Sáng kiến kinh nghiệm Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh theo hướng phối hợp với các tổ chức xã hội

Nội dung và cách thức thực hiện
- Phổ biến, hướng dẫn CBQL, GV trong trường học tập nghiêm túc các văn bản của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT về HĐGDĐĐ, về nội dung và cách thức tổ chức HĐGDĐĐ theo hướng tích cực hóa người học.
- Tuyên truyền xác định rõ công tác giáo dục đạo đức cho học sinh là trách nhiệm của mọi thành viên trong nhà trường, cũng như các TCXH trong và ngoài nhà trường. Giáo dục đạo đức học sinh được thực hiện trong tất cả các hoạt động chínhkhoá và ngoại khoá với vai trò chủ đạo trong tổ chức, kết nối thuộc về nhà trường;
- Tổ chức các lớp tập huấn nội bộ trong nhà trường về những khả năng phối hợp, những cách thức phối hợp trong HĐGDĐĐ giữa nhà trường và TCXH.
- Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn về nội dung sự cần thiết phối hợp với TCXH trong HĐGDĐĐ, vai trò, ý nghĩa của sự phối hợp hoạt động, những khó khăn, những rào cản trong quá trình phối hợp hoạt động; những cách thức giải quyết khó khăn, những cơ hội cụ thể có thể phối hợp hoạt động với TCXH trong HĐGDĐĐ.
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Hiện nay, vào thời kì hội nhập, nhiều học sinh có ý chí vươn lên trong học tập, có hoài bão khát vọng lớn. Tuy nhiên, cũng dưới tác động của nền kinh tế thị trường và cơ chế mở cửa, do nhiều nguyên nhân khác nhau, hành vi lệch chuẩn của thanh thiếu niên có xu hướng ngày càng tăng. Một số hành vi vi phạm pháp luật của học sinh khiến gia đình và xã hội lo lắng: vi phạm giao thông, bạo lực học đường, quay cóp gian lận trong thi cử, chơi game, trong gia đình thì trẻ em thiếu kính trên nhường dưới, không vâng lời cha mẹ, người lớn Một số hành vi lệch chuẩn khác về mặt đạo đức: sống hưởng thụ, chạy theo đồng tiền, xa hoa, lãng phí, lười lao động và học tập, thiếu ý thức rèn luyện, không dám đấu tranh với cái sai, thờ ơ, vô cảm, vị kỷ cũng ngày càng nhiều hơn ở đối tượng còn ngồi trên ghế nhà trường. Trong thời gian qua với sự tăng nhanh về quy mô trường lớp cùng với sự quan tâm chưa đúng mức đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh ở một số bộ phận CB-GV, cha mẹ học sinh, nhà trường, kết quả giáo dục đạo đức học sinh của nhà trường chưa thực sự đáp ứng được sự kì vọng và đòi hỏi ngày càng cao của xã hội. Vấn đề đặt ra là nhà trường, ngành giáo dục và cả xã hội cần tăng cường hơn nữa sự phối hợp trong việc giáo dục đạo đức. Phải làm gì và làm thế nào, để ngăn chặn, hạn chế các tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường học, đồng thời không ngừng nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức học sinh, đáp ứng tình hình hiện nay? Vai trò của hiệu trưởng, của BGH trong công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trong thời gian tới như thế nào để tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý? Vấn đề quản lí giáo dục đạo đức (GDĐĐ) được nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu. Để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức trong thời kỳ đổi mới, đã có một số tác giả nghiên cứu về vấn đề này và đã báo cáo SKKN Nhìn chung, vấn đề quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho HS ở trường THPT phối hợp với các TCXH đã được đề cập nhưng chưa được nghiên cứu một cách bài bản, trọn vẹn. Các tác giả thường xem xét các TCXH dưới góc độ 1 tổ chức HĐGDĐĐ theo hướng tích cực hóa người học. - Tuyên truyền xác định rõ công tác giáo dục đạo đức cho học sinh là trách nhiệm của mọi thành viên trong nhà trường, cũng như các TCXH trong và ngoài nhà trường. Giáo dục đạo đức học sinh được thực hiện trong tất cả các hoạt động chính khoá và ngoại khoá với vai trò chủ đạo trong tổ chức, kết nối thuộc về nhà trường; - Tổ chức các lớp tập huấn nội bộ trong nhà trường về những khả năng phối hợp, những cách thức phối hợp trong HĐGDĐĐ giữa nhà trường và TCXH. - Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn về nội dung