một số vẽ sai hoặc không vẽ được mạch điện tường minh do đó không thể giải được bài toán.
	c) Chưa có thói quen định hướng cách giải một cách khoa học trước những bài toán mạch điện học khó ở lớp 9.
2.2.4. Giải pháp đã sử dụng trước khi thực hiện đề tài.
	Dựa vào đặc điểm của địa phương, tình hình chung của nhà trường và chất lượng học tập của học sinh trong những năm qua. Tôi đã tiến hành các giải pháp sau:
- Sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với việc sử dụng các thiết bị dạy học trực quan.
- Tăng cường luyện tập giải toán.
- Chấm điểm theo chuyên đề bồi dưỡng
 - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm để giải quyết vấn đề và cử đại diện nhóm lên trình bày ( đại diện thường là học sinh giỏi ).
Nguyên nhân
- Ý thức học tập của học sinh chưa cao
- Giáo viên chưa biết cách phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh
- Giáo viên chưa kịp thời bổ sung kiến thức cơ bản cho các em học sinh bị 
mất kiến thức cơ bản 
- Học ở nhà thiếu sự kèm cặp của phụ huynh do đó các em thường làm bài tập theo kiểu đối phó. 
- Trong tất cả các nguyên nhân ở trên nguyên nhân chủ yếu dẫn đến kết quả chưa cao vì khả năng môn toán học còn nhiều hạn chế nên chưa phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong giải toán điện học nâng cao vật lý 9.
3. Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
3.1. Cơ sở lí luận
	Đa số các bài toán mạch điện trong chương trình sách giáo khoa còn nhiều hạn chế, số tiết về luyện tập còn ít. Mặc dù các em đã học phần điện ở chương trình vật lý lớp 7, nhưng chỉ là những khái niệm cơ bản, cho nên những bài toán loại này vẫn còn mới lạ đối với các em, mặc dù không quá phức tạp đối với các em học sinh giỏi lớp 9 nhưng vẫn tập dần cho HS có kỹ năng định hướng giải bài một cách có hệ thống, có khoa học, dễ dàng thích ứng với các bài toán mạch điện đa dạng hơn ở các lớp cấp trên sau này .
	Để khắc phục những nhược điểm đã nêu ở trên, tôi đã đưa ra một số giải pháp cần thiết cho HS bước đầu có phương pháp cơ bản để giải loại bài toán điện học lớp 9 được tốt hơn:
3.2. Giả thuyết 
	a. Giáo viên cho HS đọc kỹ đề từ 1 đến 2 lần cho đến khi hiểu. Sau đó hướng dẫn HS phân tích đề:
	Hỏi: * Bài toán cho biết gì?
	 * Cần tìm gì? Yêu cầu gì?
	 * mạch được vẽ lại như thế nào? Ghi tóm tắt.
	 * Học sinh đọc lại đề ( dựa vào tóm tắt để đọc ).
 b. Các ví dụ tôi trình bày sau đây đều nặng về toán học, nhưng khi được hướng dẫn thì đa số học sinh đội tuyển đều làm tốt.
Ví dụ 1: 
Gv cho học sinh đọc vài lần. Hỏi: 
	* Bài toán cho biết gì?
 - Cho hình vẽ
V
A
	- R1 = R2 = 3, R3 = 2, R4 là biến trở, ampe kế và vôn kế đều lý tưởng, các dây nối và khóa K có điện trở không đáng kể, Hiệu điện thế không đổi UBD = 6V.
* Bài toán cần tìm gì? Yêu cầu gì?
a. Điều chỉnh để R4 = 4. Đóng khóa K. Tìm số chỉ ampe kế và vôn kế?
b. Giữ UBD = 6V. Đóng khóa K và di chuyển con chạy C của biến trở R4 từ đầu bên trái sang đầu bên phải thì số chỉ của ampe kế IA thay đổi như thế nào?
* Một HS lên bảng ghi tóm tắt sau đó vẽ hình . (cả lớp cùng làm )
* Cho 2 học sinh dựa vào tóm tắt đọc lại đề. ( có như vậy HS mới hiểu sâu đề ).
*Để giải đúng bài toán cần chú ý cho HS đổi về cùng một đơn vị và giải.
* Gv có thể hướng dẫn cách tổng quát:
a. Khi khóa K đóng, tìm số chỉ của ampe kế và vôn kế ?
