Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy môn Giáo dục công dân ở cấp Trung học Phổ thông
Một số vấn đề chung về phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan.
Việc đổi mới phơng pháp dạy học phải theo hớng phát huy tính tính cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, bồi dỡng cho học sinh năng lực tự học, kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, lòng say mê học tập và ý chí vơn lên, loại bỏ thói quen học tập thụ động, phụ thuộc hoàn toàn vào ngời thầy nh trớc đây.
Sử dụng đồ dùng trực quan đợc xem là một trong số các biện pháp hỗ trợ hiệu quả trong khi áp dụng các phơng pháp dạy học tích cực hiện nay. Tuy nhiên cần phải nhận thức rõ rằng, không thể sử dụng duy nhất một phơng pháp, một kỹ thuật, một biện pháp dạy học trong quá trình giảng dạy mà lại hy vọng đạt đợc tất cả các mục tiêu đề ra. Do đó, việc kết hợp, sử dụng linh hoạt các phơng pháp là một nghệ thuật đối với ngời giáo viên. Đối với môn GDCD, sử dụng đồ dùng trực quan có tác dụng rất lớn trong việc chuyển biến những kiến thức khoa học của bộ môn thành những cái thật sự cần thiết cho các em học sinh trong cuộc sống hàng ngày.
Sự thành công của việc sử dụng đồ dùng trực quan phần lớn phụ thuộc vào đồ dùng đợc sử dụng cũng nh cách thức sử dụng nó trong bài học. Có thể nói nó là linh hồn, là cái cốt lõi nhất, là vấn đề ngời giáo viên phải xem xét, chuẩn bị kỹ lỡng trớc khi sử dụng. Mục đích ngời giáo viên có đạt tới đợc hay không chính là ở điểm này. Bởi nếu đồ dùng đa ra không phát huy đợc vai trò tích cực của ngời học, không gắn đợc với thực tiễn, giải quyết tình huống không có tác dụng giáo dục đối với thái độ, t tởng và hành vi của ngời
học thì coi nh ngời giáo viên đã thất bại. Cho nên, để sử dụng phơng pháp này
thành công đòi hỏi ngời giáo viên trớc hết phải nắm vững, hiểu rõ về nội dung bài học, về đồ dùng mình đa ra từ mục đích, tính thẩm mỹ
Phần một Đặt vấn đề. I. Lý do chọn đề tài. Trong những năm gần đây theo chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo, việc đổi mới phương pháp dạy học đã trở thành một yêu cầu bắt buộc và đang tích cực được thực hiện ở tất cả các cấp học, môn học. ở cấp THPT, với tư cách là một môn khoa học xã hội trong nhà trường môn Giáo dục công dân (GDCD) ngoài việc trang bị những tri thức khoa học cho học sinh còn có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành nhân cách, lối sống cho học sinh. Để nâng cao chất lượng giáo dục đòi hỏi phải đổi mới đồng bộ từ mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đến việc kiểm tra, đánh giá kết quả trong đó khâu đột phá là đổi mới phương pháp dạy học. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc đổi mới song không phải ở bất cứ đâu và ở bất kỳ giáo viên nào cũng thực hiện được một cách thường xuyên để đạt được mục tiêu môn học đề ra. Bởi tri thức của bộ môn GDCD dù là những kiến thức phổ thông, cơ bản nhất về triết học, kinh tế, pháp luật thì vẫn mang tính trừu tượng, khái quát rất cao, hoặc là những vấn đề đạo đức trong thực tiễn cuộc sống không thể áp đặt lý thuyết suông. Nếu không biết cách sử dụng linh hoạt và phát huy thế mạnh của từng phương pháp dạy học mà áp dụng máy móc, cứng nhắc một phương pháp dạy học nào đó thì hiệu quả giáo dục sẽ rất thấp. Kết quả là học sinh không hiểu bài, không có hứng thú với môn học, tâm trạng sẽ mệt mỏi, chán nản mỗi khi đến giờ GDCD, khi ra ngoài cuộc sống không thể vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các tình huống có thật. Cho nên dư luận ở nhiều nơi đang lên tiếng vì hiệu quả giáo dục thực tế của môn GDCD rất thấp khi trong xã hội ngày càng có nhiều thanh thiếu niên có lối sống không lành mạnh, trong sáng. Điều đó đặt ra một câu hỏi rất lớn cho cả ngành giáo dục nói chung và các thầy cô giảng dạy bộ môn GDCD nói riêng, là làm thế nào để những bài học của môn GDCD thật sự có ý nghĩa với các em? Để khắc phục những hạn chế trờn, thay đổi nhằm nõng cao chất lượng giảng dạy và học tập bộ mụn này cần phải thực hiện đồng bộ nhiều giải phỏp, cần phải cú đầy đủ nhiều yếu tố. Trong phạm vi của chuyờn đề này tụi chỉ xin nờu lờn một vấn đề rất nhỏ trong việc đổi mới phương phỏp dạy học – vấn đề được coi là quan trọng nhất nhằm cải tiến, nõng cao chất lượng giảng dạy hiện nay – đú là việc sử dụng cỏc đồ dung dạy học nhằm khơi gợi niềm đam mờ, yờu thớch đối với mụn GDCD. Với những lý do trên tôi đã chọn đề tài " Sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy môn GDCD ở cấp THPT" làm đề tài nghiên cứu với mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập bộ môn. II. Đối tượng - phương phỏp nghiờn cứu của đề tài. 1. Đối tượng nghiờn cứu của đề tài: Xuất phỏt từ những bất cập trong thực tế của quỏ trỡnh dạy và học mụn GDCD ở nhà trường THPT hiện nay đề tài chủ yếu hướng vào nghiờn cứu việc ỏp dụng kỹ thuật sử dụng đồ dùng trực quan- một trong những kỹ thuật, mắt xích quan trọng của các phương phỏp dạy học tớch cực nhằm nõng cao chất lượng dạy và học bộ mụn. 2. Phương phỏp nghiờn cứu: Đề tài sử dụng nhiều phương phỏp nghiờn cứu khỏc nhau trong đú chủ yếu là phương phỏp lịch sử và logic, thực nghiệm, chứng minh, so sỏnh, phõn tớch... III. Mục đớch nghiờn cứu của đề tài. Đề tài được nghiờn cứu nhằm gợi mở cho quỏ trỡnh giảng dạy của giỏo viờn và việc học tập bộ mụn GDCD của học sinh cú hiệu quả hơn theo hướng phỏt huy tớnh chủ động, tự giỏc của học sinh trong học tập, để những bài giảng mụn GDCD khụng cũn chỉ là sỏch vở, khụng cũn xa vời với học sinh nhằm nõng cao chất lượng học tập của học sinh. IV. Phạm vi ỏp dụng. Đề tài cú khả năng ỏp dụng rộng rói trong tất cả cỏc trường THPT cho tất cả cỏc giỏo viờn giảng dạy mụn GDCD và cú thể là tài liệu tham khảo cho cỏc học sinh khi học tập bộ mụn. Phần hai. Nội dung. I. cơ sở lý luận: Một số vấn đề chung về phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan. Việc đổi mới phương pháp dạy học phải theo hướng phát huy tính tính cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, bồi dưỡng cho học sinh năng lực tự học, kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên, loại bỏ thói quen học tập thụ động, phụ thuộc hoàn toàn vào người thầy như trước đây. Sử dụng đồ dùng trực quan