SKKN Kinh nghiệm giáo dục học sinh chậm tiến hiệu quả trong công tác chủ nhiệm 10 năm tại Trường THPT Quảng Xương 1

SKKN Kinh nghiệm giáo dục học sinh chậm tiến hiệu quả trong công tác chủ nhiệm 10 năm tại Trường THPT Quảng Xương 1

 Giáo dục là vũ khí mạnh nhất mà con người ta có thể dùng để thay đổi thế giới. (N.Mandela). Thật hạnh phỳc vỡ vũ khớ ấy được xó hội tin tưởng giao cho những nhà giáo. Bác Hồ cũng đã từng nói: "Hiền dữ phải đâu là tính sẵn .

 Phần nhiều do giỏo dục mà nên".

 Bác cũng khẳng định "có tài mà không có đức cũng là vô dụng". Như vậy có thể thấy vai trò vô cùng quan trọng của công tác giỏo dục trong việc hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ. Thật vậy, nghề giỏo thực sự là một nghề cao quý trong tất cả những nghề cao quý. Trong cuộc đời của mỗi giáo viên, có lẽ ít ai không làm công tác chủ nhiệm, công việc mang lại cho ta nhiều niềm vui nỗi buồn và những kỷ niệm khú quờn. Vỡ thế mà người ta vẫn bảo rằng làm giáo viên chủ nhiệm giống như “nuôi con mọn”. Trong thực tiễn giáo dục hiện nay, đối tượng học sinh đó có nhiều thay đổi phức tạp so với trước đây. Việc hấp thụ cái mới tràn lan với nhiều cám dỗ ngoài xó hội thực sự là một thỏch thức đối với mỗi nhà giáo trong công tác chủ nhiệm. Hiện tượng học sinh: sử dụng ma tỳy, thuốc lỏ, cá độ, vay nặng lói, nạo phỏ thai, sống ảo, đánh nhau, ngày càng tăng với mức độ đáng báo động. Tuy nhiên, do nhận thức và chưa làm chủ được hành vi, hầu hết các em đều rất cần đến bàn tay bao dung của cha mẹ, sự hướng dẫn đầy tâm lí của thầy cô. Ở khía cạnh này, đối với học sinh, chúng ta có lẽ là những người đáng tin cậy nhất với các em. Vỡ thế, bản thõn tụi và nhiều đồng nghiệp nhận ra vai trũ quan trọng của mỡnh đối với học sinh, giúp cho các em có bước đi vững vàng trong những năm tháng chuẩn bị trưởng thành, tạo tiền đề cho các em trở thành công dân tốt của xó hội.

 Với mục tiờu giỏo dục HS phỏt triển toàn diện, tập thể BGH-cán bộ GV trường QX 1 đó tạo nờn một “ thương hiệu” đầy tự hào. Ngày nay khi nhắc tới trường THPT Quảng Xương 1, ngoài vị trí vững chắc đó được khẳng định qua bề dày thành tích dạy và học thỡ trường cũn cú dấu ấn sâu đậm trong công tác giỏo dục, rốn luyện nề nếp, ý thức kỉ luật cho HS. Có được kết quả này chính là nhờ sự trăn trở, chăm chút của đội ngũ GV làm công tác chủ nhiệm. Cách đây 5 năm trường Quảng Xương 1 đó tổ chức hội nghị bỏo cỏo cụng tỏc chủ nhiệm rất thành cụng và để lại ấn tượng sâu đậm. Chúng tôi đó học hỏi được từ đồng nghiệp của mỡnh những kinh nghiệm quý giỏ và thiết thực để vận dụng trong việc quản lí lớp chủ nhiệm của mỡnh.

 Trong quỏ trỡnh chủ nhiệm hơn 10 năm, đối tượng học sinh chậm tiến là đối tượng tôi thường xuyên được tiếp cận và cú những thành cụng trong việc giỏo dục cỏc em này. Vỡ vậy, bằng kinh nghiệm và tấm lũng của một người cô, tôi đúc kết kinh nghiệm viết nên đề tài: " Kinh nghiệm giáo dục học sinh chậm tiến hiệu quả trong cụng tỏc chủ nhiệm 10 năm tại Trường THPT Quảng Xương 1". hầu mong sẽ là một tài liệu cú ớch cho đồng nghiệp tham khảo và áp dụng để giúp đỡ học sinh.