R = = (); 	
R = ()
R = R + R = 1,2 + = ()
Cường độ dòng điện mạch chính : I = = 2,06 (A)
 Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 và R3 : 
U= U= U = I. R = .1,2 2,47 (V)
 Cường độ dòng điện qua R1: 	I = = 0,82 (A)
 Hiệu điện thế giữa hai đầu R2 và R4 : 
U= U= U= I. R= 2,06. 3,53 (V)
b. Đóng khóa K và di chuyển con chạy C của biến trở Rtừ đầu bên trái sang đầu bên phải.
Ta có : R = = ()
Đặt RNC = x => R = = ; 
 R = 1,2 + = 
I = = = ; 	
U= I. R=.1,2 = 
Cường độ dòng điện qua R1: I= = = ; 	
U= I.R= .= 
Cường độ dòng điện qua R2: I = = = 
* Xét hai trường hợp :
- Trường hợp 1 : Dòng điện chạy qua ampe kế có chiều từ M đến N.
Khi đó : I = I - I = - = 	(1)
Biện luận :
Khi x = 0 thì I = 2 (A)
Khi x tăng thì (7,2 - 3,6.x) giảm ; (4,2.x + 3,6) tăng do đó I giảm
Khi x = 2 thì I = = 0 .
- Trường hợp 2 : Dòng điện chạy qua ampe kế có chiều từ N đến M.
Khi đó : I = I - I = - = 	
 I = 	(2)	 
Biện luận :
+ Khi x tăng từ 2 () trở lên thì và 
đều giảm do đó I tăng.
+ Khi x rất lớn ( x ) thì và 0. Do đó I 0,86 (A) và cường độ dũng chạy qua điện trở R rất nhỏ ; Sơ đồ mạch có thể vẽ như hình bên.
Cường độ dòng điện qua R2: 	I = = 1,18 (A)
Ta có : I > I I = I - I = 1,18 - 0,82 = 0,36(A)
Vậy dòng điện qua ampe kế có chiều từ N đến M và có cường độ 
I= 0,36(A) 
Vôn kế chỉ 0 (V)
Đ
U
K
M
R2
N
A
R
C
R1
Ví dụ 2: 
Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có hiệu điện thế không đổi U = 24V. Điện trở toàn phần của biến trở R = 6Ω, R1= 3Ω, bóng đèn có điện trở không đổi Rđ= 6Ω, ampe kế lí tưởng. 
1. Khi K đóng: Con chạy C ở vị trí điểm N thì ampe kế chỉ 4A. Tính giá trị của R2.
2. Khi K mở: Tìm vị trí của con chạy C để đèn tối nhất, sáng nhất?
	* Gv yêu cầu hs đọc đề bài và phân tích mạch khi k đóng và khi K mở:
Khi K đóng và con chạy ở N thì toàn bộ thì toàn bộ biến trở MN mắc song song với Ampe kế, biến trở bị nối tắt khi đó mạch : 
Ampe kế đo cường độ dòng điện mạch chính nên
Khi K mở 
Gọi 
+ Ta thấy 
Vậy 
Thay x = 4,5 vào pt (1) ta có 
Vậy khi RMC = 4,5 thì đèn sáng tối nhất
+ Ta thấy 
Mà nên
Dấu bằng xẩy ra khi x = 0 khi đó 
Vậy khi Vậy khi RMC = 0 thì đèn sáng nhất
B
(Hình 1)
A1
A2
V
A
C
D
R1
R3
R2
R4
I1
I3
Ví dụ 3: Trong sơ đồ mạch điện hình 1, Ampe kế A2 chỉ 2A, 
các điện trở R1, R2, R3, R4 có trị số khác nhau và chỉ nhận 1 trong 4 
giá trị là 1, 2, 3, 4. Xác định trị số các điện trở đó và số chỉ của 
Ampe kế A1. Biết vôn kế V chỉ 10V và số chỉ Ampe kế A1 là số 
nguyên, vôn kế có điện trở rất lớn, các ampe kế có điện trở 
không đáng kể.
* Gv yêu cầu hs đọc đề bài và nêu phương pháp giải.
* cách giải của tài liệu:
+ Gọi R1, R2, R3, R4 là trị số các điện trở tương ứng của các điện trở
R2() R3() R1()	R4()	RAB() 
3 4 2	1	2	5
2 1 4	3	25/12	4,8
Các trị số điện trở tương ứng trên bảng: R1 = 2();R2 = 3();R3 = 4(); R4 = 1()
* cách giải trên quá tắt, nếu đưa cách giải này đa số học sinh không hiểu cách giải, khi tôi đưa ra cách giải sau thi đa số học sinh hiểu cách giải.
