Sáng kiến kinh nghiệm Phân loại và phương pháp giải bài tập tích hợp quy luật di truyền

Sáng kiến kinh nghiệm Phân loại và phương pháp giải bài tập tích hợp quy luật di truyền

Giới thiệu chung về bài toán tích hợp các quy luật di truyền.

7.1.1.1. Khái niệm.

Toán tích hợp các quy luật di truyền là dạng toán sinh học mà trong một bài toán có hai hoặc nhiều hơn hai quy luật di truyền chi phối.

7.1.1.2. Phân loại.

Có rất nhiều dạng toán tích hợp quy luật di truyền. Tuy nhiên, trong phạm vi chuyên đề này tôi chỉ mới đưa vào được 6 dạng bài như sau:

- Tích hợp giữa quy luật của Medel với quy luật liên kết và hoán vị gen.

- Tích hợp giữa liên kết và tác động qua lại các gen gen.

- Tích hợp giữa hoán vị gen và tác động qua lại các gen gen.

- Tích hợp giữa di truyền liên kết giới tính với phân li độc lập.

- Tích hợp giữa di truyền liên kết giới tính với hoán vị gen.

- Tích hợp giữa di truyền liên kết giới tính với tương tác gen.

docx 50 trang Mai Loan 15/03/2025 470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phân loại và phương pháp giải bài tập tích hợp quy luật di truyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ
 ------***------ 
 BÁO CÁO KẾT QUẢ
 NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 
Tên sáng kiến: 
 PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
 BÀI TẬP TÍCH HỢP QUY LUẬT DI TRUYỀN
Tác giả sáng kiến: Nguyễn Bá Hùng
 Chức vụ: Giáo viên
 Trường THPT Ngô Gia Tự- Lập Thạch- Vĩnh Phúc
 Mã Sáng kiến: 12.56
 LẬP THẠCH, NĂM 2020 DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1: Phân biệt các quy luật di truyền Menden và tác động qua lại.
Bảng 2: Phân biệt các quy luật di truyền liên kết.
Bảng 3: Tỷ lệ đặc trưng của các quy luật di truyền.
Bảng 4. So sánh kết quả trước và sau khi dạy chuyên đề.
 DANH MỤC VIẾT TẮT
PLĐL: Phân ly độc lập.
THPT: Trung học phổ thông.
LKG: Liên kết gen.
HVG: Hoán vị gen. 7. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN.
7.1. Nội dung sáng kiến.
7.1.1. Giới thiệu chung về bài toán tích hợp các quy luật di truyền.
7.1.1.1. Khái niệm.
Toán tích hợp các quy luật di truyền là dạng toán sinh học mà trong một bài toán 
có hai hoặc nhiều hơn hai quy luật di truyền chi phối.
7.1.1.2. Phân loại.
Có rất nhiều dạng toán tích hợp quy luật di truyền. Tuy nhiên, trong phạm vi 
chuyên đề này tôi chỉ mới đưa vào được 6 dạng bài như sau:
- Tích hợp giữa quy luật của Medel với quy luật liên kết và hoán vị gen.
- Tích hợp giữa liên kết và tác động qua lại các gen gen.
- Tích hợp giữa hoán vị gen và tác động qua lại các gen gen.
- Tích hợp giữa di truyền liên kết giới tính với phân li độc lập.
- Tích hợp giữa di truyền liên kết giới tính với hoán vị gen.
- Tích hợp giữa di truyền liên kết giới tính với tương tác gen.
7.1.1.3. Phân biệt các quy luật di truyền riêng rẽ.
 - Để làm được bài tập tích hợp các quy luật di truyền học sinh phải nắm 
được từng quy luật riêng rẽ về: nội dung, cơ sở tế bào, điều kiện đúng, ý nghĩa, tỷ 
lệ nhận biết đặc trưng.
 - Do vậy tôi làm bảng thống kê các quy luật về các nội dung đó.
 Tên Điều kiện 
 quy Nội dung Cơ sở tế bào nghiệm Ý nghĩa
 luật đúng
 - Mỗi tính trạng do 
 - Trong tế bào sinh 
 một cặp alen quy - Các NST 
 dưỡng, các NST tồn - Giải thích 
 định, một có nguồn phân li 
