SKKN Một số kinh nghiệm huấn luyện nhằm nâng cao thành tích chạy cự ly ngắn cho học sinh trường THPT Thọ Xuân 5
Điền kinh là một môn thể thao khá phổ biến. Là những môn thi đấu chính của các kỳ đại hội Olimpic quốc tế, đại hội TDTT trong nước. Trong nhà trường phổ thông điền kinh là môn có nhiều nội dung chủ yếu trong chương trình học. Chạy ngắn là nội dung được học sinh ưa thích, nhất là các em ở lứa tuổi học sinh THPT. Nó phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi, giới tính học sinh nhất. Việc tìm ra học sinh có tố chất chạy ngắn rất đơn giản bởi nó là tố chất bẩm sinh của con người [5]. Tuy nhiên, việc huấn luyện thì rất vất vả để các em có thể phát triển tố chất sức nhanh của mình một cách triệt để nhất, đem lại thành tích cao, đòi hỏi bản thân huấn luyện viên phải là người đam mê và có kinh nghiệm trong huấn luyện chạy ngắn. Bản thân tôi là đã từng tham gia thi đấu và tập luyện chạy ngắn, có nhiều kinh nghiệm trong công tác huấn luyện chạy ngắn.
Vì vậy tôi chọn đề tài “Một số kinh nghiệm huấn luyện nhằm nâng cao thành tích chạy cự ly ngắn cho học sinh trường THPT Thọ Xuân 5”.
MỤC LỤC I. PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1.1. Lý do chọn đề tài 1 1.2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 1 1.3. Đối tượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu của đề tài 2 1.4. Phương pháp nghiên cứu đề tài 2 II. PHẦN NỘI DUNG 2.1. Cơ sở lý luận 3 2.2. Thực trạng của đơn vị 4 2.3. Giải pháp thực hiện 5 2.3.1.Tuyển chọn vận động viên 5 2.3.2. Huấn luyện kĩ thuật chạy ngắn 5 2.3.3.Huấn luyện thể lực 10 2.3.4.Diễn biến quá trình huấn luyện 11 2.3.5. Những nguyên tắc trong quá trình huấn luyện 14 2.4.Kết quả nghiên cứu 15 III. PHẦN KẾT LUẬN 17 3.1. Mốt số kết luận 17 3.2. Kiến nghị 17 I.PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài : Điền kinh là một môn thể thao khá phổ biến. Là những môn thi đấu chính của các kỳ đại hội Olimpic quốc tế, đại hội TDTT trong nước. Trong nhà trường phổ thông điền kinh là môn có nhiều nội dung chủ yếu trong chương trình học. Chạy ngắn là nội dung được học sinh ưa thích, nhất là các em ở lứa tuổi học sinh THPT. Nó phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi, giới tính học sinh nhất. Việc tìm ra học sinh có tố chất chạy ngắn rất đơn giản bởi nó là tố chất bẩm sinh của con người [5]. Tuy nhiên, việc huấn luyện thì rất vất vả để các em có thể phát triển tố chất sức nhanh của mình một cách triệt để nhất, đem lại thành tích cao, đòi hỏi bản thân huấn luyện viên phải là người đam mê và có kinh nghiệm trong huấn luyện chạy ngắn. Bản thân tôi là đã từng tham gia thi đấu và tập luyện chạy ngắn, có nhiều kinh nghiệm trong công tác huấn luyện chạy ngắn. Vì vậy tôi chọn đề tài “Một số kinh nghiệm huấn luyện nhằm nâng cao thành tích chạy cự ly ngắn cho học sinh trường THPT Thọ Xuân 5”. 