 

doc 30 trang thuychi01 6341
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Kinh nghiệm giáo dục học sinh chậm tiến hiệu quả trong công tác chủ nhiệm 10 năm tại Trường THPT Quảng Xương 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HểA
TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 1
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC
ĐỀ TÀI:
KINH NGHIỆM GIÁO DỤC HỌC SINH CHẬM TIẾN HIỆU QUẢ TRONG CễNG TÁC CHỦ NHIỆM 
10 NĂM TẠI TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 1
Giỏo viờn: Hoàng Thị Diệp
 Chức vụ: Giỏo viờn
 SKKN thuộc lĩnh vực: Cụng tỏc chủ nhiệm
THANH HểA, NĂM 2017
Thỏng 5 năm 2017
 MỤC LỤC
1. MỞ ĐẦU	... 3
1.1. Lớ do chọn đề tài...3
1.2. Mục đớch nghiờn cứu...4
1.3. Đối tượng nghiờn cứu..4
1.4. Phương phỏp nghiờn cứu4
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lớ luận...4
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi ỏp dụng6
2.3. Kinh nghiệm giỏo dục học sinh chậm tiến thành cụng của bản thõn..7
a.Xỏc định đặc điểm từng đối tượng học sinh...8
b. Tỡm hiểu học sinh, thiết lập mối quan hệ tỡnh cảm .8
c. Sử dụng biờn phỏp viết thư gúp ý..9
d. GVCN luụn tỡm cỏch gắn bú HS chậm tiến với tập thể...9. Những nguyờn tắc riờng dành cho HS chậm tiến10
g. Kinh nghiệm trong xử lớ HS vi phạm..11
h. Sử dụng hiệu quả đội ngũ cỏn bộ lớp.13
k. Thăm gia đỡnh học sinh...15
l. Chỳ trọng giỏo dục kỹ năng sống.15
3. KẾT LUẬN
3.1. Kết quả đạt được........ 18
3. 2. Kiến nghị, đề xuất.. .19
 1. MỞ ĐẦU
1.1. Lớ do chọn đề tài:
 Giỏo dục là vũ khớ mạnh nhất mà con người ta cú thể dựng để thay đổi thế giới. (N.Mandela). Thật hạnh phỳc vỡ vũ khớ ấy được xó hội tin tưởng giao cho những nhà giỏo. Bác Hồ cũng đã từng nói: "Hiền dữ phải đâu là tính sẵn .
 Phần nhiều do giỏo dục mà nên".
 Bác cũng khẳng định "có tài mà không có đức cũng là vô dụng". Như vậy có thể thấy vai trò vô cùng quan trọng của công tác giỏo dục trong việc hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ. Thật vậy, nghề giỏo thực sự là một nghề cao quý trong tất cả những nghề cao quý. Trong cuộc đời của mỗi giỏo viờn, cú lẽ ớt ai khụng làm cụng tỏc chủ nhiệm, cụng việc mang lại cho ta nhiều niềm vui nỗi buồn và những kỷ niệm khú quờn. Vỡ thế mà người ta vẫn bảo rằng làm giỏo viờn chủ nhiệm giống như “nuụi con mọn”. Trong thực tiễn giỏo dục hiện nay, đối tượng học sinh đó cú nhiều thay đổi phức tạp so với trước đõy. Việc hấp thụ cỏi mới tràn lan với nhiều cỏm dỗ ngoài xó hội thực sự là một thỏch thức đối với mỗi nhà giỏo trong cụng tỏc chủ nhiệm. Hiện tượng học sinh: sử dụng ma tỳy, thuốc lỏ, cỏ độ, vay nặng lói, nạo phỏ thai, sống ảo, đỏnh nhau, ngày càng tăng với mức độ đỏng bỏo động. Tuy nhiờn, do nhận thức và chưa làm chủ được hành vi, hầu hết cỏc em đều rất cần đến bàn tay bao dung của cha mẹ, sự hướng dẫn đầy tõm lớ của thầy cụ. Ở khớa cạnh này, đối với học sinh, chỳng ta cú lẽ là những người đỏng tin cậy nhất với cỏc em. Vỡ thế, bản thõn tụi và nhiều đồng nghiệp nhận ra vai trũ quan trọng của mỡnh đối với học sinh, giỳp cho cỏc em cú bước đi vững vàng trong những năm thỏng chuẩn bị trưởng thành, tạo tiền đề cho cỏc em trở thành cụng dõn tốt của xó hội.
