SKKN Hướng dẫn học sinh lớp 9 trường THCS Thiệu Dương một số cách giải bài toán quang hình

SKKN Hướng dẫn học sinh lớp 9 trường THCS Thiệu Dương một số cách giải bài toán quang hình

 Vật lý học là cơ sở của nhiều ngành kỹ thuật quan trọng, sự phát triển của khoa học Vật lý gắn bó chặt chẽ và có tác động qua lại, trực tiếp với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Vì vậy, những hiểu biết và nhận thức Vật lý có giá trị lớn trong đời sống và trong sản xuất, đặc biệt trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

 Ngày nay việc nâng cao chất lượng giáo dục là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu trong xã hội. Trong bối cảnh toàn ngành Giáo Dục và Đào Tạo đang nỗ lực đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong hoạt động học tập mà phương pháp dạy học là cách thức hoạt động của giáo viên trong việc chỉ đạo,tổ chức hoạt động học tập nhằm giúp học sinh chủ động đạt các mục tiêu dạy học.

 Yêu cầu đổi mới PPDH đối với môn Vật lý còn có một sắc thái riêng, phải huớng tới việc tạo điều kiện cho học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức thông qua hoạt động thực nghiệm và cao hơn nữa, cho học sinh giải quyết một số vấn đề Vật lý trong thực tế.

 Rèn luyện cho học sinh những kỹ năng cơ bản như: kỹ năng vận dụng các kiến thức Vật lý để giải thích những hiện tượng Vật lý đơn giản, những ứng dụng trong đời sống, kỹ năng quan sát.

 Qua nhiều năm giảng dạy vật lý ở trường THCS đối với học sinh vấn đề học bài mới và giải, chữa các bài tập vật lý gặp không ít khó khăn vì học sinh thường không nắm vững lý thuyết, giờ luyện tập ít, chưa có kỹ năng vận dụng kiến thức vật lý. Vì vậy các em không có định hướng rõ ràng, áp dụng công thức máy móc và nhiều khi không giải được, có nhiều nguyên nhân:

 - Học sinh chưa biết phương pháp để giải bài tập vật lý.

 - Chưa có những kỹ năng toán học cần thiết để giải bài tập vật lý.

 - Không chịu học vì Vật lý là môn học không thi vào THPT

 Để hưởng ứng phong trào: “Mỗi thầy, cô giáo là tấm gương tự học, tự bồi dưỡng” của Bộ giáo dục và tìm cách hướng dẫn cho học sinh lớp 9 ở trương THCS Thiệu Dương – Thành phố Thanh Hóa cách giải Toán Quang hình nên tôi đã chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Hướng dẫn học sinh lớp 9 trường THCS Thiệu Dương một số cách giải bài toán quang hình” nhằm giúp học sinh giải bài tập quang hình học ở lớp 9 được tốt hơn

 