1.2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 1.2.1. Mục đích của đề tài Nhằm củng cố đúc kết kinh nghiệm huấn luyện về môn chạy ngắn, đem lại thành tích cao cho học sinh trong kỳ thi Đại Hội TDTT tỉnh Thanh hóa năm häc 2016-2017. Từng bước nâng cao kết quả trong công tác giảng giạy và huấn luyện chạy ngắn. 1.2.2. Nhiệm vụ của đề tài. Tìm hiểu thực trạng của học sinh trong đội tuyển điền kinh ở nội dung chạy ngắn. Đề ra những phương pháp huấn luyện phù hợp với học sinh, với thời gian tập luyện và điều kiện sân bãi của nhà trường. Tổng kết, đánh giá các phương án tác động đến đối tượng để đi đến những kết luận có tính khả thi cao. Từ đó tổng hợp thành bài học kinh nghiệm của bản thân. 1.3. Đối tượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu của đề tài 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài. Phương pháp trong huấn luyện chạy cự ly ngắn áp dụng cho học sinh có năng khiếu trong thời gian ngắn (khoảng 04 tháng). 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 06 học sinh trong đội dự tuyển điền kinh nội dung chạy ngắn của nhà trường. 1.3.3. Thời gian nghiên cứu Từ 20 tháng 10 năm 2016 đến 20 tháng 02 năm 2017 1.4 . Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra học sinh. - Phương pháp quan sát sư phạm. - Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu. - Phương pháp phỏng vấn. - Phương pháp kiểm tra đánh giá. II. PHẦN NỘI DUNG 2.1. cơ sở lý luận Giáo dục thể chất là một mặt của giáo dục toàn diện trong trường phổ thông, trong đó môn thể dục có vị trí quan trọng trong việc bảo vệ và nâng cao sức khoẻ, thể lực của học sinh, chuẩn bị cho người lao động tương lai đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước [3]. Việc dạy và học môn thể dục trong trường phổ thông có nhiệm vụ trang bị cho học sinh những kiến thức và kỹ năng cơ bản để rèn luyện nâng cao sức khoẻ, thể lực, góp phần giáo dục đạo đức, ý chí và xây dựng lối sống lành mạnh, đồng thời giúp học sinh giải toả những căng thẳng do thiếu vận động tạo nên. Ngoài ra việc dạy và học thể dục còn hướng tới thể thao thành tích giữa các trường THPT trong tỉnh, thông qua các kỳ thi Đại Hội TDTT cấp tỉnh. Thành tích của học sinh trong các môn thể thao nó thể hiện tố chất của học sinh và kinh nghiệm huấn luyện của giáo viên bộ môn Thể dục. Trong các kỳ thi Đại Hội TDTT thì môn điền kinh chiếm số đông VĐV tham gia nhất, tính chất ganh đua cao nhất, bởi tất cả các trường THPT ở các huyện đều chọn là môn thế mạnh của địa phương mình. Điền kinh cũng là nội dung mà học sinh rất hứng thú học, nó không tốn kém về vật chất nhưng là nội dung phát triển thể lực rất tốt. Trong bộ môn điền kinh thì nội dung chạy ngắn học sinh rất hứng thú trong tập luyện và thi đấu. Thông qua tập luyện môn chạy ngắn rèn luyện tinh thần dũng cảm, ngoan cường, không ngại khó khăn, có ý chí vươn lên, quyết chiến, quyết thắng, nhanh nhẹn, sáng tạo và nhận thức nhanh trong học tập cho học sinh. Chạy ngắn là biện pháp chính để phát triển sức nhanh đồng thời là cơ sở để nâng cao tố chất khác như sức bền (chạy bền), sức bật (nhảy cao - nhảy xa), Chạy ngắn, đặc biệt là chạy 100m được coi là môn thể thao nữ hoàng, được học sinh yêu thích và ngay cả bản thân tôi cũng rất hứng thú