SKKN Một số loại thuốc và cách sử dụng trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng ở bài 17 Công nghệ 10

SKKN Một số loại thuốc và cách sử dụng trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng ở bài 17 Công nghệ 10

Hiện nay trong chương trình công nghệ lớp 10 bài 17, đã biên soạn từ cách đây 10 năm chưa cập nhật các phương pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng mới vừa tốn ít công sức, hiệu quả cao mà không gây ô nhiễm môi trường. Đồng thời chưa đưa ra thời gian cách li cụ thể với từng loại thuốc hóa học khi sử dụng trên cây trồng để đảm bảo sức khỏe cho người và vật nuôi.

- Các em chỉ học trên sách vở chưa có sự va chạm thực tế nên môn học càng trở nên nhàm chán khi các em chỉ ghi nhớ 1 cách rập khuôn

- Vì vậy để giúp các em nhận biết tốt hơn vấn đề này thông qua chương trình dạy học môn công nghệ lớp 10 tôi đã chọn đề tài “ Một số loại thuốc và cách sử dụng trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng” ở bài 17 Công nghệ 10

 

docx 19 trang thuychi01 9056
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số loại thuốc và cách sử dụng trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng ở bài 17 Công nghệ 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
Phần I: MỞ ĐẦU
I.1 Lí do chọn đề tài
2
I.2 Mục đích nghiên cứu
2
I.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2
I.4 Phương pháp nghiên cứu
2
Phần II. NỘI DUNG
II,1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nhiệm
2
II.2 Thực trạng của đề tài
3
II.3 Giải pháp
5
II.4 Cách sử dụng
9
II.5 Hoạt động dạy học
9
II.6 Hoạt động luyện tập
16
II.7 Hiệu quả
19
Phần III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
21
Phần I: MỞ ĐẦU
I.1 Lí do chọn đề tài.
 	- Hiện nay trong chương trình công nghệ lớp 10 bài 17, đã biên soạn từ cách đây 10 năm chưa cập nhật các phương pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng mới vừa tốn ít công sức, hiệu quả cao mà không gây ô nhiễm môi trường. Đồng thời chưa đưa ra thời gian cách li cụ thể với từng loại thuốc hóa học khi sử dụng trên cây trồng để đảm bảo sức khỏe cho người và vật nuôi.
- Các em chỉ học trên sách vở chưa có sự va chạm thực tế nên môn học càng trở nên nhàm chán khi các em chỉ ghi nhớ 1 cách rập khuôn
- Vì vậy để giúp các em nhận biết tốt hơn vấn đề này thông qua chương trình dạy học môn công nghệ lớp 10 tôi đã chọn đề tài “ Một số loại thuốc và cách sử dụng trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng” ở bài 17 Công nghệ 10
I.2 Mục đích nghiên cứu.
Bài học giúp học sinh biết được các phương pháp phòng trừ tổng hợp dich hại cây trồng thường dùng trong nông, lâm nghiệp. Biết được cách phòng bệnh hợp lý cho cây trồng. Từ đó góp phần giáo dục tính tổ chức, tinh thần làm chủ và hợp tác trên những hoạt động thực tế dạy học. Đồng thời giúp cho quá trình dạy học bộ môn thêm phong phú, đa dạng làm cho việc học của học sinh thêm hứng thú, sinh động tạo cho học sinh lòng hăng say, yêu công việc, đó là điều kiện để phát triển khả năng, năng lực sẵn có của học sinh. góp phần củng cố, bổ sung kiến thức cho học sinh. Thông qua đó kiến thức học sinh thu nhận được sâu sắc hơn, học sinh được tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc. Học sinh được mở rộng kiến thức và được thu nhận kiến thức dưới nhiều hình thức và có liên hệ với thực tiễn. 
   Qua thực tế quá trình dạy học để giải quyết một vấn đề nào đó trong dạy học là việc làm hết sức cần thiết. Điều đó đòi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc môn mình dạy mà còn phải không ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất.      
I.3 Đối tượng: 
Học sinh lớp 10A5 do tôi đứng lớp. 