 Với mục tiờu giỏo dục HS phỏt triển toàn diện, tập thể BGH-cỏn bộ GV trường QX 1 đó tạo nờn một “ thương hiệu” đầy tự hào. Ngày nay khi nhắc tới trường THPT Quảng Xương 1, ngoài vị trớ vững chắc đó được khẳng định qua bề dày thành tớch dạy và học thỡ trường cũn cú dấu ấn sõu đậm trong cụng tỏc giỏo dục, rốn luyện nề nếp, ý thức kỉ luật cho HS. Cú được kết quả này chớnh là nhờ sự trăn trở, chăm chỳt của đội ngũ GV làm cụng tỏc chủ nhiệm. Cỏch đõy 5 năm trường Quảng Xương 1 đó tổ chức hội nghị bỏo cỏo cụng tỏc chủ nhiệm rất thành cụng và để lại ấn tượng sõu đậm. Chỳng tụi đó học hỏi được từ đồng nghiệp của mỡnh những kinh nghiệm quý giỏ và thiết thực để vận dụng trong việc quản lớ lớp chủ nhiệm của mỡnh. 
 Trong quỏ trỡnh chủ nhiệm hơn 10 năm, đối tượng học sinh chậm tiến là đối tượng tụi thường xuyờn được tiếp cận và cú những thành cụng trong việc giỏo dục cỏc em này. Vỡ vậy, bằng kinh nghiệm và tấm lũng của một người cụ, tụi đỳc kết kinh nghiệm viết nờn đề tài: " Kinh nghiệm giỏo dục học sinh chậm tiến hiệu quả trong cụng tỏc chủ nhiệm 10 năm tại Trường THPT Quảng Xương 1". hầu mong sẽ là một tài liệu cú ớch cho đồng nghiệp tham khảo và ỏp dụng để giỳp đỡ học sinh. 
1.2 Mục đớch nghiờn cứu: 
 Trong sự nghiệp "trồng người" của mỗi nhà giỏo, khụng thể thiếu hoạt động chủ nhiệm. Khụng những thế, hoạt động này mỗi ngày một khú khăn và phức tạp hơn do đối tượng học sinh hiện nay cú quỏ nhiều cỏm dỗ bờn ngoài khiến cỏc em khụng "tõm phục, khẩu phục" những điều thầy cụ dạy dỗ.
 Vỡ nhiệm vụ khú khăn này, tụi xỏc định phải tỡm ra con đường giỏo dục phự hợp, hiệu quả để giỳp học sinh hoàn thiện nhõn cỏch, bước ra thế giới với lũng tin đầy đủ về bản thõn và con người. 
 Mặt khỏc, tụi mong muốn được nhõn rộng những kinh nghiệm của bản thõn đó thành cụng cho đồng nghiệp của mỡnh bớt khú khăn hơn trong quỏ trỡnh chủ nhiệm.
1.3 Đối tượng nghiờn cứu: 
 Đề tài "Kinh nghiệm giỏo dục học sinh chậm tiến hiệu quả trong cụng tỏc chủ nhiệm" nhằm nghiờn cứu tổng kết kinh nghiệm hoạt động làm giỏo viờn chủ nhiệm trong 10 năm của bản thõn, mong muốn gúp thờm kinh nghiệm thực sự hiệu quả cho đồng nghiệp để thực hiện tốt vai trũ của thầy cụ trong cụng tỏc chủ nhiệm.
 Đối tượng là học sinh chậm tiến về mặt học tập và rốn luyện cũng như nhiều mặt khỏc trong cỏc khúa học bản thõn tụi chủ nhiệm. Đặc biệt là học sinh lớp 10C2 (khúa học 2016-2019) tại Trường THPT Quảng Xương 1.
1.4 Phương phỏp nghiờn cứu
 Khi triển khai đề tài này, tụi sử dụng những phương phỏp sau:
+ Phương phỏp nghiờn cứu lớ thuyết: ỏp dụng lý thuyết tõm lớ học sư phạm, lý thuyết mới kỹ năng sống cho học sinh THPT, biện phỏp kỷ luật khụng nước mắt
+ Phương phỏp khảo sỏt, thống kờ: Ứng dụng trong học sinh khúa học mỡnh phụ trỏch, thống kờ kết quả làm được, chưa làm được.
+ Phương phỏp thực nghiệm: Những biện phỏp cụ thể tiến hành trong hoạt động chủ nhiệm.
+ Phương phỏp giỏo dục tớch hợp: Sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường-gia đỡnh và xó hội , kết hợp giữa học sinh chậm tiến đối với học sinh khỏc trong tập thể, trong mụi trường sống của học sinh.