trong giảng dạy và huấn luyện bộ môn này 2.2.thực trạng của đơn vị Trường THPT Thọ Xuân 5 có truyền thống về phong trào TDTT rất tốt đặc biệt là trong bộ môn điền kinh. Trong các kỳ Đại Hội TDTT cấp tỉnh nhà trường luôn có thành tích cao trong bộ môn điền kinh, nhất là chạy cự ly ngắn luôn ®¹t ®îc kÕt qu¶ cao ở nội dung chạy 100m, 200m, 400m. Thành tích đó là công rất lớn của huấn luyện viên đã tập luyện cho các em có kỹ thuật chiến thuật và thể lực tốt sẵn sàng thi đấu đạt kết quả cao. Năm học 2016 - 2017 chuẩn bị cho Đại Hội TDTT tỉnh Thanh Hóa bản thân tôi trực tiếp đảm nhiệm cương vị là huấn luyện viên có trách nhiệm giữ vững được phong trào thể dục thể thao của nhà trường. Với cương vị đó trong đầu năm học bắt đầu từ tháng 10 năm 2016, sau khi Đại Hội TDTT của trường kết thúc, tôi đã tuyển chọn được 06 VĐV, trong đó có 03 nam, 03 nữ. Đây là sáu học sinh đạt giải của Đại Hội TDTT cấp trường, có tố chất chạy nhanh nhưng với kỹ thuật và thể lực còn hạn chế. Các em chỉ chạy theo kiểu bản năng chưa có kỹ thuật chạy ngắn thực thụ. Điều khó khăn nhất đối với bản thân tôi là đào tạo các em có kỹ thuật và thể lực trong vòng 4 tháng có thể tham gia Đại Hội TDTT đạt thành tích cao, giành huy chương về cho nhà trường. Các thành tích ban đầu cho thấy các em khó có thể đạt huy chương. Sau đây là danh sách và thành tích của 06 học sinh trước khi được huấn luyện là: TT Họ và tên Lớp Thành tích 100m 200m 400m 1 Trần Thị Trang 11B2 15 giây 90 33 giây 13 2 Nguyễn Văn Đại 10C2 13 giây 50 28 giây 15 1 phút 08 3 Bùi Quèc Duy 10C4 13 giây 55 28 giây 20 4 Hoàng Thị Dung 11B6 14 giây 90 33 giây 15 5 NguyÔn Văn Thọ 11B1 13 giây 03 28 giây 15 6 Lê Thị T¬i 10C3 14 giây 35 32 giây 99 1 phút 55 Nhìn vào bản thành tích tên so với thành tích mà các anh chị đàn anh của nhà trường lập tại Đại Hội TDTT cấp tỉnh năm 2016, thì thấy đây là một thách thức lớn đối với bản thân tôi để các em có thể đạt huy chương. 2.3. Giải pháp thực hiên Để huấn luyện đạt kết quả cao, bản thân tôi trước tiên đã phải suy nghĩ tìm hiểu rất nhiều để có cách huấn luyện hiệu quả nhất. Trước khi huấn luyện tôi đã vạch ra các bước sau: - Bước 1: Tuyển chọn vận động viên. - Bước 2: Huấn luyện kỹ thuật. 2.3.1. Tuyển chọn vận động viên Để tuyển chọn được vận động viên chạy ngắn tôi đã căn cứ vào các chỉ tiêu: - Hình thái: cơ thể cân xứng, rắn chắc, cơ bắp có tính đàn hồi cao, chân dài bước biên độ bước chạy tương đối lớn, vòng cổ chân nhỏ gân asin dài. - Chức năng: căn cứ vào tình trạng sức khỏe của học sinh có khả năng chịu đựng lượng vận động tương đối lớn. - Tố chất: + Chạy 60m là chỉ tiêu quan trọng phản ánh tốc độ chạy. Nó không những phản ánh khả năng gia tốc khi bắt đầu chạy, mà còn phản ánh khả năng duy trì tốc độ cao[1]. + Tần số bước: Là nhân tố quan trọng tạo thành tốc độ. Tần số bước chịu ảnh hưởng độ di truyền khá lớn. Tần số bước có thể dùng để phản ánh tiềm lực tốc độ bẩm sinh của học sinh. + Bật xa tại chỗ 3 bước và 10 bước bao hàm nhân tố bật nhiều bước, nó thể hiện sự dùng lực nhịp nhàng trong quá trình