doc 22 trang thuychi01 7364
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Hướng dẫn học sinh lớp 9 trường THCS Thiệu Dương một số cách giải bài toán quang hình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. MỞ ĐẦU
1.1 Lí do chọn đề tài.
 	Vật lý học là cơ sở của nhiều ngành kỹ thuật quan trọng, sự phát triển của khoa học Vật lý gắn bó chặt chẽ và có tác động qua lại, trực tiếp với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Vì vậy, những hiểu biết và nhận thức Vật lý có giá trị lớn trong đời sống và trong sản xuất, đặc biệt trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
 	Ngày nay việc nâng cao chất lượng giáo dục là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu trong xã hội. Trong bối cảnh toàn ngành Giáo Dục và Đào Tạo đang nỗ lực đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong hoạt động học tập mà phương pháp dạy học là cách thức hoạt động của giáo viên trong việc chỉ đạo,tổ chức hoạt động học tập nhằm giúp học sinh chủ động đạt các mục tiêu dạy học.
 	Yêu cầu đổi mới PPDH đối với môn Vật lý còn có một sắc thái riêng, phải huớng tới việc tạo điều kiện cho học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức thông qua hoạt động thực nghiệm và cao hơn nữa, cho học sinh giải quyết một số vấn đề Vật lý trong thực tế.
 	Rèn luyện cho học sinh những kỹ năng cơ bản như: kỹ năng vận dụng các kiến thức Vật lý để giải thích những hiện tượng Vật lý đơn giản, những ứng dụng trong đời sống, kỹ năng quan sát.
 	Qua nhiều năm giảng dạy vật lý ở trường THCS đối với học sinh vấn đề học bài mới và giải, chữa các bài tập vật lý gặp không ít khó khăn vì học sinh thường không nắm vững lý thuyết, giờ luyện tập ít, chưa có kỹ năng vận dụng kiến thức vật lý... Vì vậy các em không có định hướng rõ ràng, áp dụng công thức máy móc và nhiều khi không giải được, có nhiều nguyên nhân:
	- Học sinh chưa biết phương pháp để giải bài tập vật lý.
	- Chưa có những kỹ năng toán học cần thiết để giải bài tập vật lý.
	- Không chịu học vì Vật lý là môn học không thi vào THPT
 	Để hưởng ứng phong trào: “Mỗi thầy, cô giáo là tấm gương tự học, tự bồi dưỡng” của Bộ giáo dục và tìm cách hướng dẫn cho học sinh lớp 9 ở trương THCS Thiệu Dương – Thành phố Thanh Hóa cách giải Toán Quang hình nên tôi đã chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Hướng dẫn học sinh lớp 9 trường THCS Thiệu Dương một số cách giải bài toán quang hình” nhằm giúp học sinh giải bài tập quang hình học ở lớp 9 được tốt hơn.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
 	Nghiên cứu phương pháp giải bài tập Quang hình lớp 9 để giúp học sinh nắm vững kiến thức, giải bài tập tốt nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. 
1.3. Đối tượng nghiên cứu. Cách giải bài toán quang hình môn vật lý 9 dành cho học sinh trường THCS Thiệu Dương – Thành Phố Thanh Hóa năm học 
2016 – 2017 và năm học 2017 - 2018.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
 - Phương pháp điều tra và tìm hiểu đối tượng học sinh.
 - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu.
 - Phương pháp nghiên cứu, xây dựng cơ sở giả thuyết.
2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lí luận:
 	Vật lý học là cơ sở của nhiều ngành kỹ thuật quan trọng. Môn Vật lý có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, qua lại giữa các môn học khác. Việc tổ chức dạy học Vật lý THCS cần rèn luyện cho học sinh đạt được:
+ Kỹ năng phân tích, xử lý các thông tin và các dữ liệu thu được từ các quan sát hoặc thí nghiệm.
+ Kỹ năng vận dụng các kiến thức để giải thích các hiện tượng vật lý đơn giản để giải quyết một số vấn đề trong thực tế cuộc sống.
+ Khả năng đề xuất các dự đoán hoặc giả thiết đơn giản về mối quan hệ hay về bản chất của các hiện tượng vật lý.
+ Kỹ năng diễn đạt rõ ràng, chính xác bằng ngôn ngữ vật lý. Khối lượng nội dung của tiết học Vật lý được tính toán để có thời gian dành cho các hoạt động tự lực của học sinh và đáp ứng những yêu cầu sau:
- Tạo diều kiện để cho học sinh thu thập và xử lý thông tin, nêu ra được các vấn đề cần tìm hiểu.
- Tạo điều kiện để cho học sinh trao đổi nhóm, tìm phương án giải quyết vấn đề, thảo luận kết quả và rút ra những kết luận cần thiết.
- Tạo điều kiện để cho học sinh nắm được nội dung chính của bài học trên lớp.
+ Kĩ năng giải bài tập định tính và định lượng.
2.2. Thực trạng của vấn đề:
2.2.1. Thuận lợi:
 	Được sự quan tâm của chính quyền địa phương cũng như lãnh đạo nhà trường về cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học.
 	Giáo viên được tham gia tập huấn các lớp bồi dưỡng, chuyên đề, thay sách giáo khoa, nắm được những thay đổi về phương pháp dạy học môn Vật lí.
 	Một số học sinh có ý thức tự học, tự phấn đấu. Nội dung sách giáo khoa Vật lí biên soạn hợp lí, logic. Hầu hết các bài học đều có dụng cụ thí nghiệm, giúp học sinh dễ dàng làm quen với các dụng cụ thí nghiệm. Học sinh hứng thú khi làm thực hành thí nghiệm Vật lí.
2.2.2. Khó khăn:
 	Bên cạnh những thuận lợi đó thì trong quá trình nghiên cứu đề tài này cũng gặp không ít khó khăn:
 	- Nhìn chung học sinh vẫn còn quen theo lối học thụ động gây tác động tiêu cực cho việc áp dụng nghiên cứu đề tài.
 	- Ý thức học tập một số em còn kém, gây không ít khó khăn cho Giáo viên trong quá trình dạy học.
 	- Là môn học không dự thi và THPT nên học sinh không chịu học.
 	- Cơ sở vật chất trường học còn chật hẹp chưa đáp ứng được yêu cầu của phòng bộ môn.
*Kết quả năm học 2016 - 2017
Lớp
Số học sinh đã KS
Điểm dưới 5
Điểm từ 5-8
Điểm từ 9-10
SL
Tỷ lệ
SL
Tỷ lệ
SL
Tỷ lệ
9A
37
17
45.96%
16
43.24%
4
10.81%
9B
36
22
61.11%
11
30.56%
3
8.33%
2.3. Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề:
2.3.1. Những biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 9 giải bài toán quang hình.
Nắm bắt được mức độ, lượng hóa mục tiêu của từng bài.
Tùy từng bài toán quang hình để đưa ra các cách giải khác nhau mà đưa đến cùng một kết quả.
Giáo viên phải sử dụng linh hoạt mọi biện pháp sư phạm để phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh trong học tập. Đối với môn vật lý nói chung và nói riêng ở chương trình vật lý trung học cơ sở để cho học sinh không nhàm chán khi làm một bài tập vật lý, vì thế tùy từng bài giáo viên giảng dạy đưa ra cách giải bằng nhiều phương pháp khác nhau.
Muốn đạt được kết quả trên đối với mỗi giáo viên không chỉ nắm vững kiến thức mà còn phải biết vận dụng kết hợp các phương pháp giảng dạy, tìm ra cách hướng dẫn học sinh nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh.
Mục tiêu kĩ năng: quan sát, nhìn nhận.
Mục tiêu thái độ: tuân thủ, tán thành, bảo vệ.
2.3.2. Một số phương pháp giải bài toán quang hình lớp 9:
1) Giúp các em nắm vững và khắc sâu phần kiến thức lí thuyết đã học. Bổ túc kiến thức toán học về tam giác đồng dạng, định lí Ta-Lét