I.4 Phương pháp nghiên cứu: 
Trong quá trình nghiên cứu tôi sử dụng các phương pháp sau:
1. Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động học tập của học sinh.
2. Phương pháp điều tra: Sử dụng câu hỏi kiểm tra kết quả học tập của học sinh.
3. Phương pháp thống kê: Thống kê kết quả kiểm tra của học sinh.
Phần II. NỘI DUNG
II.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm : 
SGK Công nghệ lớp 10 bài 17 đã đưa ra một số phương pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng gồm
- Biện pháp kĩ thuật: Là biện pháp chủ yếu nhất
- Biện pháp sinh học: Là biện pháp tiên tiến nhất
- Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu bệnh
- Biện pháp hóa học: chỉ sử dụng các loại thuốc trong danh mục thuốc BVTV cho phép
- Biệp pháp cơ giới vật lý
- Biện pháp điều hòa
II.2 Thực trạng của đề tài.
- Dịch bệnh diễn ra trên diện rộng dẫn tới không khống chế được dịch bệnh
	Ruộng lúa cháy rầy	Ruộng lúa bị sâu cuốn lá nặng
 Ruộng lúa bị đạo ôn nặng	Ruộng lúa bị cháy lá nặng
- Thực trạng sơ hóa đất diễn ra trên diện rộng, Sử dụng thuốc BVTV tràn lan không trong danh mục thuốc BVTV cho phép
Đất bị thoái hóa
Buôn bán – sử dụng thuốc BVTV tràn lan
Sử dụng thuốc BVTV không trong danh mục cho phép
II.3 Giải pháp 
- Tài liệu SKG, SGV công nghệ 10
- Hình ảnh, mẫu thuốc bảo vệ thực vật trong danh mục
 Các loại thuốc cần xử lý đất trước khi làm đất hoặc sau khi làm đất
Phân hủy gốc rạ
- Khử nấm: 
	Nấm đối kháng trị nấm	 Đồng khử mốc sương cho đất
- Khử sâu đất
- Thuốc dùng cho lúa
+ Trị sâu cuốn lá
 Thuốc trừ sâu độc thân
Các loại giống cây trồng sạch bênh
Giống kháng cháy lá	
Ngô chuyển gen không bị sâu đục thân
Giống ngô không bị sâu đục thân Giống lúa không bị đạo ôn
Các loại thiên địch – hạn chế thiên địch, hạn chế sử dụng thuốc BVTV
Bọ rùa diệt sâu	Bọ ngựa bắt châu chấu
Các loại bẫy ruồi vàng bằng mùi vị
Bấy ruồi bằng ánh sang
II.4 Cách sử dụng
a. Nấm đối kháng
- Sử dụng để ủ phân trước khi bón ruộng: 1kg nấm đối kháng TRICHODERMA dùng cho 500kg – 1000kg phân chuồng
- Sử dụng để khử đất: 1kg nấm đối kháng TRICHODERMA cho 1 sào 500m2
b. Sâu – Nấm 
 * ở lúa, ngô, đậu 
- Sâu cuốn lá: 1 gói OBAOAN 95WG cho 1 sào trung bộ 500m2 nếu nặng cho 2 gói 1 sào
- Sâu đục thân: 2 gói VITAKO 40WG loại 3g cho 1 sào trung bộ 500m2
- Rầy nâu : CHESS 500 WG
- Nấm sử dụng ANVIL50SL, NEVO330EC, TISUPER300EC của công ty sygenta
 * Ở các loại cây ăn quả sử dụng các loại thuốc đặc hiệu khác 
- Bưởi, cam, chanh, thăng long
+ Nấm: sử dụng Ridomil 68WG, ALIETTE 800WG của BAYER
+ Sử dụng các loại bẫy để bắt ruồi vàng với khoảng cách 5-10m2 treo 1 bẫy
- Sử dụng các loại thuốc trị nhện, sâu vẽ bùa của cây bưởi
II.5. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học
Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, giảng giải  nêu vấn đề, Dạy học theo dự án.
2. Cách tổ chức dạy học
2.1. Ổn định tổ chức
2.2. Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu biện pháp phòng trừ các bệnh ở cây lúa
2.3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV - Đặt Vấn Đề: cùng 1 chân đất, sử dụng cùng 1 loại giống nhưng có những vườn cây xanh tốt lại có những vườn cây kém phát triển vì sao? 