 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lớ luận của sỏng kiến kinh nghiệm
 Cần hiểu đỳng về học sinh chậm tiến. Khụng thể cho rằng học sinh chậm tiến là những học sinh luụn hư hỏng, cỏ biệt vỡ xột lứa tuổi, cỏc em chưa hoàn thiện về mặt nhõn cỏch, rất cần được giỏo dục, yờu thương. Cỏch biểu hiện của HS chậm tiến khụng giống nhau hoàn toàn ở mỗi em, song cú những điểm chung cơ bản: Học sinh thường xuyờn vi phạm cỏc quy định trường lớp, khụng tuõn theo những lời khuyờn của thầy cụ, bạn bố, gia đỡnh. Hầu hết, đõy là những em cú cỏ tớnh, thớch sự cụng bằng, khụng chấp nhận sự kỡ thị, phõn biệt. Tiếp xỳc với cỏc em ban đầu rất khú bởi bởi tớnh khớ đứa trẻ mới lớn rất ương ngạnh nờn phải dành nhiều thời gian tõm tỡnh, động viờn cỏc em. Thế rồi mưa dầm thấm lõu, dần dà em biết lắng nghe, tiến bộ hẳn. Những biện phỏp răn đe, quỏt nạt sẽ thất bại ngay. Cỏc em thớch khuyờn bảo nhẹ nhàng , bản thõn thầy cụ mẫu mực làm gương, làm việc tốt sẽ là tấm gương cảm húa cỏc em. Khụng cú đứa trẻ nào khi được yờu thương và quan tõm chõn thành một cỏch cú nguyờn tắc, cú "luật" lại khụng chuyển biến. Đằng sau cỏi vẻ ngổ ngỏo, gan gúc đến xự xỡ của cỏc em, vẫn cũn chỳt hồn nhiờn, ngõy thơ, trong sỏng của những đứa trẻ một thời bị nhuộm đen bởi những lệch lạc do nhầm đường. Thế rồi, trong khụng khớ gần gũi, cởi mở của tỡnh thầy - trũ, nhiều em đó chõn thành nhận và hứa sửa chữa, khắc phục những khuyết điểm, thiếu sút đó qua. 
 Đối với thầy cụ làm cụng tỏc chủ nhiệm trước hết phải hiểu biết về tõm lý lứa tuổi của cỏc em để cú cỏc giải phỏp xử lý tỡnh huống cho thớch hợp. Trong lớp học cú rất nhiều đối tượng học sinh: học sinh giỏi, học sinh khỏ, học sinh yếu kộm. Đối với học sinh khỏ, giỏi thường cỏc em rất cú ý thức, nghe lời thầy cụ, cỏc em sẽ thấy hối hận khi mỡnh lỡ vi phạm và cỏc em sửa đổi những khuyết điểm của mỡnh một cỏch tự giỏc rất nhanh. Những đối với học sinh yếu, kộm (học sinh chậm tiến) khi vi phạm cỏc em sửa đổi rất chậm, thậm chớ khụng hề sửa đổi mà vi phạm ngày càng tăng lờn dẫn đến học lực ngày càng sa sỳt và kết quả phải lưu ban hoặc bỏ học giữa chừng. Do đú giỏo viờn khi làm cụng tỏc chủ nhiệm phải nắm rừ cỏc đối tượng của lớp mỡnh để cú hướng giỏo dục cho phự hợp. Làm thay đổi thỏi độ học tập của học sinh từ “chậm tiến” chuyển sang “tiến bộ” gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục của nhà trường và giảm tỷ lệ bỏ học, vi phạm hàng năm.
 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi ỏp dụng sỏng kiến kinh nghiệm.
 Từ thực tiễn của nhà trường THPT Quảng Xương 1, hiện nay học sinh chậm tiến, chưa ngoan khụng phải là phổ biến nhưng ở trường nào cũng chịu ảnh hưởng bởi đối tượng học sinh này đối với phong trào chung của lớp, chỳng gõy ảnh hưởng thường xuyờn đến kết quả thi đua của bạn bố toàn lớp. Nhỡn chung những biểu hiện của cỏc em là chưa cú sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đỡnh – nhà trường – xó hội. 
 Xột ở thực trạng của học sinh nhiều năm giỏo dục và tại lớp 10C2 (2016-2019). Tụi rỳt ra được những thực trạng và nguyờn nhõn như sau:
*Nguyờn nhõn dẫn đến học sinh cỏ biệt :
- Cỏc em đi học do gia đỡnh ộp buộc. 
