Sáng kiến kinh nghiệm Công đoàn THPT Tân Kỳ với công tác xã hội - từ thiện

Sáng kiến kinh nghiệm Công đoàn THPT Tân Kỳ với công tác xã hội - từ thiện

Trong những năm gần đây, công tác xã hội, từ thiện luôn là một trong những nhiệm vụ được các cấp công đoàn từ Tổng liên đoàn lao động Việt Nam đến các công đoàn cơ sở quan tâm thực hiện. Bên cạnh việc chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng cho đoàn viên và người lao động, tuyên truyền chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của nhà nước trong cơ quan đơn vị, công đoàn trường THPT Tân Kỳ còn lập kế hoạch và tổ chức nhiều hoạt động xã hội và từ thiện mang nhiều ý nghĩa tốt đẹp.

Phát huy tinh thần “tương thân, tương ái”, các hoạt động xã hội, từ thiện, đền ơn, đáp nghĩaluôn được công đoàn triển khai thực hiện tốt. Trong nhiệmnhững năm qua qua, CNVCLĐ trong đơn vị đã nhiệt tình đóng vào“Quỹ vì người nghèo”, Quỹ “Đền ơn đáp nghĩa”, ủng hộ đồng bào bị lũ lụt, chương trình nghĩatình Hoàng Sa, Trường Sa; ủng hộ quỹ phòng chống dịch Covid_19, Hiến máu tình nguyện, chương trình tết vì người nghèo, Tết sum vầy, quỹ mái ấm công đoàn; tổ chức khám sáng lọc ung thư cho CBNGNLĐ; xây nhà cho người nghèo, xây cầu, ủng hộ chương trình chào mừng Đại hội Công đoàn ngành, hưởng ứng chươngtrình “mẹ đỡ đầu” do Công đoàn ngành giáo dục Nghệ An phát động…

Trong thời gian qua, việc hưởngứng và chủ động tham gia vào các hoạt động xã hội, từ thiện đó đã thu được nhiều thành công cả về vật chất lẫn tinh thần, đặc biệt là làm nâng cao vị thế vai trò của tổ chức công đoàn trong mắt nhân dân, chính quyền địa phương, uy tín của cán bộ giáo viên được khẳng định trong lòng phụ huynh và học sinh, giáo dục được truyền thống tương thân tương ái đến mọi công đoàn viên công đoàn và những ngườikhác.