HS – Không trả lời được các câu hỏi này vì đây là các câu hỏi tổng quát chung cho các phương pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
GV - Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu vấn đề này qua bài 17” Các phương pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng”
HOẠT ĐỘNG DẠY  - HỌC BÀI MỚI
Hoaït ñoäng cuûa GV vaø HS
Noäi Dung
Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu veà khaùi nieäm vaø nguyeân lyù phoøng tröø toång hôïp dòch haïi caây troàng.
GV: Trong troàng troït ñeå phoøng tröø beänh thì ngöôøi ta thöôøng söû duïng nhöõng bieän phaùp naøo?
HS: Trao ñoåi vôùi nhau vaø traû lôøi: thaêm ñoàng thöôøng xuyeân, troàng gioáng caây khaùng beänh, xòt thuoác hoùa hoïc,...
GV: Theá naøo laø phoøng tröø toång hôïp dòch haïi caây troàng?
HS: Phoøng tröø toång hôïp dòch haïi caây troàng laø söû duïng phoái hôïp caùc bieän phaùp phoøng tröø dòch haïi caây troàng moät caùch hôïp lí.
GV: Nhaän xeùt vaø boå sung cho hoaøn chænh.
GV: Phoøng tröø toång hôïp dòch haïi caây troàng mang laïi nhöõng lôïi ích gì?
HS: Giuùp caây troàng phaùt trieån khoûe maïnh, naêng suaát cao, giaûm oâ nhieãm moâi tröôøng do söû duïng thuoác hoùa hoïc,...
GV: Cho HS thaûo luaän nhoùm: Coù caùc nguyeân lyù cô baûn naøo veà phoøng tröø toång hôïp dòch haïi caây troàng? Giaûi thích cuï theå töøng nguyeân lyù.
- Câây trồng khỏe: sinh trưởng tốt, phát triển bình thường
- Bảo tồn thiên địch: Số lượng thiên địch cần duy trì
- thăm đồng ruộng thường xuyên
HS: Chia nhoùm thaûo luaän vaø ghi nhaän keát quaû. Cöû ñaïi dieän trình baøy vaø nhaän xeùt laãn nhau.
GV: Nhaän xeùt, ñaùnh giaù vaø boå sung cho hoaøn chænh.
Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu caùc bieän phaùp chuû yeáu trong phoøng tröø toång hôïp dòch haïi caây troàng.
GV: Coù caùc bieän phaùp chuû yeáu naøo trong phoøng tröø toång hôïp dòch haïi caây troàng?
HS: Nghieân cöùu SGK vaø traû lôøi: bieän phaùp kó thuaät, sinh hoïc, gioáng caây khaùng beänh, hoùa hoïc, cô hoïc, vaät lyù, ñieàu hoøa,...
GV: Trong caùc bieän phaùp ñoù thì bieän phaùp naøo laø chuû yeáu trong phoøng tröø toång hôïp dòch haïi caây troàng?
HS: Bieän phaùp chuû yeáu nhaát laø bieän phaùp kó thuaät: caøy böøa, tieâu huûy taøn dö caây troàng, töôùi tieâu, boùn phaân hôïp lí, luaân canh caây troàng, gieo troàng ñuùng thôøi vuï,
 Xử lý nấm trong đất
GV: Ñeå tieâu dieät raày maø khoâng duøng thuoác hoùa hoïc, ta seõ duøng bieän phaùp naøo ñeå tieâu dieät ñöôïc chuùng?
HS: Söû duïng caùc bieän phaùp cô giôùi, vaät lyù: Baãy aùnh saùng, muøi vò baét baèng vôït, baèng tay,
GV: Caùc loaøi coân truøng coù lôïi cho caây troàng: kieán vaøng, boï,...coù haïi hay coù lôïi cho caây troàng? Ta coù neân tieâu dieät caùc loaøi naøy khoâng?
Kiến vàng
Bọ vàng
HS: Ñaây laø caùc loaøi thieân ñòch coù lôïi, ta neân baûo veä chuùng, vì chuùng seõ giuùp phoøng tröø moät soá loaïi coân truøng gaây haïi khaùc.