 	Để học sinh dựng ảnh, hoặc xác định vị trí của vật chính xác qua các loại thấu kính, mắt, máy ảnh hay kính lúp. Giáo viên phải luôn kiểm tra, khắc sâu kiến thức lí thuyết cho học sinh: 
a) Các sơ đồ, ký hiệu quen thuộc như: thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ, mắt, máy ảnh, trục chính (), quang tâm O, tiêu điểm F và F/
b) Các Định luật, quy tắc. quy ước như: 
* Sự khúc xạ của tia sáng từ không khí vào các môi trường trong suốt khác và ngược lại
* Đường truyền các tia sáng đặt biệt như:
 	+ Thấu kính hội tụ:
	- Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm.
 - Tia tới đến quang tâm O, thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
 - Tia tới đi qua tiêu điểm, thì tia ló song song với trục chính.
S
•
F'
F
O
•
()
+ Thấu kính phân kì:
 - Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm F.
	- Tia tới đến quang tâm O thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
O
.
F/
.
F
()
S
Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ:
+ Vật đặt ngoài tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật.
Khi vật đặt ở rất xa so với thấu kính, thì cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự của thấu kính.
	+ Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật
 + Vật đặt vuông góc với trục chính cho ảnh cũng vuông góc với trục chính.
 * Đặc diểm của ảnh tạo bởi thấu kính phân kì
 	+ Thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
 	Khi vật đặt rất xa thấu kính thì cho ảnh ảo có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
 	+ Vật đặt vuông góc với trục chính cho ảnh cũng vuông góc với trục chính.
 	* Máy ảnh, Mắt, Kính lúp là ứng dụng của thấu kính hội tụ
c) Cách dựng ảnh: Ta dùng hai tia tới đặc biệt trên, giao điểm của hai tia ló là ảnh thật của điểm sáng, giao điểm của đường kéo dài của 2 tia ló là ảnh ảo của điểm sáng
 	Khắc sâu kiến thức cho học sinh cần phân tích để các em nắm được sự giống và khác nhau cơ bản giữa thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì về đường đi của tia đặc biệt đi song song với trục chính:
* Đối với thấu kính hội tụ:
 	- Tia tới đi song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm và ở khác phía của thấu kính so với tia tới.
* Đối với thấu kính phân kì:
 	- Tia tới đi song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm và ở cùng phía với tia tới.
* Đối với máy ảnh và mắt:
	+ Vật kính máy ảnh (Thể thủy tinh) là một thấu kính hội tụ.
	+ Ảnh của vật nằm trên phim (hoặc) màng lưới. Đó là ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật nên cách dựng ảnh của vật qua máy ảnh và mắt ta chỉ việc kẻ tia tới đến quang tâm O cho tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. Giao của tia ló với phim (PQ) hoặc màng lưới (ML) là ảnh
M
P
B
B
A/
()
A/
()
O
A
O
A
B/
B/
L
Q
* Mắt, mắt cận và mắt lão:
 	+ Mắt cận: Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. Mắt cận phải đeo kính cận. Kính cận là thấu kính phân kì có tiêu cự bằng khoảng cực viễn để khi đó người mắt cận nhìn thấy ảnh của vật được đưa lại gần mắt đến vùng nhìn thấy rõ
 	Cách dựng ảnh của vật qua kính cận giống như trường hợp dựng ảnh của vật qua thấu kính phân kì ( Xem khoảng cách từ thể thủy tinh đến thấu kính là không đáng kể)
B
B/
()
A
O
A/
CV
F
•
 	+ Mắt lão: Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần. Kính lão là thấu kính