được xem là một trong số các biện pháp hỗ trợ hiệu quả trong khi áp dụng các phương pháp dạy học tích cực hiện nay. Tuy nhiên cần phải nhận thức rõ rằng, không thể sử dụng duy nhất một phương pháp, một kỹ thuật, một biện pháp dạy học trong quá trình giảng dạy mà lại hy vọng đạt được tất cả các mục tiêu đề ra. Do đó, việc kết hợp, sử dụng linh hoạt các phương pháp là một nghệ thuật đối với người giáo viên. Đối với môn GDCD, sử dụng đồ dùng trực quan có tác dụng rất lớn trong việc chuyển biến những kiến thức khoa học của bộ môn thành những cái thật sự cần thiết cho các em học sinh trong cuộc sống hàng ngày. Sự thành công của việc sử dụng đồ dùng trực quan phần lớn phụ thuộc vào đồ dùng được sử dụng cũng như cách thức sử dụng nó trong bài học. Có thể nói nó là linh hồn, là cái cốt lõi nhất, là vấn đề người giáo viên phải xem xét, chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi sử dụng. Mục đích người giáo viên có đạt tới được hay không chính là ở điểm này. Bởi nếu đồ dùng đưa ra không phát huy được vai trò tích cực của người học, không gắn được với thực tiễn, giải quyết tình huống không có tác dụng giáo dục đối với thái độ, tư tưởng và hành vi của người học thì coi như người giáo viên đã thất bại. Cho nên, để sử dụng phương pháp này thành công đòi hỏi người giáo viên trước hết phải nắm vững, hiểu rõ về nội dung bài học, về đồ dùng mình đưa ra từ mục đích, tính thẩm mỹ II. Cơ sở thực tiễn: Sử dụng đồ dung dạy học khụng phải là một vấn đề mới. Cú lẽ khụng ai cú thể phủ nhận khi sử dụng cỏc đồ dung dạy học một cỏch phự hợp thỡ hiệu quả bài học sẽ được nõng lờn rất cao. Trong thời buổi bựng nổ của cụng nghệ thụng tin như hiện nay với sự trợ giỳp của cỏc phương tiện hiện đại rất nhiều giỏo viờn đó cú thể làm tốt cụng việc này. Tuy nhiờn khụng phải lỳc nào và khụng phải giỏo viờn nào cũng cú thể làm tốt cụng việc đú. Với xa lộ thụng tin khổng lồ do mạng internet mang lại thỡ người giỏo viờn cú thể tỡm thấy ở đú nhiều phương tiện, đồ dựng phong phỳ minh họa cho bài giảng của mỡnh. Tuy nhiờn những phương tiện hiện đại mà chỳng ta thường hay sử dụng như mỏy chiếu với cỏc giỏo ỏn , radio.đụi lỳc cũng cho kết quả khụng như mong đợi vỡ cỏch mà chỳng ta sử dụng chưa linh hoạt, chưa thớch hợp. Và cũng khụng phải ở đõu, bài giảng nào, nội dung nào chỳng ta cũng tỡm được nội dung, hỡnh ảnh, phương tiện hiện đại minh họa cho nú. Ngược lại, cú những đồ dựng rất đơn giản, dễ làm, dễ tỡm kiếm cũng cho kết quả rất tốt nếu chỳng ta biết sử dụng. Núi như vậy để thấy rằng, hiệu quả của việc sử dụng cỏc đồ dựng dạy học khụng phải là ở chỗ nú là đồ dựng hiện đại hay giản đơn mà là ở nghệ thuật của người sử dụng chỳng như thế nào. Trước khi nghĩ đến việc dựng đồ dựng nào người giỏo viờn cần phải nắm vững nội dung kiến thức thỡ mới biết mỡnh cần và cú thể làm gỡ. Ở đõy tụi muốn nhấn mạnh một điều rằng dự là loại đồ dựng nào đi chăng nữa thỡ cỏi mà chỳng ta cần quan tõm nhất ở đõy chớnh là hiệu quả sử dụng chỳng. Với mụn GDCD và trong phạm vi của chuyờn đề này tụi xin nờu ra hai vớ dụ để chứng minh rằng hiệu quả của việc sử dụng đồ dựng dạy học khụng nằm ở bản thõn nú mà là ở người sử dụng nú với cỏch thức, mục đớch như thế nào. III. Vớ dụ kiểm chứng. 