Ngô không bị sâu đục thân
( Có thể bơm cỏ lưu dẫn)
GV: Söû duïng thuoác hoùa hoïc trong phoøng tröø toång hôïp dòch haïi caây troàng coù taùc haïi gì khoâng?
HS: Söû duïng thuoác hoùa hoïc nhieàu seõ gaây oâ nhieãm moâi tröôøng, tieâu dieät nhieàu thieân ñòch coù lôïi cho caây troàng.
1 số loại thuốc nên dùng ( có trong danh mục thuốc BVTV cho phép)
Đặc trị rầy
Thuốc đặc trị đạo ôn
GV: Theá naøo laø bieän phaùp ñieàu hoøa trong phoøng tröø toång hôïp dòch haïi caây troàng?
HS: Laø bieän phaùp giöõ cho dòch haïi chæ phaùt trieån ôû möùc ñoä nhaát ñònh, trong dieän tích giôùi haïn, khoâng cho chuùng môû roäng phaïm vi.
GV: Haõy neâu nhöõng öu ñieåm trong phoøng tröø toång hôïp dòch haïi caây troàng?
HS: Döïa treân kieán thöùc ñaõ hoïc, HS thaûo luaän vaø ruùt ra ñöôïc nhöõng öu ñieåm cuûa caùc bieän phaùp phoøng tröø toång hôïp dòch haïi caây troàng.
GV: Nhaän xeùt vaø boå sung cho hoaøn chænh.
I. Khaùi nieäm veà phoøng tröø toång hôïp dòch haïi caây troàng
1. Khaùi nieäm
Phoøng tröø toång hôïp dòch haïi caây troàng laø söû duïng phoái hôïp caùc bieän phaùp phoøng tröø dòch haïi caây troàng moät caùch hôïp lí.
2. Vì sao phaûi phoøng tröø toång hôïp dòch haïi caây troàng?
- Moãi bieän phaùp phoøng tröø ñeàu coù öu ñieåm vaø haïn cheá nhaát ñònh’Phoái hôïp caùc bieän phaùp phoøng tröø ñeå phaùt huy öu ñieåm vaø khaéc phuïc nhöôïc ñieåm.
 - Giaûm oâ nhieãm moâi tröôøng do thuoác hoaù hoïc gaây ra.
II. Nguyeân lí cô baûn phoøng tröø toång hôïp dòch haïi caây troàng
 Nguyeân lí phoøng tröø toång hôïp dòch haïi caây troàng goàm caùc ñieåm cô baûn sau:
Troàng caây khoeû.
 Cây khỏe
 Câây yếu
 2. Baûo toàn thieân ñòch.
 3. Thaêm ñoàng thöôøng xuyeân.
 4. Noâng daân trôû thaønh chuyeân gia.
III. Bieän phaùp chuû yeáu cuûa phoøng tröø toång hôïp dòch haïi caây troàng
1. Bieän phaùp kó thuaät
 - Laø bieän phaùp phoøng tröø chuû yeáu.
 - Caùc bieän phaùp: caøy böøa, tieâu huûy taøn dö caây troàng, töôùi tieâu, boùn phaân hôïp lí, luaân canh caây troàng, gieo troàng ñuùng thôøi vuï,
Xử lý gốc rạ- chống chua đất
Xử lý côn trùng trong đất
2. Bieän phaùp sinh hoïc
Tiêu diệt sâu bướm
 Söû duïng sinh vaät hoaëc saûn phaåm cuûa chuùng ñeå ngaên chaën, laøm giaûm thieät haïi do dòch haïi gaây ra.
Ví duï: Kieán vaøng tieâu dieät saâu haïi caây, chuoàn kim
3. Söû duïng gioáng caây troàng choáng chòu saâu beänh haïi
 Söû duïng gioáng caây troàng mang gen choáng chòu hoaëc haïn cheá, ngaên ngöøa söï phaùt trieån cuûa beänh haïi.
Ví duï: Luùa mang gen khaùng đạo ôn.
