SKKN Một số phương pháp dạy học tích cực giúp học sinh hứng thú học phân môn Thường thức mỹ thuật cấp THCS"

Mỹ thuật là một nghệ thuật tạo ra cái đẹp nhằm phục vụ nhu cầu vật chất và tinh thần của con người (Mỹ là đẹp, thuật là cách thức, là phương pháp). Những gì trong giới tự nhiên và trong đời sống xã hội đem lại sự thích thú, sự khoái cảm đều được coi là cái đẹp: như cảnh đẹp chùa Hương Tích, cảnh đẹp chùa Tây Phương, kim tự tháp Kê-ốp..., một tác phẩm hội hoạ đẹp, một công trình kiến trúc, điêu khắc đẹp...
Ngay từ buổi bình minh của nhân loại, khi con người phát hiện ra vẻ đẹp của thiên nhiên và sự nhận thức thế giới thực được mở rộng, thì con người đã biết ngưỡng mộ và đưa cái đẹp vào phục vụ cuộc sống với ý thức tự giác. Cũng từ đó Mỹ thuật luôn gắn bó khăng khít với lịch sử phát triển của con người và ngày càng đạt tới mức độ nghệ thuật cao. Từ những văn hoá trang trí đơn sơ, mộc mạc, đến những hoạ tiết tinh vi, phong phú như trên mặt trống đồng Đông Sơn... Từ những công trình kiến trúc đơn giản đến những công trình kiến trúc đồ sộ như kim tự tháp... Hay những tác phẩm nghệ thuật dân gian đến những tác phẩm hội hoạ hiện đại.... Trải qua nhiều thời đại cho ta thấy những nền nghệ thuật đặc sắc, độc đáo của Mỹ thuật Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung.
Ngày nay, theo đà phát triển mạnh mẽ về kinh tế, thì nhu cầu của xã hội chúng ta về kiến thức văn hoá - nghệ thuật ngày càng trở nên cần thiết. Để đáp ứng yêu cầu học tập nâng cao trình độ học vấn, nâng cao trình độ văn hoá - thẩm mỹ của học sinh, góp phần thực hiện đường lối giáo dục, đào tạo có hiểu biết rộng, tay nghề cao và đời sống tinh thần phong phú. Trong chương trình giảng dạy Mỹ thuật của các trường THCS có các phân môn: vẽ tranh, vẽ theo mẫu, trang trí nhằm đào tạo các em có một kỹ năng nhất định về Mỹ thuật. Nhưng trong đó không thể thiếu phân môn “ Thường thức Mỹ thuật”. Đây là một phân môn rất quan trọng, bởi vì học sinh học tập bộ môn Mỹ thuật không chỉ rèn luyện kỹ năng, sự sáng tạo, khả năng cảm thụ thẩm mỹ (cái đẹp) mà còn một số lượng kiến thức nhất định về sự phát triển Mỹ thuật của thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng. Từ Mỹ thuật cổ đại đến Mỹ thuật đương đại, Mỹ thuật nước nhà cũng như Mỹ thuật nước ngoài. Bồi dưỡng khả năng thường thức tranh nghệ thuật nói chung, tranh dân gian Việt Nam và tranh vẽ của chính các em nói riêng. Thông qua phân môn này, học sinh thêm yêu mến và tự hào về nền nghệ thuật của dân tộc và thế giới. Trên cơ sở đó thấy được trách nhiệm của mình về việc trân trọng, yêu quí và giữ gìn những giá trị của cha ông để lại.