sự cần thiết phối hợp với TCXH trong HĐGDĐĐ, vai trò, ý nghĩa của sự phối hợp hoạt động, những khó khăn, những rào cản trong quá trình phối hợp hoạt động; những cách thức giải quyết khó khăn, những cơ hội cụ thể có thể phối hợp hoạt động với TCXH trong HĐGDĐĐ. Những nội dung truyền thông cần tập trung vào những vấn đề như sau: - Tác dụng của hoạt động GDĐĐ phối hợp với TCXH - Vai trò của TCXH trong và ngoài nhà trường trong hoạt động GDĐĐ; Chức năng nhiệm vụ của một số TCXH (Đoàn TNCS, Hội Phụ nữ, Hội CMHS, Hội Khuyến học, Hội thanh niên VN...) trong hoạt động GDĐĐ. - Vai trò của nhà trường trong hoạt động GDĐĐ phối hợp với TCXH; Những khả năng và cách thức phối hợp giữa nhà trường và các TCXH trong hoạt động GDĐĐ; Những khó khăn và cách thức khắc phục từ phía nhà trường trong quá trình phối hợp hoạt động GDĐĐ. - Các hoạt động GDĐĐ có thể phối hợp với TCXH sẽ tiến hành trong năm học, theo thời gian, theo môn học, theo chủ đề, theo lớp học. - Gặp gỡ, trao đổi giữa CBQL nhà trường và đại diện TCXH để tạo sự hiểu biết, hỗ trợ, hợp tác trong HĐGDĐĐ, nhận thức về vai trò, khả năng, cơ hội của từng bên trong HĐGDĐĐ, làm rõ trách nhiệm của từng bên tham gia, đặc biệt là của Hội CMHS và Đoàn TNCS HCM. Qua đó, TCXH sẽ nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trò của m ì n h , phối hợp với nhà trường để cùng làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ. - Ngay từ đầu năm học và thông qua các buổi họp Hội đồng giáo dục, thống nhất quan điểm và chương trình hoạt động GDĐĐ có sự phối hợp của 3 học tập rèn luyện, bằng sổ liên lạc hoặc bằng điện thoại * Điều kiện thực hiện - Dựa vào các văn bản pháp qui của ngành và các qui định nội bộ của trường đã xây dựng. - CBQL thường xuyên cập nhật các văn bản chỉ đạo GDĐĐ của ngành (Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT), hiểu và giải thích được các văn bản đó trong quá trình hướng dẫn GV thực hiện. - Phải có sự định hướng rõ ràng, có sự ủng hộ của Đảng, chính quyền, đoàn thể, các TCXH cả về chủ trương lẫn cơ sở vật chất, tài lực. 7.1.2. Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường THPT phối hợp với các tổ chức xã hội * Mục tiêu của biện pháp Nhằm giúp nhà trường và TCXH xác định rõ các mục tiêu và chương trình hành động giáo dục đạo đức, trách nhiệm tham gia (nguồn nhân lực và vật lực) trong năm học, có thể chủ động và nâng cao hiệu quả giáo dục trong quá trình phối hợp hoạt động GDĐĐ. * Nội dung và cách thức thực hiện Để công tác phối hợp quản lí học sinh giữa nhà trường và các TCXH có hiệu quả, nhà trường cần lập kế hoạch hoạt động GDĐĐ sao cho có sự phối hợp phân công quản lí chặt chẽ, điều chỉnh phù hợp nhằm thực hiện các yêu cầu giáo dục đạo đức học sinh . Việc điều chỉnh và phối hợp phải được xem xét từ hai phía, đó là lợi ích của nhà trường và lợi ích của TCXH sao cho phù hợp, tránh đòi hỏi yêu cầu từ một phía, phát huy được hết khả năng và thế mạnh của từng bên. - Lập kế hoạch tổng thể: Kế hoạch được xây dựng cần: xác định rõ vai trò, tầm quan trọng của công tác GDĐĐ HS, sự cần thiết của việc phối hợp với các TCXH; nêu rõ mục tiêu, nội dung, cách thức tiến hành, các điều kiện đảm bảo cho việc thực hiện kế hoạch và kết quả cần đạt tới. Kế hoạch phối hợp tổng thể được xây dựng theo năm học, theo học kì, và được phát triển chi tiết theo từng tháng ở từng khối lớp và toàn trường để nhà trường cũng như các TCXH có cái nhìn tổng thể, có sự chuẩn bị và phân bố phù hợp, chủ động. Khi lập kế hoạch cho một hoạt động giáo dục đạo đức, 5 dựng kế hoạch phối hợp thống nhất với các TCXH trên địa bàn tuyển sinh của nhà trường; - Sự quan tâm, tham mưu của các cấp lãnh đạo như Sở GD&ĐT, Huyện uỷ, UBND huyện để tạo điều kiện cho kế hoạch đã xây dựng có tính khả thi. - Dựa vào chủ trương xã hội hóa giáo dục của Đảng, Nhà nước, tính cộng đồng trách nhiệm giữa nhà trường với các TCXH trong việc GDĐĐ HS, sự đóng góp nguồn lực, vật lực và trí lực của các TCXH. 7.1.3. Tổ chức các hình thức bồi dưỡng kĩ năng thiết kế