R1
R2
R3
R4
* Cách 2:
Rtđ = 
 = 
I = 
Mà P(x) = R1.R2.R3 +R1.R3.R4 +R1.R2.R4 +R2.R3.R4 
Tùy các giá trị R1, R2, R3, R4 thì P(x) không đổi.
 có vai trò như nhau trong P(x)
 P(x) = 1 . 2 . 3 + 1 . 3 . 4 + 1. 2 . 4 + 2 . 3 . 4 = 50
* TH1: R2 . R3 = 12 ( ) 
 R1 . R4 = 2( ) 
* TH2: R1 . R4 = 12( ) 
 R2 . R3 = 2( ) 
Ta có bảng sau:
R1
R2
R3
R4
IA1
Ghi chú
1
3
4
2
5
Nhận
1
4
3
2
4,8
Loại
2
4
3
1
5
Nhận
2
3
4
1
4,8
Loại
4
2
1
3
5
Nhận
4
1
2
3
4,8
Loại
3
2
1
4
4,8
Loại
3
1
2
4
5
Nhận
Mà IA Z
 Chọn các cặp giá trị.
R1 = 1
R2 = 3
R3 = 4
R4 = 2
R1 = 2
R2 = 4
R3 = 3
R4 = 1
R1 = 4
R2 = 2
R3 = 1
R4 = 3
R1 = 3
R2 = 1
R3 = 2
R4 = 4
 Hình 2
A1
A2
R1
R2
R3
C
A
B
 M
U
N
A
 Ví dụ 4: 
Cho mạch điện như hình 2. Biết hiệu điện thế giữa hai điểm M, N không đổi: U = 36V; R1 = 4 Ω; R3 = 12 Ω; R2 là một biến trở; các ampe kế và dây nối có điện trở không đáng kể.
 	a) Đặt con chạy C ở vị trí sao cho RAC = 10 Ω, khi đó ampe kế A2 chỉ 0,9 A. Tính số chỉ của ampe kế A1 và giá trị của biến trở R2.
 	b) Dịch con chạy đến vị trí mới, khi đó ampe kế A2 chỉ 0,5 A. Tính số chỉ của ampe kế A1 và công suất tiêu thụ trên toàn biến trở khi này.
 	c) Dịch con chạy đến vị trí khác, khi đó ampe kế A chỉ 1,4 A. Tính điện trở của đoạn AC khi đó.
* Gv yêu cầu hs đọc đề bài và nêu phương pháp giải.
 Hình 2
A1
A2
R1
R2
R3
C
A
B
 M
U
N
A
* Cách 1: 
a) Vì điện trở của các ampe kế không đáng kể nên ta có:
 (V)	
Mặt khác:	 (là dòng điện qua R1)
Suy ra số chỉ của ampe kế A1 là: 	
Vì nên ; do đó 
b) Khi dịch chuyển con chạy đến vị trí mới, ta đặt điện trở đoạn BC là x. 
Ta cũng có: . 
Điện trở ; 
Suy ra phương trình 
Giải phương trình được x= 6 hoặc x=-52 (loại) 
Cường độ dòng điện qua ampe kế A1 là 
Khi này cường độ dòng điện qua R1 là 
Ta có 	 và 
Công suất tiêu thụ trên :
c) Gọi điện trở của đoạn BC là y
Điện trở tương đương của mạch là 
Cường độ dòng điện qua R1 là 
Suy ra phương trình 
Giải phương trình ta có y= 2 hoặc (loại)
R1
RAC
RCB
R3
M +
N -
Vậy điện trở của AC là 
* Cách 2:
Ta có hình vẽ sau:
a) RAC = 10 ( )
 RCB = R2 – 10 ()
Rtđ = R1 + RAC + 
 = 14 + ()
I = 
IA2 = I3 = I . 
 R2 = 22()
b) Ta có: Rtđ = R1 + RAC + 
 = 4 + x + 
I = 
IA2 = I . 
 - x2 + 90 x – 1184 = 0
I = 
c) IA = I = 
 Ví dụ 5: mạch điện như hình sau, trong đó U = 24 V, R1= 12, R2 = 9 , R4 = 6 , R3 là một biến trở, ampe kế có điện trở không đáng kể.
 a. Cho R3 = 6 . Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở R1, R3 và số chỉ của ampe kế.	