hội tụ có tiêu cự bằng khoảng cực cận để khi đó người mắt lão nhìn thấy ảnh của vật được đưa ra xa đến vùng nhìn thấy rõ.
B/
 	Cách dựng ảnh của vật qua kính lão giống như trường hợp dựng ảnh của vật qua thấu kính hội tụ cho ảnh ảo ( Xem khoảng cách từ thể thủy tinh đến thấu kính là không đáng kể)
B
F/
()
O
A/
•
A
F CC
•
* Kính lúp: Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ. Phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính để nhìn qua kính thấy ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật 
 	Cách dựng ảnh của vật qua kính lúp giống như trường hợp dựng ảnh của vật qua thấu kính hội tụ cho ảnh ảo 
•
F 
()
A
B
•
F/
A/
B/
d) Vận dụng kiến thức hình học để tính toán:
 	+ Sử dụng các cặp tam giác đồng dạng trong các hình vẽ hoặc sử dụng định lí Ta-Let với các đường thẳng song song để lập ra biểu thức tính. 
2) Phân loại các dạng bài tập:
 	Những bài toán quang hình học lớp 9 được gói gọn ở chương III từ bài 40 đến bài 51. Mặc dù các em đã học phần quang ở năm lớp 7, nhưng chỉ là những khái niệm cơ bản và tuân theo định luật truyền thằng, định luật phản xạ cho nên những bài toán loại này vẫn còn mới lạ đối với học sinh, mặc dù không quá phức tạp đối với học sinh lớp 9 nhưng vẫn tập dần cho học sinh có kỹ năng định hướng bài giải một cách có hệ thống, có khoa học, dễ dàng thích ứng với các bài toán quang hình học đa dạng hơn ở các lớp cấp trên sau này.
	Để học sinh có được kĩ năng giải bài tập phần quang hình, trước hết tôi giúp học sinh phân loại các dạng bài tập. 
 	Dạng 1: Bài tập về dựng ảnh và tính toán với thấu kính:
a. Những khuyết điểm mà học sinh thường mắc khi làm các bài tập loại này là:
- Dựng ảnh lấy tỉ lệ lớn nên không thu được ảnh trên giấy nên phải dựng đi dựng lại nhiều lần
- Kiến thức hình học còn yếu nên không tính toán được
b. Cách hướng dẫn học sinh thực hiện:
b.1. Hướng dẫn học sinh dựng ảnh:
b.1.1. Vẽ trục chính
b.1.2. Vẽ thấu kính
b.1.3. Căn cứ vào đề bài cho khoảng cách từ vật tới thấu kính và độ lớn của tiêu cự để trên trục chính về hai bên quang tâm O chia thành các đoạn thẳng bằng nhau, thường lấy 3 đoạn mỗi đoạn dài 1cm để hình vẽ đẹp, đúng tính chất của ảnh, phù hợp khổ giấy.
b.1.4. Căn cứ vào đề bài để đặt vị trí của vật và vị trí của tiêu điểm phù hợp cho đúng tỉ lệ.
b.1.5. Kẻ tia tới song song với trục chính và tia tới đến quang tâm. Giao của 2 tia ló là ảnh thật; giao của đường kéo dài của hai tia ló là ảnh ảo.
* Ví dụ 1: Một vật AB cao 3cm được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự 10cm, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 15cm. Dựng ảnh A/B/ của AB tạo bởi thấu kính
()
1. Vẽ trục chính
()
O
2. Vẽ thấu kính hội tụ
3. Chia các đoạn thẳng bằng nhau ( thường mỗi đoạn dài 1cm)
()
O
4. Đặt vị trí vật và vị trí tiêu điểm: Theo bài ra OF = 10cm; OA = 15cm nên ta có vị trí A và F, F/ đối xứng với F qua O
()
O
F
.
.
A
F/
B
5. Kẻ tia tới BI // () thì tia ló qua F/
 Kẻ tia tới BO thì tia ló truyền thẳng theo phương tia tới
 Hai tia ló cắt nhau tại B/ nên B/ là ảnh thật của B
 Kẻ A/B/ vuông góc với () tại A/ thì A/B/ là ảnh thật của AB.
()
O
F
.
.
A
F/
B
I
B/
A/
** Ví dụ 2:
 	Một vật AB cao 3cm được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự 15cm, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 10cm. Dựng ảnh A/B/ của AB tạo bởi thấu kính
()
1. Vẽ trục chính
()
O
2. Vẽ thấu kính hội tụ