- Do tỏc động của xó hội, bị bố bạn khụng tốt lụi kộo.
- Sự kớch động của phim ảnh, cỏc trũ trơi bạo lực từ game.
- Chưa cú sự quan tõm của cha mẹ đến việc học của con cỏi.
- Do gia đỡnh khỏ giả, chỉ biết cung cấp tiền cho con mà khụng quan tõm đến kết quả học tập của con mỡnh, dẫn đến tớnh ỷ lại.
- Do hoàn cảnh gia đỡnh khú khăn, phải làm thờm giỳp gia đỡnh nờn thường xuyờn bỏ học, học lực sa sỳt.
- Do cho mẹ ly hụn, dẫn đến buồn chỏn.
- Do lớp học cú quỏ nhiều học sinh yếu, kộm
Bờn cạnh cũng cú thể một số nguyờn nhõn xuất phỏt từ giỏo viờn như:
*Đối với giỏo viờn bộ mụn:
- Do học yếu kộm nờn giỏo viờn bộ mụn phõn biệt trong cư xử.
- Thường xuyờn gọi trả bài.
- Cho nhiều điểm kộm.
- So sỏnh giữa học sinh này với học sinh khỏc.
- Hăm dọa sẽ ở lại lớp  làm cho học sinh mất đi niềm tin dẫn đến bi oan, chỏn chường, khụng muốn học những mụn đú
*Đối với giỏo viờn chủ nhiệm:
-Trong quỏ trỡnh giỏo dục học sinh cỏ biệt cũn sử dụng tựy tiện cỏc phương phỏp khụng phự hợp và chưa khoa học.
- Xử lý học sinh trong lớp khụng cụng bằng
- Khụng xõy dựng được quy định riờng cho lớp.
- Xử lý khụng đến nơi, đến chốn.
- Chỉ nhắc nhở mà khụng cú biện phỏp cưỡng chế.
- Học sinh vi phạm lỗi nhẹ cũng mời phụ huynh.
- Chưa kết hợp với phụ huynh, chưa thụng bỏo kịp thời với phụ huynh.
- Cú thỏi độ kỳ thị đối với học sinh yếu, kộm (chậm tiến).
- Khụng thường xuyờn theo dừi lớp mà chỉ giao cho lớp trưởng quản lý.
- Bầu Ban cỏn sự lớp khụng đủ năng lực.
- Phạt học sinh vi phạm quỏ nặng.
- Chỉ núi mà khụng thực hiện
*Đối với học sinh chậm tiến thường cú cỏc biểu hiện sau:
- Bỏ học, bo tiết, thường đi học trễ.
- Khụng đồng phục, phự hiệu.
- Đầu túc, tỏc phong.
- Mất trật tự trong giờ học.
- Khụng chỳ ý nghe thầy cụ giảng dạy.
- Thiếu văn húa (núi tục, chửi thề).
- Đựa giỡn, chọc gẹo người khỏc quỏ mức.
- Sỏch vở khụng đầy đủ, thường xuyờn khụng chộp bài, khụng làm bài tập.
- Mờ chơi game, lụi kộo, rủ rờ bố bạn.
- Đi học về nhà khụng đỳng giờ.
- Thường núi dối.
- Khụng giữ vệ sinh trường lớp 
2.3.KINH NGHIỆM GIÁO DỤC HỌC SINH CHẬM TIẾN THÀNH CễNG CỦA BẢN THÂN.
a. Kinh nghiệm đầu tiờn là phải xỏc định được đặc điểm của từng đối tượng HS để cú phương phỏp quản lớ phự hợp. 
- Giaú dục học sinh chậm tiến khụng thể tỏch rời việc tạo ra một mụi trường học tập và rốn luyện tốt nhất cho tất cả học sinh. Đú là tạo nờn một tập thể tốt. Tụi cú may mắn là trong 10 năm cụng tỏc tụi đó được giao chủ nhiệm nhiều đối tượng HS khỏc nhau : cú HS đại trà ( 12K), HS chuyờn khối C ( 2 khúa C7 ) – đõy là một thuận lợi vỡ tụi dạy Ngữ văn. Cũn cú khúa tụi chủ nhiệm HS chuyờn khối A ( 12T5), HS chuyờn khối D ( 11C3). Bờn cạnh đú cú lớp tụi chủ nhiệm từ đầu , cũn cú lớp tụi nhận giữa chừng như 11T5, 11 C3. Chớnh vỡ vậy trước mỗi khúa chủ nhiệm tụi đều phải quan tõm tỡm hiểu đặc điểm tỡnh hỡnh lớp để tỡm ra những thuận lợi và khú khăn trong nhiệm vụ của mỡnh .