MỤC LỤC Nội dung Trang Mục lục 1 1.Tóm tắt đề tài 2 2. Giới thiệu 3 2.1. Lí do chọn đề tài 3 2.2. Giải pháp thay thế 4 2.3.Vấn đề nghiên cứu 4 2.4. Giả thuyết nghiên cứu 5 3. Phương pháp 5 3.1. Khách thể nghiên cứu 5 3.2. Thiết kế nghiên cứu 5 3.3. Quy trình nghiên cứu 6 3.3.1. Giai đoạn 1 6 3.3.2 .Giai đoạn 2 13 3.4. Đo lường 13 4. Kết quả 14 5. Bàn luận 15 6. Kết luận – Khuyến nghị 15 7. Tài liệu tham khảo 17 8. Kế hoạch dạy thực nghiệm. Tiết 21 Thường thức mỹ thuật: Mỹ thuật 17 việt nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954. 1 bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng giải pháp tôi đưa ra là phù hợp và có hiệu quả. 2. Giới thiệu 2.1. Lí do chọn đề tài Mỹ thuật là một nghệ thuật tạo ra cái đẹp nhằm phục vụ nhu cầu vật chất và tinh thần của con người (Mỹ là đẹp, thuật là cách thức, là phương pháp). Những gì trong giới tự nhiên và trong đời sống xã hội đem lại sự thích thú, sự khoái cảm đều được coi là cái đẹp: như cảnh đẹp chùa Hương Tích, cảnh đẹp chùa Tây Phương, kim tự tháp Kê-ốp..., một tác phẩm hội hoạ đẹp, một công trình kiến trúc, điêu khắc đẹp... Ngay từ buổi bình minh của nhân loại, khi con người phát hiện ra vẻ đẹp của thiên nhiên và sự nhận thức thế giới thực được mở rộng, thì con người đã biết ngưỡng mộ và đưa cái đẹp vào phục vụ cuộc sống với ý thức tự giác. Cũng từ đó Mỹ thuật luôn gắn bó khăng khít với lịch sử phát triển của con người và ngày càng đạt tới mức độ nghệ thuật cao. Từ những văn hoá trang trí đơn sơ, mộc mạc, đến những hoạ tiết tinh vi, phong phú như trên mặt trống đồng Đông Sơn... Từ những công trình kiến trúc đơn giản đến những công trình kiến trúc đồ sộ như kim tự tháp... Hay những tác phẩm nghệ thuật dân gian đến những tác phẩm hội hoạ hiện đại.... Trải qua nhiều thời đại cho ta thấy những nền nghệ thuật đặc sắc, độc đáo của Mỹ thuật Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung. Ngày nay, theo đà phát triển mạnh mẽ về kinh tế, thì nhu cầu của xã hội chúng ta về kiến thức văn hoá - nghệ thuật ngày càng trở nên cần thiết. Để đáp ứng yêu cầu học tập nâng cao trình độ học vấn, nâng cao trình độ văn hoá - thẩm mỹ của học sinh, góp phần thực hiện đường lối giáo dục, đào tạo có hiểu biết rộng, tay nghề cao và đời sống tinh thần phong phú. Trong chương trình giảng dạy Mỹ thuật của các trường THCS có các phân môn: vẽ tranh, vẽ theo mẫu, trang trí nhằm đào tạo các em có một kỹ năng nhất định về Mỹ thuật. Nhưng trong đó không thể thiếu phân môn “ Thường thức Mỹ thuật”. Đây là một phân môn rất quan trọng, bởi vì học sinh học tập bộ môn Mỹ thuật không chỉ rèn luyện kỹ năng, sự sáng tạo, khả năng cảm thụ thẩm mỹ (cái đẹp) mà còn một số lượng kiến thức nhất định về sự phát triển Mỹ thuật của thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng. Từ Mỹ thuật cổ đại đến Mỹ thuật đương đại, Mỹ thuật nước nhà cũng như Mỹ thuật nước ngoài. Bồi dưỡng khả năng thường thức tranh nghệ thuật nói chung, tranh dân gian Việt Nam và tranh vẽ của chính các em nói riêng. Thông qua 3 Việc dạy học kết hợp với khai thác hứng thú học tập của học sinh trong học phân môn thường thức mỹ thuật cho HS cấp THCS hay không? 