1. Vớ dụ 1: Khi giảng bài 5 ở lớp 10 “Cỏch thức sự vận động và phỏt triển của sự vật, hiện tượng” cú rất nhiều phần kiến thức mà nếu chỉ sử dụng phương phỏp thuyết trỡnh – vấn đỏp thụng thường sẽ khú thu hỳt được sự chỳ ý của học sinh, học sinh chỉ thấy thụ động tiếp thu kiến thức, ắt hẳn sẽ thấy nhàm chỏn, cho rằng nội dung mụn GDCD thật khú hiểu. Nhưng nếu người giỏo viờn chỉ cần cú sự thay đổi một chỳt xớu thỡ kết quả cú thể sẽ khỏc. Chỉ bằng những đồ dựng rất đơn giản như quả chanh, quả ớt, viờn phấn, cỏi đồng hồ.giỏo viờn cú thể dễ dàng dẫn dắt học sinh đi tỡm hiểu phần khỏi niệm về chất – một khỏi niệm triết học rất trừu tượng bởi học sinh thường nhầm khỏi niệm chất theo nghĩa triết học với chất liệu cấu tạo nờn sự vật.Với cỏc đồ dựng trờn cộng với việc sử dụng trũ chơi “thử tài đoỏn vật” người giỏo viờn sẽ cho một học sinh lờn núi về đặc điểm của vật mà mỡnh nhận thấy cho cỏc bạn ở dưới lớp biết. Kết quả là học sinh cú thể nhận thấy rất nhiều đặc điểm, nhiều thuộc tớnh của một sự vật nhưng chưa chắc đó đoón được đú là cỏi gỡ. Chỉ đến khi nào học sinh nhận thấy được đặc điểm cơ bản, bản chất nhất, đặc trưng nhất của sự vật ấy thỡ mới cú thế đoỏn đỳng được sự vật. Cỏi kết luận về nội dung kiến thức bài học là “Mỗi sự vật cú thể cú nhiều đặc điểm, nhiều thuộc tớnh nhưng thuộc tớnh cơ bản, bản chất đặc trưng của sự vật để phõn biệt nú với cỏi khỏc thỡ được gọi là chất của sự vật” sẽ được học sinh tiếp thu dễ dàng hơn rất nhiều so với việc đơn thuần dựng lời giảng của giỏo viờn. 2. Vớ dụ 2: Khi giảng bài 7: Thực tiễn và vai trũ của thực tiễn đối với nhận thức cũng tương tự như vậy. Để học sinh cú thể hiểu rừ thế nào là nhận thức cảm tớnh đồng thời tạo một khụng khớ thoải mỏi trong giờ học người giỏo viờn cú thể chuẩn bị đồ dung như một quả chanh leo ( hay một đồ dựng khỏc cú nhiều đặc điểm) rồi yờu cầu một học sinh lờn bảng. Giỏo viờn cho phộp em này sử dụng cỏc cơ quan cảm giỏc ( trừ thị giỏc) để nhận biết sự vật như cầm, sờ, nghe, ngửi, nếm để nhận biết cỏc đặc điểm bờn ngoài của sự vật, cú thể đoỏn xem đú là sự vật gỡ. Cuối cựng người giỏo viờn mới cho học sinh này sử dụng cơ quan thị giỏc để khẳng định kết luận trờn của mỡnh về sự vật là đỳng hay sai và cú cỏi nhỡn tổng thể về sự vật đú. Như vậy sau khi hoạt động này kết thỳc cựng với sự hướng dẫn của giỏo viờn thỡ kết luận về giai đoạn nhận thức cảm tớnh là giai đoạn “ sử dụng cỏc cơ quan cảm giỏc để nhận biết về sự vật hiện tượng cho ta những hiểu biết về cỏc đặc điểm bờn ngoài của chỳng” với ba mức độ: cảm giỏc, tri giỏc và biểu tượng cũng sẽ được học sinh ghi nhớ hơn, hiểu sõu hơn mà khụng khớ giờ học lại vụ cũng thoải mỏi, cỏc em vui vẻ, hứng thỳ hơn với mụn học này. Như vậy qua hai vớ dụ trờn ta cú thể thấy khụng cần phải quỏ cầu kỳ, mất nhiều cụng sức tỡm kiếm chỳng ta vẫn cú thể cú những giờ học vừa hiệu quả, vừa nhẹ nhàng, thoải mỏi. Học sinh khụng cũn cảm thấy quỏ gũ bú, bị ỏp đặt bởi những kiến thức vốn đó rất trừu tượng