- Với cỏc lớp chủ nhiệm ngay từ đầu năm lớp 10 tuy cú khú khăn là cỏc em mới vào trường, chưa quen với mụi trường học tập mới cựng những nội quy mới nờn thường xuyờn vi phạm, GVCN rất vất vả và dày cụng để giỳp cỏc em làm quen từ những việc rất nhỏ như cụng tỏc vệ sinh trực nhật, trang phục, khúa xe đến việc tỡm ra phương phỏp học thế nào cho hiệu quả. Nhưng đối tượng này GVCN cú thuận lợi là xõy dựng được mụ hỡnh lớp theo ý đồ của mỡnh ngay từ ban đầu.
- Tụi cú 2 khúa CN nhận giữa chừng là 11T5 và 11C3. Đõy là đối tượng HS tụi cú khú khăn vỡ tụi khụng dạy mụn cỏc em ụn thi đại học nờn sự gắn kết về học tập ớt hơn, và cỏc em đó trải qua 1 năm lớp 10 mọi thứ đó đi vào khuụn khổ nờn GV CN hơi vất vả nếu muốn tiến hành “chương trỡnh cải cỏch” để điều chỉnh lớp theo ý đồ của mỡnh.
Như vậy việc xỏc định đỳng đối tượng HS rất quan trọng vỡ đú là cơ sở ban đầu để xõy dựng phương phỏp quản lớ và CN lớp phự hợp.
b. Kinh nghiệm mà tụi tõm đắc nhất và cũng làm tụi tốn cụng nhiều nhất là tỡm hiểu HS, thiết lập mối liờn kết và tỡnh cảm giữa GVCN và tập thể lớp. 
 Bởi vỡ chỉ khi GV và HS cú tỡnh cảm với nhau thỡ mọi yờu cầu GV đưa ra khụng cũn mang tớnh mệnh lệnh bắt buộc mà HS thấy việc thực hiện những yờu cầu đú là vỡ GVCN, vỡ chớnh tập thể lớp và cỏ nhõn HS.
 Người xưa từng núi “ biết người biết ta, trăm trận trăm thắng.”. Việc tỡm hiểu HS vừa khú vừa dễ. Dễ vỡ chỉ cần qua vài dũng tự kể GV cú thể nắm được hoàn cảnh gia đỡnh, lực học, thành tớch HS nhưng tụi quan niệm đú chỉ là phần nổi của tảng băng chỡm vỡ cú rất nhiều HS vỡ cú hoàn cảnh hoặc tớnh cỏch đặc biệt cỏc em khụng hề sẵn sàng chia sẻ những uẩn khỳc của mỡnh. 
 Tụi xỏc định muốn được HS tin tưởng thỡ trước hết phải làm cho HS thấy GVCN thật gần gũi, mà núi theo ngụn ngữ HS là phải “tõm lớ”, “ xỡ tin” từ đú cỏc em khụng mang tõm lớ đề phũng đối phú với GV. Tụi tỡm hiểu xem cỏc em hiện đang quan tõm đến vấn đề gỡ, fan cuồng thần tượng (idol) nào vỡ cỏc em đang tuổi mới lớn rất đam mờ thần tượng , cú xu hướng bắt chước thần tượng xứ Hàn, Trung, NhậtTrờn Facebook, cặp sỏch, điện thoại của cỏc em tràn ngập hỡnh ảnh thần tượng. Bố mẹ cỏc em ở nhà vốn khụng quen , khụng thớch việc con mỡnh cứ suốt ngày mơ tưởng tới thần tượng nờn hay quỏt mắng, chỉ trớch cỏc em , nếu tới lớp GVCN cũng như vậy thỡ cỏc em càng thu mỡnh lại trong thế giới của riờng mỡnh. Do vậy tụi ỏp dụng chiến thuật lấy độc trị độc, tỡm đọc những loại sỏch bỏo cỏc em hay đọc như Hoa Học trũ, Trà sữa cho tõm hồn, Tủ sỏch kỉ vật, Tiểu thuyết ngụn tỡnh, lờn mạng đọc cỏc trang chuyờn về thụng tin giải trớ để cú thể núi chuyện bàn luận về thần tượng của cỏc em. Tụi thấy thực ra cũng khụng cần mỡnh biết nhiều mà chỉ cần đưa ra một vài thụng tin liờn quan là cỏc em hào hứng và tự chia sẻ dễ dàng. Cỏc cuộc núi chuyện ấy giỳp tụi thu hẹp được rất nhiều khoảng cỏch cụ trũ mà quan trọng nhất HS thấy GV “đồng cảm” từ đú cỏc em gần gũi tự nhiờn hơn rất nhiều.