3. Chia các đoạn thẳng bằng nhau ( thường mỗi đoạn dài 1cm)
()
O
4. Đặt vị trí vật và vị trí tiêu điểm: Theo bài ra OF = 15cm; OA = 10cm nên ta có vị trí A và F, F/ đối xứng với F qua O
()
O
F
.
.
A
F/
B
5. Kẻ tia tới BI // () Thì tia ló qua F/
 Kẻ tia tới BO thì tia ló truyền thẳng theo phương tia tới
 Hai tia ló kéo dài cắt nhau tại B/ nên B/ ảnh ảo của B
 Kẻ A/B/ vuông góc với () tại A/ thì A/B/ là ảnh ảo của AB
()
O
F
.
.
A
F/
B
B/
A/
I
Vậy qua 2 ví dụ trên ta thấy: Với TKHT 
- Nếu khoảng cách từ vật tới thấu kính ( d) lớn hơn tiêu cự ( f) của thấu kính ( d > f ) thì cho ảnh thật, ngược chiều với vật.
- Nếu d< f thì cho ảnh ảo lớn hơn vật, cùng chiều với vật.
*** Ví dụ 3:
()
 	Một vật AB cao 3cm được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì tiêu cự 10cm, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 15cm. Dựng ảnh A/B/ của AB tạo bởi thấu kính
1. Vẽ trục chính
()
O
2. Vẽ thấu kính phân kì
3. Chia các đoạn thẳng bằng nhau (mỗi đoạn dài 1cm)
()
O
4. Đặt vị trí vật và vị trí tiêu điểm: Theo bài ra OF = 10cm; OA = 15cm nên ta có vị trí A và F, F/ đối xứng với F qua O
()
O
F
.
.
A
F/
B
5. Kẻ tia tới BI // () Thì tia ló kéo dài qua F
 Kẻ tia tới BO thì tia ló truyền thẳng theo phương tia tới
 Hai tia ló kéo dài cắt nhau tại B/ nên B/ là ảnh ảo của B
 Kẻ A/B/ vuông góc với () tại A/ thì A/B/ là ảnh ảo của AB
()
O
F
.
.
A
F/
B
I
A/
B/
Nhận xét: - Học sinh dễ thực hiện
 - Hình vẽ lúc nào cũng thành công
 - Hình vẽ đẹp, cân đối
b.2. Hướng dẫn học sinh tính toán: Ta sử dụng các đoạn thẳng cùng vuông góc với trục chính () từ đó có các đoạn thẳng song song và dùng Ta-Let để lập biểu thức.
()
O
F
.
.
A
F/
B
I
B/
A/
* Ở ví dụ 1:
Cách 1. Dùng định lý Talet
Do AB, A/B/ và OI cùng vuông góc với trục chính () nên:
+ AB // A/B/ => (1)
+ OI // A/B/ => (2)
+ BI // () => ABIO là hình chữ nhật => AB = OI (3)
Từ (1) ; (2) và (3) ta có: (*)
Trên hình vẽ F/A/ = OA/ - OF/ nên thay vào (*) ta được 
Với d/ là khoảng cách từ ảnh tới thấu kính
Cách 2: xét các cặp tam giác đồng dạng ( GV hướng dẫn theo cách thường làm )
Chú ý: Trong TH này chọn các cặp tam giác có góc đối đỉnh để xét.
()
O
F
.
.
A
F/
B
B/
A/
I
 	* Ở ví dụ 2:
Cách 1: Theo định lý Talet
Do AB, A/B/ và OI cùng vuông góc với trục chính () nên:
+ AB // A/B/ => 	(1)
+ OI // A/B/ => 	(2)
+ BI // () => ABIO là hình chữ nhật => AB = OI 	(3)
Từ (1), (2) và (3) ta có: (*)
Trên hình vẽ F/A/ = OA/ + OF/ nên thay vào (*) ta được 
Cách 2: Xét các cặp tam giác đồng dạng.
Trong TH này ta chọn các cặp tam giác có chung góc nhọn để xét.
()
O
F
.
.
A
F/
B
I
A/
B/
* Ở ví dụ 3:
Cách 1: Theo định lý Talet
Do AB, A/B/ và OI cùng vuông góc với trục chính () nên:
+ AB // A/B/ => (1)
+ OI // A/B/ => (2)
+ BI // () => ABIO là hình chữ nhật => AB = OI (3)
Từ (1) ; (2) và (3) ta có: (*)
Trên hình vẽ F/A/ = OF + OA/ nên thay vào (*) ta được 
Cách 2: Xét các cặp tam giác đồng dạng.
Trong TH này ta chọn các cặp tam giác có chung góc nhọn để xét.
Qua 3 ví dụ trên đến đây ta sẽ có 3 bài tính:
- Tính OA/ khi cho OA và OF
- Tính OA khi cho OA/ và OF
- Tính OF khi cho OA và OA/
b.3. Vận dụng giải bài tập:
* Bài tập 1:
 	Một vật AB cao 3cm được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự 8cm, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 12cm. 
a) Dựng ảnh A/B/ của AB tạo bởi thấu kính.
b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao ảnh.