vận động của các khớp hông, gối, cổ chân và sức mạnh bộc phát khi đạp duỗi liên tục. 2.3.2 Huấn luận kĩ thuật chạy ngắn Quá trình huấn luyện được chia thành các giai đoạn sau: 3.2.1. Huấn luyện cho các em thực hiện thuần thục các động tác bổ trợ cơ bản. - Chạy bước nhỏ: Mục đích tăng tần số bước chạy, biết phối hợp toàn thân nhịp nhàng. - Chạy nâng cao đùi: Tăng tần số bước chạy và giúp các cơ tham gia tích cực vào động tác nâng đùi khi đưa về trước. - Chạy đạp sau: Tăng hiệu quả động tác đạp sau, phối hợp dùng sức hợp lý giữa các bộ phận của cơ thể khi chạy [2]. * Ba động tác bổ trợ cơ bản này được huấn luyện kỹ lưỡng trong các buổi tập đầu tiên, sau khi học sinh thực hiện thuần thục sẽ chuyển thành động tác khởi động chuyên môn trong các buổi tập. 3.2.2. Huấn luyện kỹ thuật chạy trên đường thẳng (kỹ thuật chạy giữa quãng). Đây là nội dung rất quan trọng, nó quyết định đến việc nâng cao thành tích của học sinh. Trong giai đoạn này cho học sinh tập một số bài tập sau[5],[6]: - Bài tập bổ trợ về việc nâng đùi và lăng cẳng chân, đây là bài tập rất tốt bổ trợ tích cực cho kỹ thuật nâng đùi và duỗi với cẳng chân khi chạy giữa quãng. Bài tập này bản thân tôi đã sưu tầm trên Internet (bài tập của vận động viên nước ngoài). + Cho học sinh thực hiện tại chỗ nâng gối lên cao ngang hông sau đó thực hiện duỗi đạp cẳng chân miết bàn chân xuống đất. Thực hiện từng chân, sau đó thực hiện liên tục bằng hai chân. + Cho học sinh thực hiện di chuyển đi làm động tác nâng gối và duỗi cẳng chân liên tục bằng hai chân. + Cho học sinh thực hiện bật nhảy chạy làm động tác nâng gối và duỗi cẳng chân liên tục bằng hai chân. - Chạy tăng tốc độ (tăng dần cự ly, tần số và độ dài bước chạy). - Chạy tăng tốc độ sau đó chạy theo quán tính từ 60 - 70 m. - Tập đánh tay (đứng tại chỗ, tăng dần biên độ và tần số động tác). - Chạy trên đường thẳng kẻ vôi. - Chạy biến tốc các đoạn ngắn. * Chú ý: Số lượng bài tập và lượng vận đông được áp dụng cho học sinh phụ thuộc vào những sai sót trong kỹ thuật chạy. Khi chạy tăng tốc độ cần tăng dần để động tác chạy thoải mái, không gò bó, ngừng việc tăng tốc độ khi xuất hiện những căng thẳng thừa, gò bó. Khi đạt tốc độ cực đại không dừng lại ngay mà cần nâng đùi chạy tiếp một đoạn nữa theo quán tính một cách thoải mái. Trong quá trình tập luyện thường xuyên quan sát từng động tác để phát hiện những sai sót để sửa chữa ngay. Những sai mà mà học sinh mắc phải thường là: - Đạp sau không hết, chống trước bằng cả bàn, bàn chân đặt lệch hướng. Nguyên nhân: + Nắm khái niệm kỹ thuật chưa đúng. + Phối hợp dùng sức chưa tốt. Cách sửa: + Xây dựng khái niệm kỹ thuật chính xác. + Tập nhiều các bài tập bổ trợ: chạy đạp sau, chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi với tốc độ tăng dần. + Chạy tăng tốc độ 30m sau đó chạy theo quán tính. + Chạy theo vạch kẻ sẵn. - Đánh tay gò bó giật cục, thân trên ngửa ra sau, hoặc đổ về trước nhiều. Nguyên nhân: + Nắm khái niệm kỹ thuật chưa đúng. + Phối hợp giữa căng cơ và thả lỏng kém. + Trình độ phát triển các tố chất