docx 44 trang Thu Kiều 30/09/2024 1270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Công đoàn THPT Tân Kỳ với công tác xã hội - từ thiện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 MỤC LỤC
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ...........................................................................................2
 1. Lí do chọn đề tài ...........................................................................................2
 2. Tính mới, đóng góp của đề tài và kinh nghiệm quản lý................................2
 3. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................3
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................4
 I. Cơ sở khoa học .............................................................................................4
 1.1. Cơ sở lý luận................................................................................................4
 1.2. Cơ sở thực tiễn ..........................................................................................10
 II. Một số giải pháp trong công tác triển khai hoạt động xã hội và công 
tác từ thiện tại trường THPT Tân Kỳ .................................................................13
 2.1. Triển khai hoạt động chăm lo đời sống vật chất và tinh thân cho 
CBNGNLĐ..............................................................................................................14
 2.2. Triển khai các hoạt động xã hội và từ thiện do Công đoàn ngành và Sở 
Giáo dục triển khai ..................................................................................................24
 2.3. Thực hiện các hoạt động xã hội từ thiện tại địa phương huyện Tân Kỳ ...28
 III.Kết quả chung ..........................................................................................34
 3.1. Kết quả thực tế tại công đoàn cơ sở trường THPT Tân Kỳ.......................34
 3.2. Kết quả thu được từ khảo sát các cán bộ công đoàn cơ sở.......................35
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................42
 1. Kết luận.......................................................................................................42
 1.1. Quá trình nghiên cứu.................................................................................42
 1.2. Ý nghĩa của đề tài......................................................................................42
 2. Phạm vi ứng dụng .......................................................................................43
 3. Đề xuất và kiến nghị ...................................................................................43
 3.1. Với Đảng ủy, Ban giám hiệu.....................................................................43
 3.2. Đối với Công đoàn cấp cấp trên ................................................................43
 2.1.Hướng phát triển của đề tài .......................................................................43
 Tài liệu tham khảo........................................................................................44
 1 Bên cạnh đó, một đóng góp rất mới của Đề tài là đề tài đã xây dựng được 
chương trình hành động cụ thể để thực hiện được những nội dung nghiên cứu áp 
dụng vào thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng tổ chức và hoạt động xã hội, từ 
thiện.
 3. Phương pháp nghiên cứu
 - Nhóm nghiên cứu lí thuyết: Khai thác thông tin về nhiệm vụ của công 
đoàn cơ sở trong công tác xã hội- từ thiện trong giai đoạn hiện nay, tìm hiểu kiến 
thức về công tác xã hội- từ thiện như bản chất, quy trình, phương pháp. Tham khảo 
tài liệu có liên quan đến hoạt động xã hội và công tác từ thiện.
 - Nhóm nghiên cứu thực tiễn, thực nghiệm
 Qua quá trình thực hiện tổ chức triển khai các chương trình, nội dung công 
tác, vận dụng lý luận vào thực tiễn gặp rất nhiều thuận lợi cũng như không ít khó 
khăn, từ đó rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm để điều chỉnh các hoạt động một 
hợp lý, vận dụng lý luận vào thực tiễn một cách sáng tạo phù hợp với điều kiện cụ 
thể của địa phương, đơn vị và giai đoạn xã hội để đạt được hiệu quả cao nhất.
 Đề tài được nghiên cứu trong 3 năm học (2020- 2021; 2021-2022; 2022- 
2023). Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện với nhiều thuận lợi, những kết quả 
khả quan thì bên cạnh đó cũng găp không ít khó khăn thậm chí thất bại, với nhiều 
lần rút kinh nghiệm, điều chỉnh kế hoạch, cách thức thực hiện và cho đến nay, qua 
3 năm triển khai kế hoạch hoạt động đã tạo bước chuyển biến về mọi mặt và đã có 
những thành công đáng khích lệ.
 Phạm vi mà đề tài đề cập đến là CĐCS ở các trường học, tập trung nêu ra 
những kinh nghiệm để tổ chức các hoạt động xã hội- từ thiện đạt hiệu quả cao, 
những mặt làm được, đề xuất những quan điểm phù hợp cho quá trình hoạt động ở 