c. Một biện phỏp khỏc tụi thường xuyờn sử dụng đú là đề nghị cỏc em viết thư gúp ý ( đõy là mẹo tụi học được từ BGH trường Quảng Xương 1), trong thư tụi yờu cầu cỏc em kể về gia đỡnh, về bản thõn , về bạn bố trong lớp ( cú em khụng muốn kể về gia đỡnh mỡnh nhất là những em cú hoàn cảnh đặc biệt thỡ việc lấy thụng tin từ bạn bố cỏc em rất cần thiết cho GVCN ), nhận xột về ưu nhược điểm của lớp và giải phỏp của em . Nhờ những lỏ thư này mà tụi biết được những hoàn cảnh đặc biệt như em Trịnh Hồng Lý ( 2007- 2010) bố tự tử giữa nhà, anh nghiện nặng, em Tiến ( 2012-2015) bố đẻ bỏ rơi 2 mẹ con khi em đang là bào thai 2 thỏng tuổi, bố dượng đi tự, em Hoài Thu (2016-2019) bố mẹ li hụn, em phải ở nhà thuờ với mẹ cựng 2 đứa em nhỏ, Em Phạm Hiệp (2007-2010) bố lấy vợ hai, mẹ bỏ rơi, mẹ kế thường hắt hủi, em cú lỳc định tự tử. ..Qua những lỏ thư đú tụi biết được điểm mạnh yếu của lớp, của cỏ nhõn, mong muốn nguyện vọng của cỏc em Đặc biệt là hoàn cảnh riờng của những học sinh chậm tiến.
d.Một biện phỏp nữa là tụi luụn tỡm cỏch gắn bú bản thõn với hs chậm tiến với tập thể lớp từ những việc nhỏ nhất là những lỳc cỏc em gặp khú khăn cần sự giỳp đỡ. Chớnh điều đú sẽ tạo ấn tượng sõu đậm cho cỏc em về khỏi niệm “ cụ tau”, “ lớp tau”. Tụi luụn nhớ mói cõu chuyện của cụ Nguyệt (Nguyờn Phú hiệu trưởng) với chi tiết trong cặp cụ luụn cú một cỏi khăn dự trữ để cấp cứu cho lớp nếu lỡ khụng mang khăn lau bảng. Chớnh việc làm đú của cụ khiến HS sẽ khụng thể quờn được và càng nể phục cụ. Cụ cũn cú một cỏi tỳi thần kỡ mà đó cứu nguy cho GV khụng biết bao lần với cỏc sự cố nguy hiểm. Do vậy tụi cũng đó vận dụng cõu chuyện của cụ với phiờn bản mới . Trong lớp tụi cho lập một cỏi hộp đựng kim chỉ và những thứ của riờng phụ nữ để dành những lỳc nguy cấp, từ đầu năm đến nay chiếc hộp đú đó cứu nguy cho HS nữ lớp tụi 3 lần thoỏt khỏi sự cố. HS được an toàn cũn khen cụ tõm lớ - cú biết đõu chớnh cụ mà khụng nhờ cỏi tỳi của cụ giỏo mỡnh thỡ cũng chưa biết điều gỡ xảy ra !
 Đợt trường tổ chức hội trại kỉ niệm 50 năm thành lập trường lớp tụi cú cử mấy em ở lại trụng trại , vừa mệt vừa đúi .Tụi đó bàn với hội phụ huynh tổ chức nấu ăn cho cỏc em thậm chớ cú nấu chỏo gà cho những em thức trụng trại, đem chăn cho mấy em nữ đắp Đến bõy giờ khi đến nhà tụi cỏc em vẫn tranh nhau kể lại thậm chớ nhiều em ngồi tiếc vỡ khụng được tham gia.