thể lực còn hạn chế. Cách sửa: + Xây dựng lại khái niệm (phân tích lại kỹ thuật, cho xem video quay chậm). + Tập đánh tay với tốc độ tăng dần. + Tập chạy tăng tốc độ 30m rồi sau đó có duy trì tốc độ đạt được 20 - 30m. + Phát triển các tố chất thể lực cần thiết cho chạy ngắn. 3.3.3. Huấn luyện kỹ thuật chạy trên đường vòng với các bài tập sau: - Chạy tăng tốc độ trên đường vòng với tốc độ 70 - 80 % tốc độ tối đa. - Chạy tăng tốc độ từ đường thẳng vào đường vòng 60 - 80m và ngược lại từ đường vòng vào đường thẳng 60 - 80m. - Chạy lặp lại 200m với tốc độ 70-80% tốc độ tối đa. * Chú ý: Khi chạy trên đường vòng cần thoải mái. Chỉ sau khi nắm được kỹ thuật chạy đúng trên đường vòng mới cho tập với tốc độ tối đa. Khi chạy vào đường vòng cần lưu ý nghiêng thân vào phía trong để khắc phục lực ly tâm. 3.3.4. Huấn luyện kỹ thuật xuất phát thấp và chạy lao thông qua các bài tập sau: - Xây dựng khái niệm bằng cách phân tích và cho xem video quay chậm và trực tiếp giáo viên làm mẫu. - Giới thiệu cách đóng bàn đạp và cho học sinh tập đóng bàn đạp. - Thực hiện các động tác theo khẩu lệnh “vào chỗ” và “sẵn sàng”. - Tự xuất phát khi không có khẩu lệnh. - Xuất phát thấp với tín hiệu chạy khác nhau. - Xuất phát thấp chạy lao 30 - 40m. - Xuất phát thấp với giây cao su chăng ngang, cách vạch xuất phát 15 - 20m (để người tập không dựng người lên quá sớm). - Xuất phát thấp với dây cao su quàng vai. * Chú ý: những sai lầm về kỹ thuật và cách sửa của giai đoạn này như sau : - T thÕ vào chỗ và sẵn sàng không đúng, bị gò bó, phản ứng chậm khi nghe lệnh xuất phát. Nguyên nhân : + Khái niệm kỹ thuật chưa đúng. + Khi ở tư thế sẵn sàng trọng lượng cơ thể dồn quá nhiều xuống 2 tay. + Lực đạp cơ chân yếu. Cách sửa : + Xây dựng lại khái niệm. + Điều chỉnh lại vị trí hai bàn đạp. + Tập để có tư thế sẵn sàng hợp lý và ổn định. + Tập xuất phát theo các tín hiệu khác nhau. + Tăng sức mạnh bột phát cơ chân. - Sau khi rời bàn đạp thẳng thân lên quá sớm. Nguyên nhân : + Khái niệm kỹ thuật xuất phát không đúng. + Góc tựa bàn đạp và vị trí bàn đạp chưa hợp lý. Cách sửa : + Xây dựng lại khái niệm kỹ thuật. + Tăng cường khoảng cách từ bàn đạp trước tới vạch xuất phát. + Tập xuất phát dưới xà chếch. + Xuất phát khi có người giữ vai. + Xuất phát khi có dây cao su. - Chậm phát huy tốc độ, tăng độ dài bước không hợp lý Nguyên nhân : + Khái niệm về kỹ thuật chưa đúng. + Sức mạnh cơ chân yếu. + Bị gò bó, căng thẳng. Cách sửa : + Tập chạy tốc độ 30m. + Tập xuất phát lên dốc. + Xuất phát và chạy theo vạch dấu kẽ sẵn trên đường. 3.3.5. HuÊn luyÖn chuyÓn tiÕp tõ ch¹y lao sang ch¹y gi÷a qu·ng th«ng qua c¸c bµi tËp sau : - Ch¹y t¨ng tèc ®é sau ®ã ch¹y theo qu¸n tÝnh. - XuÊt ph¸t thÊp ch¹y lao råi ch¹y theo qu¸n tÝnh. - Ch¹y biÕn tèc c¸c ®o¹n ng¾n. - Ch¹y 60m xuÊt ph¸t thÊp. 3.3.6. HuÊn luyÖn xuÊt ph¸t thÊp ®Çu ®êng vßng th«ng qua c¸c bµi tËp sau : - Híng dÉn häc sinh c¸ch ®ãng bµn ®¹p ®Çu ®êng vßng. - XuÊt ph¸t thÊp ch¹y lao 20-25m ®Çu ®êng vßng (vÞ trÝ xuÊt ph¸t cù ly 200m-400m). - Ch¹y 200m xuÊt ph¸t thÊp. 