4. Biện pháp hóa học
 - Söû duïng thuoác hoùa hoïc ñeå phoøng tröø dòch haïi.
 - Thuoác hoùa hoïc chæ ñöôïc söû duïng khi dòch haïi tôùi ngöôõng gaây haïi maø caùc bieän phaùp phoøng tröø khaùc toû ra khoâng coù hieäu quaû.
 - Chæ ñöôïc söû duïng thuoác coù tính choïn loïc cao ñöôïc Boäâ Noâng nghieäp vaø phaùt trieån noâng thoân cho pheùp.
- 1 số loại thuốc nên dùng
Trừ sâu đục thân – cuốn lá
Thuốc đặc trị nấm
5. Bieän phaùp cô giôùi, vaät lí: Baãy aùnh saùng, muøi vò baét baèng vôït, baèng tay,
6. Bieän phaùp ñieàu hoøa: Laø bieän phaùp giöõ cho dòch haïi chæ phaùt trieån ôû möùc ñoä nhaát ñònh, trong dieän tích giôùi haïn, khoâng cho chuùng môû roäng phaïm vi.
* Öu ñieåm cuûa phoøng tröø toång hôïp dòch haïi caây troàng: 
- Ngaên ngöøa dòch beänh, saâu haïi caây troàng phaùt trieån thaønh dòch.
- Giuùp caây troàng phaùt trieån khoûe maïnh, cho naêng suaát cao.
- Giaûm ñöôïc chi phí vaø coâng söùc trong chaêm soùc vaø trò beänh cho caây troàng khi xaûy ra dòch beänh.
 II.6 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Câu 1. Tại sao khi lạm dụng thuốc hóa học sẽ không tốt – cách sử dụng 
- Thuốc hóa học BVTV Söû duïng nhieàu seõ gaây oâ nhieãm moâi tröôøng, tieâu dieät nhieàu thieân ñòch coù lôïi cho caây troàng.
- Tàn dư thuốc hóa học trong cây trồng gây ngộ độc cho người và gia cầm vì vậy thời gian cách li tối thiểu là:
- Thời gian cách li:
+ Thuốc trừ sâu sinh học: 7- 14 ngày trở lên
+ Thuốc trừ sâu hóa học: 14 ngày trở lên
+ Thuốc trừ sâu thảo mộc: 3 ngày trở lên
+ Thuốc nấm: 7 – 10 ngày trở lên
Câu 2: Cho biết quy trình phòng trừ sâu bệnh trong vụ mừa 2017 vừa rồi
- Thường xuyên giám sát đồng ruộng, thực hiện tốt công tác điều tra phát hiện; thời điểm điều tra tốt nhất vào sáng sớm hoặc chiều mát, thời gian này sâu non hoạt động mạnh nên thuận lợi cho việc phát hiện và xác định mật độ sâu. Mật độ khuyến cáo phòng trừ, căn cứ vào Quy chuẩn Việt Nam 01-38: 2010/BNNPTNT ngưỡng thống kê diện tích nhiễm sâu từ 10 con/m2 trở lên, để tiến hành phòng trừ .  
Bước 1: Làm đất , cày bừa kĩ, bón phân hủy gốc rạ cùng nấm trichodma và sâu cân để tiêu diệt nấm bệnh và côn trùng trong đất 
Bước 2: Cấy hoặc gieo sau 1-2 ngày tiến hành phun thuốc cỏ, sau vài ngày tiến hành bón lót
- Bước 3: - Sau cấy 15 ngày tiến hành phun phòng sâu cuốn lá : Sử dụng tasieu 50wg 2 gói 5g/ 1 sào 500m2 cùng kích thích rễ
	- Sau cấy 30- 40 ngày phun phòng sâu đục thân: Vitako40wg: 1 gói 4,5g pha cho 40 lít nước phun cho 1 sào 500m2
	- Sau cấy 50 ngày phun nấm kết hợp với bạc lá : sử dụng Nevo 330EC cùng với totan : 2 mắt nevo + 1 gói totan phun cho 1 sào 500m2
	- Khoảng khi lúa làm đồng – trổ bông phun rầy nâu: Sử dụng cheess 500 wG 2 gói cho 1 sào, nếu mật độ dày 4 gói cho 1 sào
Mật độ rầy nâu nhiều: Phun 2 bình trên 1 sào 500m2
Câu 3. Tính hàm lượng thuốc có trong 1 gói thuốc và cách sử dụng cơ bản cho phù hợp với từng loại cây trồng? 