Giải:
a) Dựng ảnh
()
1. Vẽ trục chính
()
O
2. Vẽ thấu kính hội tụ
3. Chia các đoạn thẳng bằng nhau ( mỗi đoạn dài 1cm)
()
O
4. Đặt vị trí vật và vị trí tiêu điểm: Theo bài ra OF = 8cm; OA = 12cm nên ta có vị trí A và F, F/ đối xứng với F qua O
()
O
F
.
.
A
F/
B
5. Kẻ tia tới BI // () Thì tia ló qua F/
 Kẻ tia tới BO thì tia ló truyền thẳng theo phương tia tới
 Hai tia ló cắt nhau tại B/ là ảnh thật của B
 Kẻ A/B/ vuông góc với () thì A/B/ là ảnh thật của AB
()
O
F
.
.
A
F/
B
I
B/
A/
b) Tính: Do AB, A/B/ và OI cùng vuông góc với trục chính () nên:
+ AB // A/B/ => 	(1)
+ OI // A/B/ => 	(2)
+ BI // () => ABIO là hình chữ nhật => AB = OI 	(3)
Từ (1), (2) và (3) ta có: (*)
Trên hình vẽ F/A/ = OA/ - OF/ nên thay vào (*) ta được 
Thay số: => 12(OA/ - 8) = 8OA/
 12OA/ - 12.8 = 8OA/ = OA/ = 24
Vậy khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là 24cm
Chiều cao ảnh là: Từ (1) ta có: (cm)
* Bài tập 2:
Một vật AB cao 3cm được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự 6cm, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 4cm. 
a) Dựng ảnh A/B/ của AB tạo bởi thấu kính.
b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao ảnh.
Giải:
a) Dựng ảnh:
()
1. Vẽ trục chính
()
O
2. Vẽ thấu kính hội tụ
3. Chia các đoạn thẳng bằng nhau ( mỗi đoạn dài 1cm)
()
O
4. Đặt vị trí vật và vị trí tiêu điểm: Theo bài ra OF = 6cm; OA = 4cm nên ta có vị trí A và F, F/ đối xứng với F qua O
()
O
F
.
.
A
F/
B
5. Kẻ tia tới BI // () Thì tia ló qua F/
 Kẻ tia tới BO thì tia ló truyền thẳng theo phương tia tới
 Hai tia ló kéo dài cắt nhau tại B/ là ảnh ảo của B
 Kẻ A/B/ vuông góc với () thì A/B/ là ảnh ảo của AB
B/
I
B
F/
.
.
()
A/
A
F
O
b) Tính: Do AB, A/B/ và OI cùng vuông góc với trục chính () nên:
+ AB // A/B/ => (1)
+ OI // A/B/ => (2)
+ BI // () => ABIO là hình chữ nhật => AB = OI (3)
Từ (1) ; (2) và (3) ta có: (*)
Trên hình vẽ F/A/ = OA/ + OF/ nên thay vào (*) ta được 
Thay số: => 4(OA/ + 6) = 6OA/
 4OA/ + 4.6 = 6OA/ = OA/ = 12
Vậy khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là 12cm
Chiều cao ảnh là: Từ (1) ta có: (cm)
* Bài tập 3:
Một vật AB cao 3cm được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì tiêu cự 15cm, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 20cm. 
a) Dựng ảnh A/B/ của AB tạo bởi thấu kính
b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao ảnh.
Giải:
()
a) Dựng ảnh:
1. vẽ trục chính
()
O
2. Vẽ thấu kính Phân kì
3. Chia các đoạn thẳng bằng nhau ( mỗi đoạn dài 1cm) 
()
O
4. Đặt vị trí vật và vị trí tiêu điểm: Theo bài ra OF = 15cm; OA = 20cm nên ta có vị trí A và F, F/ đối xứng với F qua O
()
O
F
.
.
A
F/
B
5. Kẻ tia tới BI // () Thì tia ló kéo dài qua F
 Kẻ tia tới BO thì tia ló truyền thẳng theo phương tia tới
 Hai tia ló kéo dài cắt nhau tại B/ là ảnh ảo của B
 Kẻ A/B/ vuông góc với () thì A/B/ là ảnh ảo của AB
()
O
F
.
.
A
F/
B
I
A/
B/
b) Tính: Do AB, A/B/ và OI cùng vuông góc với trục chính () nên:
+ AB // A/B/ => (1)
+ OI // A/B/ => (2)
+ BI // () => ABIO là hình chữ nhật => AB = OI (3)
Từ (1) ; (2) và (3) ta có: (*)
Trên hình vẽ F/A/ = OF + OA/ nên thay vào (*) ta được 
Thay số ta có: => 20(15 – OA/) = 15OA/
 20.15 – 20OA/ = 15OA/ => OA/ = (cm)
Vậy khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là (cm

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_huong_dan_hoc_sinh_lop_9_truong_thcs_thieu_duong_mot_so.doc