3.3.7. HuÊn luyÖn kü thuËt ®¸nh ®Ých th«ng qua c¸c bµi tËp sau : - Giíi thiÖu vµ lµm mÉu kü thuËt. - Ch¹y chËm 6-7m lµm ®éng t¸c ®¸nh ®Ých. - Ch¹y t¨ng tèc ®é 15 - 20m lµm ®éng t¸c ®¸nh ®Ých. - Ch¹y tèc ®é cao lµm ®éng t¸c ®¸nh ®Ých. *Chó ý : Khi ch¹y vÒ ®Ých cÇn lu ý häc sinh duy tr× tèc ®é tèi ®a ®Õn hÕt cù ly, kh«ng dõng l¹i ë v¹ch ®Ých. 3.3.8. Hoµn thiÖn kü thuËt ch¹y ng¾n th«ng qua c¸c biÖn ph¸p sau : - Ch¹y 30m xuÊt ph¸t thÊp (lÆp l¹i). - Ch¹y 50m, 100m xuÊt ph¸t thÊp víi toµn bé kü thuËt. ; - Ch¹y 100m, 200m, 400m víi toµn bé kü thuËt. 2.3.3. Huấn luyện thể lực Trong huÊn luyÖn thÓ lùc ®i s©u vµo tè chÊt søc nhanh, søc m¹nh vµ søc bÒn [2]. - TËp ch¹y lªn dèc 10 - 150 dµi 25 - 30m tËp lÆp l¹i 10 - 15 lÇn tuú thuéc vµo thÓ lùc cña häc sinh trong mçi buæi tËp. Thêi gian nghØ gi÷a c¸c lÇn lµ 1 phót. - TËp bËt cao t¹i chç trªn c¸t liªn tôc trong thêi gian 30gi©y, trªn 10 tæ thêi gian nghØ gi÷a lµ 30gi©y. Yªu cÇu thùc hiÖn bËt cao hÕt cì n©ng ®ïi vu«ng gãc víi th©n ngêi. - Cho häc sinh hai tay chèng vµo têng, th©n ngêi nghiªng 50 - 600 thùc hiÖn ch¹y n©ng cao ®ïi víi tÇn sè nhanh nhanh nhÊt trong thêi gian t¬ng ®¬ng t¬ng ®¬ng víi ch¹y cù ly ®ang tËp. - Thùc hiÖn ch¹y xuèng dèc ®ª ph¸t triÓn tÇn sè - TËp g¸nh t¹ 20 kg bËt nh¶y ®æi ch©n liªn tôc 20 lÇn chia lµm 10 tæ, qu·ng nghØ gi÷a c¸c tæ lµ 2-3 phót [5]. - G¸nh t¹ ngåi s©u 1/2 gèi vµ bËt kiÔng gãt cao th¼ng ngêi 7 lÇn, träng lîng t¹ 30kg, chia lµm 5 tæ, thêi gian nghØ gi÷a c¸c tæ lµ 2 - 3 phót. - Thùc hiÖn ch¹y lÆp l¹i c¸c ®o¹n TT Nội dung Khối lượng Số tổ QN Tổng Chạy tốc độ cao 30m 2 2-5’ 8 lần Chạy xuất phát cao 60m 2 2-5’ 6 lần Chạy TĐC 100m 1 2-3’ 6 lần Chạy 120m xuất phát cao 2 7-10’ 4 lần Chạy 100m xuất phát thấp 1 5-7’ 3 lần Chạy 180m xuất phát cao 1 7-10’ 3 lần Chạy 220m xuất phát cao 1 7 - 10’ 2 lần Chạy 350m xuất phát cao 1 10’ 2 lần Chạy 420m xuất phát cao 1 12 - 15’ 2lần Ch¹y 420m xuÊt ph¸t cao 1 12 - 15’ 2lÇn 2.3.4.Diễn biến quá trình huấn luyện Với thời gian huấn luyện 4 tháng rất ngắn đòi hỏi phải tận dụng triệt để thời gian của học sinh để cho các em tập hết các bài tập theo kế hoạch. Trong khi đó các em học sinh còn phải học văn hoá, học ôn kiến thức buổi chiều. Muốn có kết quả tốt trong huấn luyện cần phải tổ chức cho học sinh tập thường xuyên vậy nên rất khó khăn. Bắt buộc phải bố trí tập vào những lúc học sinh tan học trong buổi chiều học ôn, để có thể huấn luyện một cách tốt nhất tôi đã đưa ra kế hoạch huấn luyện như sau : 3.4.1. Giai đoạn huấn luyện ban đầu[4] - Thời gian của giai đoạn huấn luyện ban đầu diễn ra trong 2 tuần liên tục. - Nhiệm vụ của giai đoạn này là chủ yếu huấn luyện đề hình thành cho các em kỹ năng, kỹ xảo chạy ngắn (hình thành kỹ thuật) và bước đầu phát triển thể lực chuyên môn cho các em. - Với nhiệm vụ như vậy nên các bài tập trong giai đoạn này chủ yếu là bài tập tập huấn luyện về kỹ thuật. Không cho các em tập nhiều thể lực sẽ dẫn đến mệt mỏi và ảnh hưởng đến buổi tập sau. Các bài tập thể lực chỉ tập với một định lượng vừa sức để các em dần thích nghi với các bài