 tại thành cặp nên gen tương quan trội 
 QL gốc từ bố, một có bình 
 tồn tại thành cặp lặn, không 
 phân nguồn gốc từ mẹ. thường 
 - Phân li tổ hợp NST dùng F1 làm 
 ly - Khi Gp các alen trong giảm 
 dẫn đến phân li và tổ giống.
 phân li đồng đều về phân.
 hợp các gen.
 các giao tử
 4 cộng alen trong đó mỗi định một 
gộp gen có vai trò như tính trạng.
 nhau trong sự hình 
 thành tính trạng.
 - Một số tính 
 trạngcó liên quan 
 tới năng suất của 
 nhiều vật nuôi, cây 
 trồng(tính trạngsố 
 lượng) thường bị 
 chi phối bởi sự tác 
 động cộng gộp của 
 nhiều gen không 
 alen.
 Bảng 1: Phân biệt các quy luật di truyền Menden và tác động qua lại.
Quy Điều kiện 
 Nội dung Cơ sở tế bào Ý nghĩa
luật đúng
Liên Các gen nằm trên một Chọn lọc 
 Sự phân li và tổ 
kết NST cùng phân li và tổ Các gen liên được cả 
 hợp của cặp NST 
hoàn hợp trong phát sinh kết hoàn toàn. nhóm 
 tương đồng.
toàn giao tử và thụ tinh. gen quí.
 Các gen trên cùng cặp Trao đổi những Tăng 
 Các gen liên 
Hoán NST đổi chỗ cho nhau đoạn tương ứng nguồn 
 kết không 
vị gen do sự trao đổi chéo của cặp NST biến dị tổ 
 hoàn toàn.
 giữa các crômatic. tương đồng. hợp.
DTLK Tính trạng do gen trên Điều 
 Nhân đôi, phân Gen nằm trên 
với X qui định di truyền khiển tỉ 
 li, tổ hợp của cặp đoạn không 
giới chéo, còn do gen trên Y lệ đực, 
 NST giới tính. tương đồng.
tính di truyền trực tiếp. cái.
 Bảng 2: Phân biệt các quy luật di truyền liên kết.
 6 Bước 2: Nhận dạng quy luật DT chi phối (Nhân 2 tỷ lệ riêng nếu thấy kết quả 
trùng với tỉ lệ phân li kiểu hình F2 theo đầu bài → Tuân theo quy luật Phân ly độc 
lập, có 1 cặp gen nằm trên, NST giới tính.
Bước 3: Viết SĐL và trả lời các yêu cầu của đề bài
b. Ví dụ
Bài 1: Trong 1 thí nghiệm lai ruồi giấm con cái cánh dài, mắt đỏ x đực cánh ngắn, 
mắt trắng → F1: 100% cánh dài, mắt đỏ.
F1 x ngẫu nhiên → F2 ♀: 306 cánh dài, mắt đỏ : 101 cánh ngắn, mắt đỏ và ♂: 147 
Cánh dài, mắt đỏ : 152 cánh dài, mắt trắng : 50 cánh ngắn, mắt đỏ : 51 cánh ngắn, 
mắt trắng. Mỗi gen quy định 1 tính trạng. Giải thích kết quả thu được và xác định 
kiểu gen của P.
Hướng dẫn
- Ruồi giấm: ♂ XY, ♀XX; F1 100% Cánh dài, mắt đỏ → tính trạng Cánh dài trội 
hoàn toàn với Cánh ngắn; 
Mắt đỏ trội hoàn toàn với Mắt trắng
- Xét riêng tính trạng hình dạng cánh
F2: Cánh dài : Cánh ngắn= (306+147+152) : (101+50+51)=3:1
Ở ♂: Cánh dài : Cánh ngắn = (147+152):(50+51)=3:1
Con ♀; Cánh dài : Cánh ngắn =(306):(101)=3:1
=> Gen quy định tính trạng hình dạng cánh nằm trên NST thường và tuân theo 
Dịnh luật phân ly 
Quy ước: A – Cánh dài, a – Cánh ngắn
- Xét riêng tính trạng màu mắt
F2: Mắt Đỏ : Mắt Trắng= (306+101+147+50) : (152+51) = 3:1 và có sự phân bố 
khác nhau ở 2 giới mà ta thấy tính trạng mắt trắng chỉ có ở con ♂ nên gen quy 
định tính trạng màu mắt phải nằm trên NST giới tính X và trên không có alen 
tương ứng Y.
Quy ước: B – Mắt Đỏ, b – Mắt Trắng
- F1 Đồng tính=> P t/c và từ lập luận trên → Kiểu gen P ♀ Cánh dài, mắt đỏ: 
AAXBXB 
 ♂ Cánh ngắn, mắt trắng: aaXbY
 8 25%mái chân thấp, đuôi ngắn
b. Cho chim trống F1 lai với mái chưa biết kiểu gen được tỷ lệ sau:
37,5% chân cao, đuôi dài 37,5% chân cao, đuôi ngắn
12,5% chân thấp, đuôi dài 12,5% chân thấp, đuôi ngắn
Biện luận và viết Sơ đồ lai
Hướng dẫn