2.4. Giả thuyết nghiên cứu Việc dạy học kết hợp với khai thác hứng thú học tập của học sinh trong học phân môn thường thức mỹ thuật cho HS cấp THCS 3. Phương pháp 3.1. Khách thể nghiên cứu Giáo viên: Nguyễn Văn Tuấn – giáo viên trường THCS Chấn Hưng trực tiếp nghiên cứu và áp dụng. Học sinh trường THCS Chấn Hưng; lớp 7A1 là nhóm thực nghiệm; lớp 7A4 là nhóm đối chứng. 3.2. Thiết kế nghiên cứu Kết quả điều tra về thái độ của học sinh đối với việc học Mỹ thuật. Số HS không thích Số HS thích học phân học phân môn môn thường thức Số HS không có ý thường thức Lớp Sĩ số kiến Mỹ thuật Mỹ thuật SL % SL % SL % 6 178 120 67.4 48 26.9 10 5.0 7 166 105 63.2 39 23.4 12 7.0 8 132 98 74.2 36 27.2 4 3.0 9 112 75 66.9 26 23.2 11 9.8 5 - Thái độ học tập của học sinh trong giờ học. * Các phương tiện dạy học: - Giáo án được soạn theo phương pháp dạy học mới. - Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học, tranh ảnh, sách báo tư liệu liên quan đến bài. - Bảng phụ hoạt động nhóm, nam châm, phấn màu * Các phương pháp chuẩn bị: - Hướng dẫn cho các em cách chuẩn bị bài ở nhà: Tôi đã đưa ra tên các loại sách báo có thông tin liên quan đến Mỹ thuật trong nước và thế giới để các em tìm đọc và sưu tầm. Địa điểm là thư viện trường. Để làm được điều này, tôi phối hợp với cô thủ thư, giúp cô tìm và mua các loại sách báo, tài liệu viết về mỹ thuật như Tạp chí Mỹ thuật; Mỹ thuật thế giới cổ đại, đương đại, hiện đại; các họa sỹ nổi tiếng thế giới để làm cơ sở cho các em tìm tòi, sưu tầm thông tin. Đối với những em có điều kiện lên mạng, tôi cung cấp cho các em một số địa các trang web riêng của hội họa Việt Nam và nước ngoài để các em truy cập các thông tin cần thiết cho bài học của mình. - Giáo viên phải chuẩn bị bài kĩ lưỡng: Nếu như đối với những bài vẽ trang trí hoặc vẹ tranh đề tài, chúng ta có thể dựa vào năng khiếu bản thân để hướng dẫn các em thì thường thức Mỹ thuật lại mang phong cách đặc trưng riêng. Đó là tài liệu và hình ảnh liên quan đến bài sẽ mang tính chất quyết định cho thành công của giờ học. Vì thế giáo viên cần phải sưu tầm những tài liên, hình ảnh liên quan đến bài từ nhiều nguồn khác nhau. Nắm rõ và đảm bảo độ tin cậy về thông tin. Đa số đồ dung dạy học môn thường thức Mỹ thuật đều tự tay tôi chuẩn bị và làm ra. Nhất thiết phải có các loại tranh ảnh, các bức tranh tiên biểu, liên quan đến kiến thức chính của bài bởi vì ở lứa tuổi lớp 6, 7 các em rất hiếu động và tò mò. Khi giáo viên nêu ra một kiến thức nào đó mà có tranh ảnh kèm theo thì các em sẽ chú ý đến lời giảng của giáo viên hơn đồng thời các em cũng tin tưởng giáo viên hơn. Bên cạnh đó việc xen kẽ các hình ảnh vào trong giờ học sẽ giúp các em đỡ nhàm chán và mệt mỏi. 7 - Hoạt động nhóm một cách tích cực, thảo luận về nội dung, kế hoạch trong học tập, vạch ra phương hướng thực hiện kế hoạch đó nhằm đạt kết quả cao nhất. - Đoàn kết, lắng nghe ý kiến của các thành viên trong nhóm. - Tuân thủ theo tín hiệu điều khiển của giáo viên