 Trong lớp T5 vừa ra trường tụi cũng cú một kỉ niệm. Trung thu hồi lớp 11 HS nam hỡ hục tự làm một ngụi sao cao tới tầng 2 phũng học. Sau khi tổ chức rồi chụp ảnh chỏn chờ cả lớp đi về , mấy chàng mới vờ đầu bứt tai tỡm cỏch đem về nhưng nú quỏ to và nặng. Tụi đó về nhà đi chợ nhưng đi qua trường vẫn thấy mấy học sinh của mỡnh ở đú dự trời đó tối. Tụi mới dựng cỏch mượn xe ba gỏc để HS đặt ngụi sao lờn và ngồi sau xe mỏy để tụi đưa về. Em Phương lớp trưởng ngồi sau xe tụi 2 tay phải nắm càng xe ba gỏc, cũn 2 em khỏc ngồi trờn xe để giữ ụng sao. Đoàn xe cứ rồng rắn đi ngoài đường khiến mọi người chỉ trỏ , cú lỳc tụi phanh xe mất đà em Phương cứ đập đầu vào đầu tụi đau điếng nhưng cụ trũ rất vui.Khi về đến nhà cỏc em nhắn tin cho tụi núi cỏc em khụng bao giờ quờn ngày hụm nay . Những việc làm của GV lỳc cỏc em cần giỳp đỡ , cần hỗ trợ chớnh là những điểm nhấn giỳp mỡnh ghi điểm với cỏc em và từ đú dễ dàng cho việc quản lớ giỏo dục HS.
e. Những nguyờn tắc riờng dành cho học sinh chậm tiến 
* Đối với bản thõn, tụi đặt ra cho mỡnh những nguyờn tắc trong quỏ trỡnh giỏo dục học sinh chậm tiến như sau:
- Khụng ỏp dụng cựng một phương phỏp cho tất cả cỏc học sinh chậm tiến.Bởi mỗi cỏ thể này là một cỏ tớnh riờng khụng hề giống nhau trờn nhiều gúc độ. Do vậy, tụi khụng hoàn toàn dập khuụn theo một cỏch thức mà linh hoạt thay đổi, thậm chớ thay đổi cả cỏch ứng xử của mỡnh để phự hợp với học sinh.Theo cỏc chuyờn gia tõm lý giỏo dục thỡ phần lớn tớnh cỏch nghịch ngợm và mọi hành vi chống đối trong học tập của học sinh hầu hết đều bắt nguồn từ hoàn cảnh gia đỡnh như bố hoặc mẹ ly dị, gia đỡnh khú khăn, bị người lớn bạo hành thể xỏc hay tinh thần Nờn phương phỏp sư phạm tốt nhất đú là người thầy phải thật sự nhẫn nại, thụng cảm với hoàn cảnh của học sinh để cú thể cảm húa được cỏc em. 
- Khụng lạm dụng hỡnh thức thụng bỏo với gia đỡnh học sinh về những việc làm vi phạm kỉ luật trường, lớp của cỏc em hay xử phạt quỏ khắt khe, nhắc đi nhắc lại nhiều lần lỗi vi phạm. Như vậy sẽ làm chai lỡ cảm xỳc của học sinh và học sinh sẽ thể hiện sự chống đối quyết liệt hơn.
- Chỳ ý phỏt hiện ra những điểm mạnh ở học trũ của mỡnh, thường xuyờn khen ngợi, động viờn [1] như năng khiếu thể thao, năng khiếu văn nghệ và tạo cơ hội để học sinh được thể hiện năng khiếu đú của mỡnh.Từ đú làm cỏc em tự tin hơn trong việc hũa đồng với thầy cụ và tập thể lớp, dần dần cú sự hợp tỏc đối với cỏc phương phỏp dạy học tớch cực của thầy cụ.
- Khi học sinh vi phạm, Gv khụng chỉ trớch, tỏch riờng học sinh ra khỏi tập thể để phõn tớch và lắng nghe.Nhẹ nhàng phõn tớch những ưu khuyết điểm những đỳng sai trong nhận thức và hành động của học sinh vào lỳc thớch hợp, thầy cụ phải thể hiện niềm tin tưởng vào học sinh, khớch lệ được sự phấn đấu của cỏc em.
- Sử dụng linh hoạt bản kiểm điểm , tụi thường dựng tờn gọi GIẤY GHI NHỚ, trong đú, tụi để học sinh tự viết sự việc, tự phõn tớch lớ do, cam kết thời gian sửa đổi, hoàn thành. 

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_kinh_nghiem_giao_duc_hoc_sinh_cham_tien_hieu_qua_trong.doc