và tổ chức hoạt động GDĐĐ phối hợp với các tổ chức xã hội cho GV nhà trường và CB các tổ chức xã hội * Mục tiêu của biện pháp Biện pháp này giúp CBQL nhà trường và tổ chức xã hội, các GV tiếp cận với đổi mới phương pháp giáo dục, nâng cao trình độ sư phạm, có khả năng chủ động thực hiện hiệu quả mục tiêu giáo dục đạo đức học sinh theo hướng giáo dục tích cực, giáo dục dựa vào trải nghiệm. * Nội dung và cách thức thực hiện + Cử các GV tham gia các lớp bồi dưỡng về tổ chức hoạt động GDĐĐ phối hợp với TCXH do Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT tổ chức. + Mở các lớp bồi dưỡng về thiết kế và tổ chức hoạt động GDĐĐ phối hợp với TCXH cho GV ngay tại trường. Tạo môi trường cho GV trao đổi và kịp thời tiếp nhận, giải đáp những đề xuất, băn khoăn của GV trong quá trình thiết kế và tổ chức hoạt động GDĐĐ phối hợp với TCXH. Khi bồi dưỡng các kĩ năng tổ chức hoạt động GDĐĐ phối hợp với TCXH, cần chú ý GV thiết kế nhiều phương án tổ chức hoạt động và lựa chọn phương án tốt nhất. Thông thường khi gặp các vấn đề có liên quan đến tổ chức hoạt động GDĐĐ phối hợp với TCXH, người tổ chức thường đưa ra cách giải quyết mang tính suy đoán. Các phương án của hoạt động GDĐĐ phối hợp với TCXH được chuẩn bị trước thì khả năng tiếp thu của học sinh sẽ tăng lên. Người giáo viên cần phải nghiên cứu kỹ xem xét thấu đáo cần áp dụng phương án nào, dựa trên mảng kiến thức nào, phải có khả năng nhận biết các phản ứng của học sinh, đánh giá được tình huống học tập để có sự điều chỉnh kịp thời. Trong khi lên kế hoạch, người tổ chức đã vạch ra các phương án và khi thực hiện nên cố gắng làm theo những phương án đã xác định trước. Chỉ thay đổi phương án khi cần thiết nếu trong quá trình thực hiện 7 - Hiệu trưởng phải có kế hoạch tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thường xuyên cho GV theo chu kỳ và theo chuyên đề phù hợp với điều kiện thực tế về trình độ chuyên môn, năng lực của đội ngũ GV trong trường. - Động viên, khích lệ GV tham gia học tập, tự bồi dưỡng kỹ năng thiết kế và tổ chức HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH nâng cao năng lực chuyên môn - Tạo các điều kiện thuận lợi cho GV tham gia học tập bồi dưỡng (xây dựng thư viện chuẩn, cung cấp đủ tài liệu phục vụ tổ chức HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH). 7.1.4. Tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức học sinh trường THPT phối hợp với các tổ chức xã hội * Mục tiêu của biện pháp Tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức học sinh phối hợp với các TCXH là hiện thực hóa các ý tưởng đã được xây dựng trong kế hoạch phối hợp. * Nội dung và cách thức thực hiện - Thành lập Hội đồng giáo dục đạo đức của trường, trong đó có thành phần là đại diện các TCXH trong nhà trường (Chi bộ Đảng trong nhà trường, Đoàn TNCS HCM, Hội CMHS). - Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức năm học trong trường và phân cấp ủy quyền người chịu trách nhiệm với từng hoạt động. Căn cứ vào nội dung kế hoạch phối hợp, hội đồng tổ chức họp bàn để triển khai việc thực hiện kế hoạch, phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho từng lực lượng, cá nhân. Cuộc họp cần mời mở rộng tới các thành phần khác có liên quan như chính quyền, công an, đài phát thanh, hội khuyến học, tổ chức Đoàn thể của huyện, qua đó tăng cường công tác tuyên truyền cho nhà trường, huy động sức mạnh trí tuệ và kinh tế của các lực lượng ngoài nhà trường vào công tác GDĐĐ HS. - Tổ chức ký cam kết trách nhiệm với các TCXH và các thành phần khác để cùng tham gia vào quá trình GDĐĐ HS (ký cam kết phòng chống ma tuý; phòng chống các tệ nạn xã hội; thực hiện tốt luật an toàn giao thông) - Nhà trường tổ chức liên kết với các TCXH, các đơn vị chính trị xã hội có điều kiện hỗ trợ về mặt kinh tế, vật chất cho hoạt động GDĐĐ HS như xây dựng quỹ khuyến học, khuyến tài để động viên các HS nghèo vượt khó, có 9
Tài liệu đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_quan_ly_hoat_dong_giao_duc_dao_duc_hoc.doc