a. Ta có tính trạng chiều cao chân ở 2 giới: Chân cao : chân thấp = 1 : 1 → gen 
quy định tính trạng nằm trên NST thường quy định. 
Tính trạng lông đuôi phân bố không đều ở 2 giới: Chim trống 100% đuôi dài, 
Chim mái 100% đuôi ngắn → do gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính 
X quy định (Do có hiện tượng di truyền chéo).
F1 đồng loạt chân cao đuôi dài 
Quy ước gen:
A: chân cao a: chân thấp
B: đuôi dài b: đuôi ngắn.
Trống: XX mái: XY
P: AAXBXB x aaXbY
 B b
Gp: AX 1aX : 1aY
F1: 1AaXBXb : 1AaXBY
Mái F1 x trống chân thấp, đuôi ngắn.
 ♀AaXBY x ♂aaXbXb
G: 1AXB : 1AY : 1aXB : 1aY aXb
 1AaXBXb : 1AaXbY : 1aaXBXb : 1aaXbY
b. Xét riêng từng cặp tính trạng.
 푐ℎâ푛 푐푎표 3
 → kết quả của phép lai Aa x Aa
푐ℎâ푛 푡ℎấ푝 = 1
 푙ô푛푔 푑à푖 1
 → kết quả của phép lai phân tích Bb x bb
푙ô푛푔 푛푔ắ푛 = 1
 B b b
Trống F1: AaX X → KG của mái sẽ là AaX Y
c. Câu hỏi tự luyện
Bài 1: Bệnh mù màu đỏ và lục ở người do gen đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc 
thể X không có alen tương ứng trên Y. Bệnh bạch tạng lại do một gen lặn khác 
nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định. Một cặp vợ chồng đều không mắc cả 2 
 10 B. Hai cặp gen quy định hai tính trạng nằm trên hai cặp NST thường khác nhau 
nên có sự phân li độc lập.
C. Gen quy định tính trạng chiều cao chân nằm trên NST Y, còn gen quy định 
tính trạng kiểu vảy nằm trên NST X.
D. Gen quy định tính trạng chiều cao chân nằm trên NST thường, còn gen quy 
định tính trạng kiểu vảy nằm trên NST X.
7.1.2.2. Quy luật liên kết với giới tính với quy luật hoán vị gen. 
a. Phương pháp giải
 * Tóm tắt cách giải chung về bài tập hoán vị gen: Có nhiều dấu hiệu cho thấy 
các tính trạng nghiên cứu được xác định bởi các gen liên kết với nhau như:
 - Tỷ lệ phân ly ở đời lai khác với tỷ lệ mong đợi đối với hai bên phân ly độc 
lập cho thấy các gen di truyền liên kết với nhau. 
 - Các tính trạng được xác định bởi các gen liên kết luôn được di truyền cùng 
nhau.
 - Trao đổi chéo giữa các gen làm tăng số kiểu gen và kiểu hình ở thế hệ sau.
 - Tỷ lệ của các loại giao tử mang gen liên kết luôn bằng nhau, tỷ lệ của các giao 
tử mang gen trao đổi chéo cũng bằng nhau và nhỏ hơn tỷ lệ của các giao tử mang 
gen liên kết.
 - Trong một phép lai phân tích, việc có hai lớp kiểu hình có tần số lớn bằng nhau 
và hai lớp kiểu hình có tần số nhỏ bằng nhau cho biết trong đó có gen liên kết không 
hoàn toàn.
 * Với các gen liên kết không hoàn toàn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X mà 
không có các gen tương ứng trên Y, tần số hoán vị gen hoặc tỷ lệ kiểu gen, kiểu 
hình được xác định như trong trường hợp có trao đổi chéo một bên
 + Tỉ lệ phân ly kiểu hình ở 2 giới đực và cái khác nhau: Nếu giới XX cho 1 hoặc 
2 kiểu hình và giới XY cho 4 kiểu hình chia làm 2 lớp, các kiểu hình trong cùng 1 
lớp là bằng nhau→ Có HVG ở cá thể XX. Tính f (tần số HVG) dựa vào KH lặn nhất 
cá thể XY.
 + Nếu Đầu bài cho 100% Con đực và 100% con cái→ thì con P có kiểu gen 
XY tạo giao tử X- =Y=1
 + Nếu Đầu bài cho Tổng số đực và cái là 100% thì thì con P có kiểu gen XY 
tạo giao tử X- = Y =1/2
 12

Tài liệu đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_phan_loai_va_phuong_phap_giai_bai_tap.docx
  • docxĐƠN ĐỀ NGHỊ SKKN 2020.docx