Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp nâng cao năng lực tự phục vụ, tự quản cho học sinh lớp 2
Đi đôi với chất lượng – Kết quả học tập, công tác xây dựng nề nếp cho học sinh là một trong những nhiệm vụ trọng yếu hàng đầu của người giáo viên tiểu học. Thực tế, nếu học sinh không có nề nếp thì việc giáo dục và dạy học trên lớp sẽ không đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên việc hình thành cho các em nề nếp tốt ở các mặt là một điều khó thực hiện đối với giáo viên.
Giáo viên chủ nhiệm là người thay mặt hiệu trưởng, Hội đồng nhà trường và cha mẹ học sinh quản lý tập thể học sinh lớp mình phụ trách, tổ chức mọi hoạt động sinh hoạt, học tập của học sinh, xây dựng và tổ chức tập thể học sinh, chịu trách nhiệm về tình hình hạnh kiểm, học tập, nề nếp của lớp. Tôi thiết nghĩ, học sinh Tiểu học là giai đoạn mở đầu của quá trình học. Đó là giai đoạn tất yếu của một con người đến với văn hóa. Cũng từ giai đoạn này nhân cách của học sinh được hình thành và dần dần phát triển.
Tôi nhận thấy công tác chủ nhiệm phải làm tốt từ đầu năm thì chất lượng lớp mới ổn định và đi vào nề nếp. Nếu không làm tốt công tác chủ nhiệm, thì lớp học đó chắc chắn chất lượng học tập cũng như rèn luyện sẽ không đạt chỉ tiêu đề ra, sẽ hưởng rất lớn đối với mục tiêu chung của nhà trường. Vì vậy, tôi khẳng định rằng công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp ở Tiểu học là cực kì quan trọng, là nhân tố số một quyết định chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Trường Tiểu học Tân Thành, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước Tôi ghi tên dưới đây: STT Họ và tên Ngày, tháng, năm sinh Nơi công tác Chức danh Trình độ chuyên môn Tỷ lệ(%) đóng góp 1 Đỗ Thị .............. 16/11/1978 Trường TH Tân Thành, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước Giáo viên dạy lớp 2 ĐHSP 100% -Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Biện pháp nâng cao năng lực tự phục vụ, tự quản cho học sinh lớp 2”. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Ngày sáng kiến được áp dụng chính thức: 07/9/2022 Mô tả bản chất của sáng kiến: Đối tượng đề nghị công nhận sáng kiến Công tác chủ nhiệm lớp ở tiểu học “biện pháp nâng cao năng lực tự phục vụ, tự quản cho học sinh lớp 2” trường Tiểu học Tân Thành Mô tả tính mới của sáng kiến Đi đôi với chất lượng – Kết quả học tập, công tác xây dựng nề nếp cho học sinh là một trong những nhiệm vụ trọng yếu hàng đầu của người giáo viên tiểu học . Thực tế, nếu học sinh không có nề nếp thì việc giáo dục và dạy học trên lớp sẽ không đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên việc hình thành cho các em nề nếp tốt ở các mặt là một điều khó thực hiện đối với giáo viên. Giáo viên chủ nhiệm là người thay mặt hiệu trưởng, Hội đồng nhà trường và cha mẹ học sinh quản lý tập thể học sinh lớp mình phụ trách, tổ chức mọi hoạt động sinh hoạt, học tập của học sinh, xây dựng và tổ chức tập thể học sinh, chịu trách nhiệm về tình hình hạnh kiểm, học tập, nề nếp của lớp. Tôi thiết nghĩ, học sinh Tiểu học là giai đoạn mở đầu của quá trình học. Đó là giai đoạn tất yếu của một con người đến với văn hóa. Cũng từ giai đoạn này nhân cách của học sinh được hình thành và dần dần phát triển. Tôi nhận thấy công tác chủ nhiệm phải làm tốt từ đầu năm thì chất lượng lớp mới ổn định và đi vào nề nếp. Nếu không làm tốt công tác chủ nhiệm, thì lớp học đó chắc chắn chất lượng học tập cũng như rèn luyện sẽ không đạt chỉ tiêu đề ra, sẽ hưởng rất lớn đối với mục tiêu chung của nhà trường. Vì vậy, tôi khẳng định rằng công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp ở Tiểu học là cực kì quan trọng, là nhân tố số một quyết định chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh. Ngoài công việc phụ trách toàn diện trước học sinh, công tác chủ nhiệm lớp cũng có một ý nghĩa quan trọng. Giáo viên chủ nhiệm lớp là linh hồn của lớp, là người tổ chức, cổ vũ tư tưởng cho học sinh. Người cùng với phụ huynh học sinh tiến hành giáo dục các em. Nhưng công tác chủ nhiệm lớp không phải là công việc đơn giản. Nó luôn là vấn đề trăn trở với hầu hết các giáo viên tiểu học. Xuất phát từ những suy nghĩ như vậy và bản thân tôi qua nhiều năm trực tiếp làm công tác chủ nhiệm lớp cũng đã đúc rút được một số kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp, nên tôi muốn trao đổi một số kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm và tôi chọn đề tài “Biện pháp nâng cao năng lực tự phục vụ, tự quản cho học sinh lớp 2” Mô tả các bước thực hiện sáng kiến: Các biện pháp đã tiến hành 4.3.1. Tự hoàn thiện phẩm chất và năng lực của giáo viên chủ nhiệm. Muốn làm tốt công tác chủ nhiệm lớp thì đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm phải có phẩm chất và năng lực tổng hợp. Người giáo viên phải có sự hiểu biết toàn diện nhiều lĩnh vực, có những năng lực chung, năng lực sư phạm, đặc biệt có những phẩm chất của người cha, người mẹ. Người giáo viên phải luôn thể hiện mình trước học sinh và phải luôn là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Vì mỗi một cử chỉ, một việc làm hay một câu nói của giáo viên đều là mẫu để học sinh làm theo. Ý thức được điều đó tôi luôn cố gắng tự học, tự bồi dưỡng thông qua nghiên cứu tài liệu, tham khảo cách làm của bạn bè đồng nghiệp để hoàn thiện mình và hiểu rõ về công tác chủ nhiệm, từ đó tìm ra những biện pháp thực hiện công tác chủ nhiệm đạt hiệu quả cao nhất. 4.3.2. Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm. Bất cứ một công việc gì muốn có hiệu quả thì phải có kế hoạch cụ thể, khoa học. Với công tác chủ nhiệm, kế hoạch chủ nhiệm càng cụ thể, khoa học thì khả năng thực hiện càng cao. Để có một kế hoạch hợp lý khả thi, khoa học khi xây dựng kế hoạch chủ nhiệm tôi căn cứ vào những vấn đề sau: - Căn cứ vào mục tiêu cấp học và lớp học. - Căn cứ vào nhiệm vụ từng năm học theo định hướng của Bộ Giáo dục và Đào tạo, chỉ thị năm học của sở, của phòng giáo dục. - Mục tiêu nhiệm vụ kế hoạch giáo dục của trường. - Đặc điểm của học sinh lớp chủ nhiệm. - Căn cứ vào khả năng, điều kiện tham gia của phụ huynh. - Mục tiêu kế hoạch công tác của các tổ chức đoàn thể trong nhà trường. - Đặc điểm tình hình của địa phương. - Dự báo của giáo viên chủ nhiệm về khả năng phát triển từng mặt của lớp. Kế hoạch chủ nhiệm được xây dựng theo từng thời gian và từng mặt nội dung giáo dục. Đầu tiên là kế hoạch năm. Từ kế hoạch năm tôi cụ thể ra từng tháng, từng giai đoạn: Nửa đầu học kỳ một, nửa cuối học kỳ một, nửa đầu học kỳ hai, nửa cuối học kỳ hai. Trong kế hoạch của từng tháng, từng giai đoạn tôi luôn đưa ra những chỉ tiêu phấn đấu, và những biện pháp thực hiện cụ thể. Cuối mỗi giai đoạn có đánh giá chi tiết những cái gì đã đạt được để phát huy, những cái gì còn tồn tại để khắc phục. Các nội dung trong kế hoạch chủ nhiệm tôi đều đưa ra các kế hoạch cụ thể về chỉ tiêu phấn đấu của lớp về từng mặt hoạt động như: Thực hiện các nề nếp học tập, rèn luyện, các phong trào phát động thi đua, các cuộc thi, các yêu cầu về vệ sinh, giữ gìn môi trường,... trong tuần, tháng yêu cầu các em tham gia thực hiện. Thông qua cách làm này các em nắm bắt được những chỉ tiêu phấn đấu, từ đó phối hợp cùng với giáo viên thực hiện tốt kế hoạch đề ra. LH:0985598499 Để nhận bản hoàn chỉnh 4.3.7. Dạy học sinh sử dụng Internet đúng cách - Dạy các em sử dụng đúng mục tiêu - Song hành cùng học trò: Không cần tẩy chay internet. Trò chơi “sạch”, kiến thức “sạch”, những