tập thể lực. Tránh tập nhiều dẫn đến tình trạng bị choáng quá sức. 3.4.2. Giai đoạn chuyên môn hoá. - Thời gian huấn luyện của giai đoạn này diễn ra trong thời gian 6 tuần liên tục, hạn chế tối đa thời gian nghỉ. - Nhiệm vụ của giai đoạn này là tiếp tục hoàn thiện kỹ thuật và nâng cao thể lực chuyên môn cho học sinh. - Ở giai đoạn này các em tập đi sâu vào khắc phục những sai thường mắc của bản thân, để khi kết thúc giai đoạn học sinh sẽ có một trình độ kỹ thuật tương đối tốt. Trong giai đoạn này các bài tập phát triển thể lực được đưa vào nhiều sau khi tập kỹ thuật, để phát triển sức nhanh, sức mạnh, sức bền cho học sinh. Khi cho học sinh tập thể lực luôn quan sát theo dõi để điều chỉnh lượng vận động cho hợp lý. 3.4.3. Giai đoạn hoàn thiện thể thao - Thời gian 3 tuần cuối của quá trình huấn luyện. - Nhiệm vụ của giai đoạn này là huấn luyện cho học sinh có một kỹ thuật hoàn chỉnh và một thể lực sung mãn để có một thành tích tốt nhất khi tập luyện và thi đấu. - Trong giai đoạn này học sinh đã có một trình độ chuyên môn tốt, lượng vận động trong huấn luyện tương ứng với thi đấu càng lớn và việc tuân theo nguyên tắc thích hợp phải nghiêm ngặt. Vào cuối giai đoạn cho các em làm quen với các bài tập như thi đấu để rèn luyện yếu tố tâm lý của bản thân. - Khối lượng chủ yếu của các bài tập trong giai đoạn này là nhằm nâng cao tốc độ chạy cực đại và hoàn thiện chạy lao sau xuất phát được thể hiện trong giai đoạn huấn luyện chuyên môn. Áp dụng các bài chạy đủ khối lượng, đủ cự ly như: Chạy 100m, 200m, 400m với toàn bộ kỹ thuật. Chú ý: Trong quá trình huấn luyện cần chú ý đên đặc điểm chạy trên các cự ly khác nhau: - Chạy 100m: cự ly này đòi hỏi chạy với tốc độ tối đại nên vận động viên phải xuất phát nhanh, tăng tốc độ thật nhanh trong chạy lao sau xuất phát để có được tốc độ cực đại và cố gắng duy trì tới đích. - Chạy 200m: khác với chạy 100m vận động viên xuất phát và chạy ngay vào đường vòng ở nữa đầu cự ly. Để thuận lợi khi xuất phát, bàn đạp được bố trí ở mép ngoài ô chạy theo hướng tiếp tuyến với đường vòng. Khi chạy trên đường vòng vận động viên cần nghiêng toàn bộ cơ thể vào phía trong đường vòng để khắc phục lực ly tâm. Việc tăng độ nghiêng về bên trái vào trong khi vào đường vòng cần thực hiện đều, tránh giật cục. Lúc này chân phải ở thời điểm thẳng đứng gấp ở đầu gối ít hơn so với chân trái. Khi chạy trên đường vòng tốt nhất nên đặt chân gần với mép ngoài đường vòng và hơi xoay bàn chân về trái. Động tác đánh tay cũng hơi khác so với khi chạy trên đường thẳng. Tay phải hướng vào trong nhiều hơn còn tay trái hơ hướng ra ngoài. Lúc này trục vai hơi nghiêng sang trái. Ở những mét cuối cùng của đường vòng cần giảm dần độ nghiêng vào trong của cơ thể để chuẩn bị chạy ra đường thẳng. Khi chạy 200m, nửa đầu cự ly chạy nên chậm hơn thành tích 100m tốt nhất trên đường thẳng của mình khoảng 0,1 – 0,3giây. - Chạy 400m: Chạy 400m được thực hiện với cường độ tương đ
Tài liệu đính kèm:
- skkn_mot_so_kinh_nghiem_huan_luyen_nham_nang_cao_thanh_tich.doc
- CV34-M2-Bia.doc