- Mật độ khuyến cáo phòng trừ, căn cứ vào Quy chuẩn Việt Nam 01-38 : 2010/BNNPTNT ngưỡng thống kê diện tích nhiễm sâu từ 10 con/m2 trở lên, để tiến hành phòng trừ 
 - Sử dụng các loại thuốc có các nhóm hoạt chất sau: Chlorantraniliprole, Indoxacarb, Emamectin Benzoate, Abamectin: Các loại thuốc thương phẩm hiện có trên địa bàn tỉnh như:
+Virtako 40WG: Pha 1,5g thuốc vào 10 lít nước, phun 2 bình/sào;
+ Clever 150SC, Opulent 150SC: Pha 4,5 ml thuốc vào bình 10 lít nước, phun 2 bình/sào;
        + Obaone 95WG: Pha 5g thuốc vào 10 lít nước, phun 2 bình/sào;
+ Agfan 15EC: Pha 8ml thuốc vào bình 12 lít nước, phun 2 bình/sào;
+ Tasieu 1.0EC, 1.9EC,  Angun 5WG: Pha 5- 7ml (5g) thuốc vào bình 10 lít nước, phun 2 bình/sào...
Câu 4. Tại sao khi sử dụng phân chuồng cần thiết phải ủ hoai mục? Tại
Sao hiện nay các nhà làm vườn hay sử nấm đối kháng trichodema để khử phân trước khi bón, liều lượng, loại cần dùng ? 
- Ủ hoai mục vì trong phân các chất hữu cơ ban đầu luôn tồn tại mầm bệnh, nếu không xử lí thì những loại mầm bệnh có hại này sẽ xâm nhiễm vào cây và làm cho cây bị bệnh và chính việc ủ này làm cho các loại mầm bệnh bị chết và không có khả năng gây bệnh.Vì  vậy không đuợc bón phân tươi mà phải ủ trước khi bón. Cây chỉ sử dụng được phân hữu cơ khi đã xảy ra quá trình khoáng hóa.
- Sở dĩ các nhà làm vườn sử dụng nấm đối kháng trichodema bởi vì : trong nấm này chứa các vi sinh vật có ích nhiều, làm phân hủy phân chuồng thành phân hoai mục nhanh hơn.
- Nên sử dụng các loại nấm đối kháng sau
Sử dụng 1kg/ 1000kg phân chuồng Sử dụng 0,7kg/ 1000kg phân chuồng Sử dụng 2kg/ 1000kg phân chuồng
Vườn sử dụng Trichodema Vườn không sử dụng Trichodema
Làm đất – bón nấm trichodema + Diazan để khử sâu đất
Vườn ngô trên thân ruộng sạch bệnh, sạch sâu
Vườn ngô không xử lý đất khi trồng – không phun sâu hợp lý
Câu 5: Hãy cho biết hoạt chất cơ bản để tiêu diệt: nấm bệnh, sâu cuốn lá, sâu đục thân, Rầy nâu hại lúa
Sâu cuốn lá : Abamectin hoặc Emamectin
Sâu đục thân : Pipronil hoặc chlorophosl
Rầy nâu : Pymetrozine hay chlorophosl 
- Thuốc trị nấm cây: carbenazim hoặc hecxacolazol
- Thuốc trị cháy lá: Dùng các thuốc vi khuẩn như Totan, Ychatot 
- Thuốc trị đốm lá: Dùng các thuốc có hoạt chất đạo ôn: BUM 650wg, Xantoxin 700wg .
- Các loại cây ăn quả dùng các loại thuốc đặc trị như
	+ Nấm : Ridomil 68wg, Alitte 800wg, Cacbendar .
	+ Sâu vẽ bùa, nhện đỏ cho cam, bưởi: Vitashil 500wg của ADC.