của mụn GDCD. Chỉ cần người giỏo viờn thật sự cú tõm huyết, cú kiến thức chuyờn mụn và kỹ năng sư phạm tốt thỡ khụng cú gỡ là khụng thể làm được kể cả việc làm thay đổi thúi quen suy nghĩ và ý thức học tập đối với mụn GDCD như hiện nay của hầu hết tất cả cỏc học sinh. Và để việc sử dụng dồ dựng thật sự cú hiệu quả thỡ yờu cầu người giỏo viờn phải xỏc định đỳng mục đớch việc sử dụng đú cũng như lựa chọn đồ dựng, cỏch thức sử dụng phự hợp. Nờn sử dụng vào lỳc nào theo kiểu minh chứng, kiểm nghiệm hay dẫn dắt học sinh tỡm hiểu nội dung kiến thức.điều đú hoàn toàn phụ thuộc vào người giỏo viờn. Nếu sử dụng đỳng, trỳng thỡ hiệu quả chắc chắn khụng thể thấp. 3. Kết quả ỏp dụng: Sau khi ỏp dụng cỏc vớ dụ trờn vào thực tế giảng dạy ở 2 lớp 10 của trường THPT Chuyờn, tụi đó tiến hành khảo sỏt chất lượng và thỏi độ học tập của học sinh ở hai lớp này so với cỏc lớp cũn lại thỡ thấy rằng: 100% học sinh đều thấy cú hứng thỳ với giờ học cú đồ dựng trực quan hơn so với cỏc giờ học khỏc, học sinh cú khả năng nắm bắt kiến thức rất nhanh và rất hào hứng, sụi nổi tham gia cỏc hoạt động học tập, khả năng ghi nhớ kiến thức cũng tốt hơn rất nhiều. Kiểm tra sự ghi nhớ và vận dụng kiến thức của học sinh ở hai lớp này đạt 100% từ trung bỡnh trở lờn, trong đú cú 98% đạt loại khỏ, giỏi. KẾT LUẬN Để thay đổi một thúi quen ( nhất là thúi quen xấu) khụng phải là một cụng việc dễ dàng. Cũng giống như để thay đổi ý thức, chất lượng giảng dạy và học tập mụn GDCD khụng phải chỉ dựa vào một yếu tố duy nhất là cú thể đạt được. Nhưng nếu chỳng ta khụng bắt đầu từ những cỏi nhỏ, rất nhỏ thỡ chỳng ta cũng khụng bao giờ làm được cỏi lớn hơn. Học sinh cú thớch học tập, tỡm hiểu mụn học hay khụng, nội dung bài học cú đọng lại được gỡ trong mỗi học sinh sau khi kết thỳc giờ học hay khụng.điều đú phụ thuộc rất nhiều vào người giỏo viờn mà cụ thể là mỗi giờ lờn lớp người giỏo viờn sẽ làm gỡ với học sinh, làm gỡ với những kiến thức đó viết sẵn trong sỏch giỏo khoa ấy. Cho nờn dự là những cỏi rất nhỏ tụi nghĩ chỳng ta cũng nờn bắt đầu từ những rất nhỏ ấy. Làm sao để học sinh cú thể vừa “học mà chơi” – “chơi mà học” đú mới là một người giỏo viờn dạy mụn GDCD tốt. Với mục đích góp phần vào việc nâng cao hiệu quả và chất lượng giảng dạy thực tế của bộ môn GDCD trong nhà trường THPT, tôi đã tiến hành nghiên cứu và vận dụng một phương pháp dạy học mới theo hướng phát huy tối đa vai trò tích cực của người học. Đề tài của tôi sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự quan tâm, chia sẻ và góp ý của các bạn đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! Lào Cai, ngày tháng năm 2013 Người viết đề tài Nguyễn Thị Thanh Định DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đổi mới phương phỏp dạy học, chương trỡnh và sỏch giỏo khoa - Trần Bỏ Hoành. 2. Một số vấn đề về đổi mới phương phỏp dạy học ( Dự ỏn phỏt triển giỏo dục phổ thụng). 3. Tài liệu bồi dưỡng nõng cao năng lực cho giỏo viờn cỏc trường THPT ( Dự ỏn phỏt triển giỏo dục THPT).
Tài liệu đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_su_dung_do_dung_truc_quan_trong_giang.doc