CĐCS có hiệu quả.
 Đề tài chủ yếu hướng vào những việc làm cụ thể đi cùng với những minh 
chứng rõ ràng cho mội hoạt động, chỉ rõ nhiệm vụ của người làm công tác Công 
đoàn ở cơ sở, nhằm góp phần nâng cao năng lực của người cán bộ, nâng cao hiệu 
quả hoạt động Công đoàn. Bám sát vào tình hình thực tế của đơn vị mà đề ra 
những nội dung, phương pháp hoạt động cho phù hợp.
 3 Hoạt động xã hội, từ thiện là một nội dung nằm trong chức năng nhiệm vụ 
của các tổ chức Công đoàn nhằm góp phần cùng Đảng, Nhà nước giải quyết các 
khó khăn cho người nghèo, người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, người gặp hoạn 
nạn, người sống ở vùng sâu, vùng xa còn thiếu thốn về điều kiện cơ sở hạ tầng, 
điều kiện chăm lo về đời sống vật chất, tinh thần, đặc biệt là những người bị 
thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh. Sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân trong hoạt 
động từ thiện ngoài những giá trị vật chất to lớn, còn phản ảnh về mặt tinh thần. 
Đó là sự sẻ chia cùng với Đảng, Nhà nước thực hiện tốt công tác an sinh xã hội, ổn 
định chính trị, bảo đảm an toàn xã hội, đồng thời truyền cảm hứng về lòng yêu 
nước, sự đoàn kết thương người như thể thưởng thân trong nhân dân
 1.1.2. Khái niệm về công tác xã hội và từ thiện
 Công tác xã hội và từ thiện có mối quan hệ mật thiết với nhau. Chúng có 
những điểm tương đồng song cũng có những khác biệt khá lớn ở một số khía cạnh.
 Về những điểm giống nhau, Công tác xã hội và hoạt động từ thiện đều là 
những hoạt động nhân đạo hướng tới trợ giúp con người giải quyết vấn đề, giúp 
những người trong hoàn cảnh khó khăn có cơ hội vươn lên và hoà nhập cộng đồng. 
Cũng chính vì đặc điểm này nên từ lâu người ta thường nghĩ công tác xã hội là 
những hoạt động xã hội mang tính từ thiện. Song công tác xã hội không phải là 
hoạt động từ thiện nên mọi người phải nắm rõ để phân biệt
 Mặc dù nguồn gốc của hoạt động trợ giúp trong công tác xã hội xuất phát từ 
các hoạt động từ thiện. Tuy nhiên giữa công tác xã hội và hoạt động từ thiện theo 
chúng tôi có sự khác biệt ở một số khía cạnh:
Khía cạnh Hoạt động từ thiện Công tác xã hội
 1. Động Hoạt động từ thiện Còn công tác xã hội là sự 
cơ giúp đỡ xuất phát từ tình yêu đồng giúp đỡ mang động cơ nghề 
 loại giữa con người và con nghiệp, là trách nhiệm của ngành 
 người, song đôi khi sự giúp công tác xã hội. Trong hoạt động 
 đỡ bị chi phối bởi động cơ của mình nhân viên xã hội coi lợi 
 cá nhân. Ví dụ, có thể một ích của đối tượng là ưu tiên hàng 
 cá nhân muốn làm việc thiện đầu, việc trợ giúp cá nhân hay gia 
 hay tạo ra uy tín cá nhân qua đình trong lúc khốn khó là trách 
 hoạt động từ thiện; hoặc có nhiệm, nghĩa vụ được xã hội giao 
 người làm từ thiện trên cơ sở phó. Nói một cách ngắn gọn công 
 của lòng nhân ái, sự cưu tác xã hội trợ giúp con người 
 mang đùm bọc nhằm tạo ra những thay đổi tích 
 cực của đối tượng trên cơ sở trách 
 nhiệm và nhiệm vụ của người 
 nhân viên xã hội được ghi nhận 
 trong qui định đạo đức nghề
 5 Khía cạnh Hoạt động từ thiện Công tác xã hội
 quan hệ Cho và Nhận. Do hình thành trên cơ sở các giá trị 
 vậy, đôi khi nó khiến cho đạo đức, nguyên tắc nghề nghiệp. 
 đối tượng được trợ giúp Một bên là trách nhiệm của người 
 thường cảm nhận mối quan cung cấp trợ giúp, một bên là đối 
 hệ đó có tính trên – dưới tượng có vấn đề và cần được trợ 
 hoặc mối quan hệ ban ơn và giúp.
 nhận phước. Mối quan hệ này cần đảm 
 bảo sự tin tưởng đôi bên và tôn 
 trọng lẫn nhau.
 4. Yêu Một sự khác biệt rõ Để hành nghề công tác xã 
cầu chuyên môn nét nhất đó là yêu cầu về hội người nhân viên xã hội phải 
 chuyên môn của người trợ được đào tạo, trang bị những kiến 
 giúp trong hoạt động công thức tổng hợp về con người và 
 tác xã hội và từ thiện. môi trường, về tâm sinh lý, hành 
 Trong hoạt động từ vi con người và có kỹ năng 
 thiện người trợ giúp không làm việc với từng nhóm đối 
 nhất thiết phải được đào tạo tượng đặc thù như cá nhân, gia 
 về công tác xã hội. Họ có đình, nhóm hoặc cộng đồng. 
 thể được đào tạo về bất cứ Những phương pháp công tác xã 
 lĩnh vực chuyên môn nào, hội cá nhân, phương pháp công 
 điều cốt lõi là họ phải có tác xã hội nhóm, phương pháp 
 tấm lòng, sự nhiệt huyết, phát triển cộng đồng là công cụ 
 tính nhân văn và có điều cốt lõi của quá trình thực hiện 
 kiện nhất định về vật chất, hoạt động công tác xã hội. Các 
 tinh thần để có thể trợ giúp nhân viên xã hội cần rèn luyện 
 những người đang có khó thường xuyên kỹ năng, phương 
 khăn. pháp nghề nghiệp đó. Nhân viên 
 xã hội còn cần có kiến thức quản 
 lý trong các cơ sở xã hội, có khả 
 năng nghiên cứu và tham gia vào 
 hoạch định chính sách
 7

Tài liệu đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_cong_doan_thpt_tan_ky_voi_cong_tac_xa.docx
  • pdfBìa SKKN 2023.pdf
  • pdfSKKN 2023.pdf