trang web “sạch” là điều mà GVCN, các bậc phụ huynh nên cho con tiếp cận và ngược lại, những trò chơi bạo lực, những kiến thức “dạy dỗ” xấu hay những trang web “đen” là điều mà chúng ta cần giúp trẻ tránh xa. 4.4. Khả năng áp dụng của sáng kiến: Sáng kiến có thể áp dụng cho tất cả các lớp trường Tiểu học Tân Thành và các trường trên địa bàn thành phố. Những thông tin bảo mật: Không Các điều kiện cần để áp dụng sáng kiến: - Ban Giám hiệu đã quan tâm đến công tác chủ nhiệm lớp thông qua các việc: Chỉ đạo giáo viên lập kế hoạch chủ nhiệm, duyệt và góp ý cho giáo viên về kế hoạch chủ nhiệm đều đặn, giao chất lượng giáo dục học sinh cho giáo viên, định ra các tiêu chí thi đua lớp tiên tiến, lớp xuất sắc cho tập thể học sinh - Công tác phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường thiếu đồng bộ, không chặt chẽ. Giáo viên chưa quan tâm nhiều đến việc giáo dục toàn diện học sinh. Hoạt động giáo dục NGLL, các tiết sinh hoạt tập thể, sinh hoạt 2 phút đầu giờ chưa được chú trọng đúng mức.. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến của tác giả: - Là một giáo viên trong trường, tôi luôn cố gắng và mong muốn đóng góp công sức và trí tuệ cho giáo dục với phương châm “Tất cả vì học sinh thân yêu”. Đề tài “Một số biện pháp nâng cao năng lực tự phục vụ, tự quản cho học sinh lớp 2 .được viết với mong muốn góp phần thực hiện tốt phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục toàn diện. Kết quả khảo sát sau 2 tháng như sau: Lớp TS HS Số em chưa chăm học Số em chơi game Số em thường xuyên mất đoàn kết Số em đạt giải thưởng Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % 21 32 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có): 8. 1. Đánh giá của cô ....................... giáo viên chủ nhiệm lớp 2.2 Sáng kiến của cô ............ “Biện pháp nâng cao năng lực tự phục vụ, tự quản cho học sinh lớp 2”. so với đầu năm, các em đều thực hiện tốt các nề nếp biết xếp hàng ra vào lớp. Các em đến lớp đúng giờ, xin phép cô khi ra, vào lớp. XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ (Ký, ghi rõ họ tên) Ngô Thị ............ 8. 2. Đánh giá của cô........... giáo viên chủ nhiệm lớp 2.3 Sáng kiến “Biện pháp nâng cao năng lực tự phục vụ, tự quản cho học sinh lớp 2” của cô ............tôi nhận thấy học sinh tất cả các em đều có nề nếp tốt, lễ phép, ngoan ngoãn tự giác học tạp. XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị .... Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu: Số TT Họ và tên Ngày tháng năm sinh Nơi công tác (hoặc nơi thường trú) Chức danh Trình độ chuyên môn Nội dung công việc hỗ trợ 1 Nguyễn Thị ............. 1975 Trường TH Tân Thành, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước Giáo viên Đại học sư phạm Áp dụng trong công tác chủ nhiệm lớp 2 2 Ngô Thị ............... 1980 Trường TH Tân Thành, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước Giáo viên Đại học sư phạm Áp dụng trong công tác chủ nhiệm lớp 2 Đề nghị cấp trên đánh giá hiệu quả áp dụng và phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến: Nếu giải pháp nêu trên được công nhận là sáng kiến, tôi tiếp tục đề nghị trình cấp có thẩm quyền: x Xét công nhận hiệu quả áp dụng và phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến trên địa bàn thành phố phố Đồng Xoài. Xét công nhận hiệu quả áp dụng và phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến địa bàn tỉnh Bình Phước. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Tân Thành, ngày 06 tháng 12 năm 2022 Người nộp đơn (Ký và ghi rõ họ tên) Đỗ Thị ................... Điện thoại liên hệ: Email: @gmail.com
Tài liệu đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_bien_phap_nang_cao_nang_luc_tu_phuc_vu.doc