II.7 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
 1, Đối với hoạt động giáo dục 
- So sánh giữa các lớp có sự lồng ghép và các lớp không có sự lồng ghép thấy sự khác nhau rõ rệt. Các lớp có sự lồng ghép các em :
+ Hứng thú, say mê, lắng nghe bài giảng.
+ Sôi nổi tìm hiểu các vấn đề.
+ Biết được ưu nhược điểm của các phương pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
+ Biết cách điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV hợp lý cho mỗi loại cây trồng
+ Biết kết hợp các phương pháp trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
+ Biết tính lượng thuốc – từng loại cho mỗi cây trồng, cho từng thời kì
- Tích cực tham gia các hoạt động chăm sóc cây trồng.
ĐỀ BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT
 Câu 1: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là gì? Biện pháp chủ yếu trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? ưu nhược điểm của mỗi phương pháp?
Câu 2: Tính số lượng đèn cần treo trong 1 vườn bưởi rộng 2ha để bắt ruồi vàng. Biết cứ 10m2 cần 1 đèn 
Câu 3: Tại sao ngô chuyển gen thường đắt hơn ngô thường “ Tại sao bảo đắt mà không đắt”
- Kết quả như sau: 
Lớp
Sĩ số
Kết quả
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
10A4
41
2
4,89
15
36,58
18
43,9
6
14,63
0
0
10A5
44
5
11,36
28
63,64
8
18,18
3
6,82
0
0
 Tỉ lệ %
 100% 
 75% 
 63,64 43,9
 36,58
 25% 14,63
 11,3
 0 Học lực 
 Giỏi Khá TB Yếu 
( Đồ thị biểu diễn tỉ lệ học lực)
 Lớp thực nghiệm 10A4 Lớp đối chứng 10A5 
2. Đến bản thân và mọi người xung quanh
- Vận dụng nhuần nhuyễn các phương pháp trong từng tời kì khác nhau
- Sử dụng đúng các loại chế phẩm sinh học, các loại thuốc BVTV trong danh mục cho phép, thời gian cách li hợp lý
- Khuyến cáo, hướng dẫn những người xung quanh sử dụng tốt các phương pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng – Cách li đúng thời gian
Phần III: KÉT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
III.1, Kết luận:
	- Thực tế hiện nay việc sử dụng thuốc BVTV tràn lan, không trong danh mục thuốc cho phép, không có thời gian cách li hợp lý. Nhiều vụ ngộ độc đã xảy ra là lời cảnh tỉnh cho mọi chúng ta.
	- Bên cạnh đó nguồn dinh dưỡng đất ngày càng cạn kiệt, sơ hóa đất diễn ra ngày càng mạnh. Dịch bệnh, mất mùa, năng suất nông sản giảm.
	- Sử dụng thuốc BVTV không theo quy trình làm chất lượng nông sản khi xuất khẩu sang các nước gặp nhiều khó khăn. 
III.2. Kiến nghị
	- SGK công nghệ 10 đưa ra các phương pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng chung. Hiện nay có nhiều phương pháp vừa nâng cao năng suất cây trồng, vừa nâng cao chất lượng nông sản mà không là sơ hóa đất. Vì vậy chúng ta nên tìm hiểu để lồng ghép vào quá trình dạy học để các em hứng thú hơn trong quá trình học tập, đồng thời cũng giúp các em tiếp cận thực tế tốt hơn 
	- BGH nhà trường cần tổ chức các buổi hướng nghiệp, các thông tin về các nghành nghề liên quan đến việc học môn công nghệ để các em có hứng thú học tập bộ môn hơn.
	- Tôi rất mong muốn quý thầy cô, đồng nghiệp góp ý kiến chân thành để phương pháp này đạt hiệu quả cao hơn.	
Xác nhận của Thủ trưởng đơn vị 
Thanh Hóa, ngày 24 tháng 5 năm 2018 Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, không sao chép nội dung người khác.
Người thực hiện
Trịnh Thị Tiến
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. SGK và SGV công nghệ 10. NXBGD
2. Báo nông nghiệp Việt Nam các số ra từ ngày 15/3/2018 đến 10/5/2018
3. Sách về thuốc BVTV

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_loai_thuoc_va_cach_su_dung_trong_phong_tru_tong.docx