cũng như thay phiên nhau làm nhóm trưởng, thư kí hoặc người báo cáo, thuyết trình. - Có ý thức thái độ hoạt động nghiêm túc, tích cực. 3.3.1.1.3. Một số hình thức áp dụng phương pháp dạy học tích cực trong một số bài Thường thức mỹ thuật lớp 6 và 7. Tiết 12: Một số công trình mỹ thuật tiêu biểu thời Lý: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm. a/ Xác định mục tiêu bài học: - Học sinh hiểu biết hơn về nghệ thuật, đặc biệt là MT thời Lý đã học ở bài 8. MT lớp 6. - Nhận thức đầy đủ hơn về vẻ đẹp của một số công trình MT thời lý thông qua đặc điểm và hình thức nghệ thuật. b/ Chuẩn bị: * Giáo viên: - Tranh ảnh, tư liệu nói về các công trình mỹ thuật thời Lý. - Các bài viết về mỹ thuật thời lý của Trường ĐH Mỹ thuật Việt Nam và Viện bảo tàng. * Học sinh: - Sưu tầm các bài viết tranh ảnh về mỹ thuật thời lý. c/ Tiến hành giờ học: * Giáo viên chia nhóm. Số lượng 4 tổ thành 4 nhóm. Mỗi nhóm thảo luận về một chủ đề khác nhau. 9 Nhóm 4: Tìm hiểu về nghệ thuật gốm thời Lý. Thời gian thảo luận: 5 phút + Chuẩn bị ở nhà. * Giáo viên hướng dẫn học thực hiện hoạt động: - Nhóm cử nhóm trưởng để điều khiển hoạt động của nhóm, thư ký ghi lại quá trình hoạt động và các thành viên còn lại đóng góp ý kiến. - Ghi nội dung kết quả hoạt động được trên bảng của nhóm. 11 Đối với các bài thường thức mỹ thuật tôi luôn tiến hành kiểm tra bài cũ bằng cách gọi lên bảng trả lời các câu hỏi của tôi. Tuy nhiên các câu hỏi mà tôi đưa ra không chỉ liên quan đến nội dung bài học trong sách giáo khoa mà còn nhằm vào những kiến thức bên ngoài, trong quá trình giảng bài hoặc trong quá trình các em tìm kiếm tài liệu. Tôi thường tích hợp với kiến thức của các môn học khác mà các em đã được học. Đồng thời các em không đọc thuộc lòng các nội dung đó mà chỉ nêu ra những kiến thức mình hiểu được, nhận xét về những kiến thức ấy theo suy nghĩ của mình. * Ưu điểm: Không cứng nhắc như kiểm tra miệng thông thường. Phương pháp này làm cho các em không cần phải học bài ở nhà mà có thể học và hiểu bài ngay tại lớp cũng có thể trả lời đầy đủ câu hỏi. Bên cạnh đó còn thúc đẩy khả năng tư duy, phân tích thông tin mà mình có được ở học sinh. Như vậy khi kiểm tra miệng các em sẽ không cảm thấy gò bó, sợ hãi tìm mọi lí do để không học bài cũ. 3.3.1.2.1.3. Phương pháp dạy học theo công thức: Bài giảng + Hình ảnh minh họa -> Giờ học sinh động. * Hình thức thực hiện: Trong các bài giảng thường thức mỹ thuật, tôi luôn cố gắng chuẩn bị các tranh ảnh liên quan. Và treo lên bảng cho các em quan sát khi liên quan đến nội dung đó một cách hợp lý. * Ưu điểm: Các em tập trung lắng nghe giáo viên giảng bài và quan sát tranh ảnh minh họa chứ không ồn ào hoặc mất tập trung. Thỏa mãn trí tò mò của các em. 3.3.2 Giai đoạn 2: Tiến hành thực nghiệm dạy học trên lớp Thời gian tiến hành thực nghiệm tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan cụ thể. 3.4 Đo lường Điều tra cuối học kì I năm học 2017 – 2018 của Giáo viên lấy ý kiến học sinh. 13
Tài liệu đính kèm:
skkn_mot_so_phuong_phap_day_hoc_tich_cuc_giup_hoc_sinh_hung.docx