●
●
R1
R2
R4
R3
A
U
A
M
N
C
 b. Thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở rất lớn. Tìm R3 để số chỉ của vôn kế là 16 V. Nếu điện trở của R3 tăng thì số chỉ của vôn kế thay đổi thế nào?
* Học sinh đọc đề bài và nêu cách vẽ hình tương đương
* Cách 1: Dành cho đối tượng giỏi
●
●
R1
R2
R4
R3
U
I2
I
I3
I4
I1
a. Cường độ dòng điện qua các điện trở R1, R3 và số chỉ am pe kế:
 * Do ampe kế có điện trở không đáng kể, mạch 
 điện có dạng như hình vẽ:
I1 = 2 A, 
+ R234 = R2 + = 12 , 
+ I3 = I4 = = 1 A. 
* Quay về sơ đồ gốc: IA = I1 + I3 = 3 A, 
Vậy ampe kế chỉ 3 A.
b. Tìm R3 và nhận xét về số chỉ Vôn kế.
* Thay ampe kế bằng vôn kế: Mạch có dạng: nt R4.
+ Ta có UAM = U1 = U – UMN = 24 – 16 = 8 V
+ I1 = A
 + Mặt khác: I1 = 
+ Lại có: UMN = UMC + UCN = I1R3 + IR4 
●
●
R1
R2
R4
R3
V
U
I1
I2
I
I4
M
N
A
C
Thay số: 16 = Suy ra: R3 = 6 
* Điện trở tương đương toàn mạch 
 RAB = 
Do vậy khi R3 tăng điện trở toàn mạch tăng 
cường độ dòng điện mạch chính 
I = I4 = giảm U4 = I.R4 giảm 
 U2 = U – U4 tăng I2 = tăng I1 = I – I2 giảm U1 = I1R1 giảm. 
Vậy UMN = U – U1 sẽ tăng lên, tức là số chỉ của vôn kế tăng.
* Cách 2: Dành cho đối tượng khá trở lên.
Gv hướng dẫn cách vẽ hình:
R1
R2
R3
R4
C
A
M
N
-
+
Gv hướng dẫn cách làm:
Số chỉ của ampe kế là:
Vậy: I1 = 2(A); I3 = 1(A); IA = 3(A)
R1
R3
R2
R4
C
A
N
b) Thay ampe kế bằng vôn kế ta có mạch điện tương đương sau:
Vậy: 
Nếu tăng R3 I3 giảm I1 giảm U1 giảm U – U1 tăng UV tăng
Vậy: R3 tăng UV tăng.
Ví dụ 6: 
Để chuẩn bị cho hội trại chào mừng 50 năm ngày thành lập trường THCS X. Bạn Toàn đã tự thiết kế hệ thống đèn trang trí cho lớp mình. Trước tiên, bạn đánh dấu 50 điểm phân biệt trên một vòng tròn tượng trưng cho 50 khóa học, rồi đánh số liệu từ 1 đến 50 theo một chiều nhất định. Sau đó bạn dùng 50 đèn giống nhau, mỗi chiếc có điện trở R = 50 mắc vào 50 điểm trên để tạo thành mạch kín sao cho giữa hai điểm liên tiếp kề nhau có một đèn. Coi điện trở các đèn không phụ thuộc vào nhiệt độ.
a) Bằng phép đo, bạn Toàn xác định được điện trở tương đương giữa điểm 1 và điểm K (1 < K 50) là R1K = 504. Tìm điểm K.
b) Xác định điểm K sao cho điện trở tương đương R1K lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó.
c) Mắc thêm các đèn cùng loại với các đèn ở trên vào mạch sao cho giữa hai điểm bất kỳ được nối với nhau bằng một đèn. Tính điện trở đương R1,50 giữa điểm 1 và điểm 50.
1
2
3
4
50
49
48
47
K
Hướng dẫn học giải:
- Yêu cầu học đọc lại đề bài.
- Giáo viên hướng dẫn cách vẽ hình:
Số bóng nhánh dưới là: 
 50 – n (K = n + 1)
Ta có: Rtđ = R1K = 
Vậy n = 14 bóng hoặc 36 bóng
 Hoặc 
Vậy: K = 15 hoặc 37 để R1K = 504( )
b) Theo câu a) ta có:
Áp dụng bất đẳng thức cosi cho n > 0
1
2
7
6
5
4
3
50
+
-
Dấu “=” xảy ra khi: 50 – n = n n = 25
Vậy: R1,Kmax = 625() khi K = 26.
c) Vì giữa điểm bất kỳ, được nối với nhau
bởi 1 bóng đèn, khi mắc đèn vào 2 
6 và 3 do các đèn cùng loại nên không có 
dòng điện chạy qua hai điểm 6 và 3.
Do đó có thể tháo bớt bóng đèn ở các điểm như thế.
Ta có: R75 = R + R = 2R = 2 . 50 = 100( 
Vậy R1-50 = 2 
3.3. Quá trình thử nghiệm sáng kiến 
	Sau thời gian áp dụng các giải pháp đã nêu tôi thấy kết quả HS giải bài toán "Mạch điện lớp 9 " khả quan hơn. Đa số các HS đã biết vẽ lại mạch điện phức tạp, giải được đa số các bài tập khó. Kết quả cụ thể qua nhiều năm bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh, đã có nhiều học sinh đạt giải nhất, giải nhì cấp tỉnh. Cụ thể: 
“Năm học 2010 – 2011 có 1 giải nhất, 4 giải nhì 3 giải ba và 1 giải KK. 
Năm học: 2011 – 2012 có 2 giải nhất, 3 giải ba và 4 giải KK”.
Năm học: 2012 – 2013 có 2 giải nhì, 4 giải ba và 3 giải KK”.
Năm học: 2013 – 2014 có 1 giải nhất, 5 giải ba và 3 giải KK”
Năm học: 2014 – 2015 có 3 giải nhì, 2 giải ba và 2 giải KK”.
Năm học: 2015 – 2016 có 1 giải nhất, 3 giải ba và 3 giải KK”.
	Tất cả các HS đã chủ động khi giải loại toán này, tất cả các em đều cảm thấy thích thú hơn khi giải một bài toán điện học lớp 9. 
	Qua kết quả trên đây, hy vọng các em sẽ có một số kỹ năng cơ bản để giải được nhiều bài toán điện học nói riêng và các phần cơ, nhiệt, quang nói chung.
3.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
Lớp
Sĩ số HS được khảo sát
điểm 1 – 2
điểm từ 5 - 8
điểm 9 - 10
Điểm 9-10 tăng
SL
Tỷ lệ
SL
Tỷ lệ
SL
Tỷ lệ
SL
Tỷ lệ
9
35
0
0%
10
28,5%
25
71,5%
18
51,4%
*Kết quả đợt khảo sát giữa tháng 12/2015:
	Kết quả khảo sát khối 9: Điểm 5 - 8: Giảm 40%
 Điểm 9 - 10: tăng 51,4%
3.5. Kinh nghiệm cụ thể 
	- Để giúp HS hứng thú và đạt kết quả tốt trong việc giải các bài toán về mạch điện lớp 9, điều cơ bản nhất mỗi tiết dạy giáo viên phải tích cực, nhiệt tình, truyền đạt chính xác, ngắn gọn nhưng đầy đủ nội dung, khoa học và lô gíc nhằm nâng cao khả năng tu duy cho học sinh và kiến thức vững vàng hơn.
	- Những tiết lý thuyết, thực hành cũng như tiết bài tập giáo viên phải chuẩn bị chu đáo bài dạy, hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài theo ý định của giáo viên , có như vậy tiết dạy mới đạt hiệu quả .
	- Thường xuyên nhắc nhở các em yếu, động viên, biểu dương các em khá giỏi, cập nhật vào sổ theo dõi và kết hợp với giáo viên chủ nhiệm để có biện pháp giúp đỡ kịp thời, kiểm tra thường xuyên vở bài tập vào đầu giờ trong mỗi tiết học, làm như vậy để cho các em có một thái độ đúng đắn, một nề nếp tốt trong học tập.
	- Đối với một số học sinh chậm tiến bộ thì phải thông qua giáo viên chủ nhiệm kết hợp với gia đình để giúp các em học tốt hơn, hoặc qua giáo viên bộ môn toán để giúp đỡ một số học sinh yếu toán có thể giải được một vài bài toán đơn giản về phần điện lớp 9. Từ đó gây sự đam mê, hứng thú học hỏi bộ môn vật lý cho các em.
- Sử dụng sáng kiến kinh nghiệm 
	Qua thời gian áp dụng phương pháp giải bài tập phần điện học ở trên trong dạy học tôi nhận thấy học sinh say mê, hứng thú và đã đạt hiệu quả c

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_mot_so_phuong_phap_huong_dan_hoc_sinh_gioi_khoi_9_giai.doc