Chuyên đề Phụ đạo học sinh yếu, kém cấp THCS môn Sinh học 9

Phụ đạo kiến thức cho học sinh yếu, kém là giáo viên phải bổ sung được lỗ hổng kiến thức cho học sinh, chủ yếu là kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa Sinh học 9 để lấy lại kiến thức mà các em chưa lĩnh hôi hết trong tiết dạy chính khóa trên lớp. Từ đó học sinh có thể hòa nhập theo kip với các bạn học sinh khác.
Theo tôi muốn làm tốt hoạt động này thì bản thân giáo viên cần phải nắm bắt chính xác và đánh giá được mức độ kiến thức đọng lai ở mỗi học sinh trong các tiết dạy để chuẩn bị lên kế hoạch phụ đao, thiết kế nội dung phụ đạo sao cho hiêu quả nhất.
Muốn vậy giáo viên cần phải tìm hiểu xem nguyên nhân:
- Tại sao học sinh chán học môn Sinh học và tìm cách giải tỏa tâm lý này cho các em.
- Hướng dẫn học sinh tự đánh giá hiểu biết của bản thân về môn học và tự rèn luyên ý thức học tập.
- Giáo viên xác định khối lượng kiến thức đối với từng bài học cụ thể cho học sinh yếu, kém.
Như vậy cần ở học sinh phải hoàn toàn tự giác cao trong suy nghĩ và hành động, tích cực phối hơp với giáo viên để vá lại lỗ hổng kiến thức.
PHẦN I: ĐĂT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn chuyên đề: - Căn cứ vào công văn số: 332/GD ĐT- THCS ngày 07/10/2019 v/v tổ chức hội thảo nâng cao chất lương phu đạo học sinh yếu kém cấp THCS của Phòng GD&ĐT huyện Yên Lạc. - Căn cứ vào công văn số: 01/KH-CCM1 v/v tổ chức hội thảo nâng cao chất lượng phụ đạo học sinh yếu, kém cấp THCS. - Căn cứ vào kết quả của học sinh thi vào lớp 10 môn Sinh học của trường THCS Tam Hồng năm học 2012-2013 và 2017-2018. Là một giáo viên dạy môn Sinh học, bản thân tôi rất chăn trở với kết quả thi vào lớp 10 của trường THCS Tam Hồng trong 2 năm học có thi môn Sinh học. Đó là, năm học 2012-2013 thi vào lớp 10 với 4 môn thi là Toán – Văn- Ngoại ngữ - Sinh học trong đó bài thi môn Sinh học tính thang điểm 10, năm học 2017-2018 thi vào lớp 10 với các môn: Toán – Văn – Tổ hợp ( Ngoại ngữ - Sinh – Sử) trong đó bài thi môn Sinh học tính thang điểm 3/10. Chính vì lý do đó tôi cố gắng tìm hiểu và viết ra chuyên đề “ Nâng cao chất lượng phụ đao học sinh yếu, kém cấp THCS – Môn Sinh học lớp 9” với mong muốn được trao đổi, thảo luận và học hỏi kinh ngiệm của các bạn đồng nghiệp. II. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu để xác định được tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng học sinh yếu kém đối với môn Sinh học 9 nói riêng và môn Sinh học cấp THCS nói chung cũng như các môn học khác của cấp THCS, đăc biệt là những môn thi vào lớp 10. III. Nhiệm vụ nghiên cứu: Trong chuyên đề này, tôi tập trung tìm hiểu và đưa ra một số giải pháp giải quyết những vấn đề sau: 1. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu: Thực trạng của giáo viên. Thực trạng của học sinh trường THCS Tam Hồng trong năm học 2019- 2020 2. Các giải pháp nâng cao chất lượng phụ đạo học sinh yếu, kém trong năm học 2019 -2020 . IV. Đối tượng và pham vi nghiên cứu. 1. Đối tượng: 1 Trường THCS Tam Hồng! Vì vậy việc phu đạo học sinh yếu, kém là một giải pháp rất chính đáng, thực sự cần thiết để nâng cao chất lượng đại trà nói chung và chất lương thi vào lớp 10 nói riêng. II. Thực trạng: 1.Thuận lợi: - Về phía nhà trường: + Đươc sư ̣ quan tâm chỉ đao của Phòng giáo duc, Đảng ủy, chính quyền đia phương và các ban ngành đoàn thể taị đia phương. +BGH nhà trường đã quan tâm nhiều đến việc nâng cao chất lượng giảng dạy, đặc biêt là nâng cao chất lượng học sinh yếu. +Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tương đối đầy đủ nên học sinh có điều kiện tốt cho học sinh trong việc học tập của học sinh. - Về phía học sinh: + Đa số hoc sinh chăm ngoan thưc hiên tốt nôi quy nhà trườ ng. b. Khó khăn: - Về phía phụ huynh: +Một số phụ huynh chưa quan tâm đúng mức đến việc học tập của con cái mà thường phó mặc cho thầy cô theo kiểu: “ Trăm sự nhờ thầy cô”. + Đặc biệt là những gia đình có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, bố mẹ đi làm xa nên việc chăm sóc con cái không được chu đáo. + Nhiều phu huynh có tâm lý chỉ cần học 3 môn cơ bản Văn – Toán - Ngoại ngữ, môn Sinh học là môn phụ không cần phải học và họ cũng gieo vào đầu con cái của họ suy nghĩ như thế. - Về phía học sinh: + Một số em chưa có ý thức cao, còn mải chơi mà lơ là trong việc học. Chưa coi việc học là của bản thân mình mà còn trông chờ vào sự thúc giục của bố mẹ và thầy cô giáo. +Trong lớp vẫn còn nhiều em lười học bài cũ, hổng kiến thức cơ bản từ các lớp dưới. + Tâm lý của đa số học sinh coi môn Sinh học là môn phụ không phải học, nếu có thi vào lớp 10 nó chỉ có 3 điểm chỉ cần đúng 3 câu là được 0,6 điểm chống liệt là được. Các em chỉ tập trung vào các môn chính là Toán – Văn – Anh. - Về phía giáo viên: +Thời lượng một tiết học chỉ 45 phút, kiến thức truyền đạt cho học sinh tương đối nhiều. Trong khi đó khả năng tiếp thu của các em không đồng đều. + Công tác quan hệ của giáo viên với phụ huynh học sinh chưa được thường xuyên, khi trong lớp có học sinh học yếu, kiểm tra nhiều lần không 3 Trường THCS Tam Hồng! III. Các giải pháp nâng cao chất lượng phu đạo học sinh yếu: 1.Các giải pháp: Để giúp học sinh yếu, kém vá lại lỗ hổng kiến thức, sớm theo kịp các bạn học sinh khác ở trên lớp tôi đã chuẩn bị cho hoạt động phụ đạo học sinh yếu, kém như sau: - Tìm hiểu nguyên nhân: Từ việc đã xác định được đối tượng giáo viên phải tiến hành điều tra và xác định được nguyên nhân nào dẫn đến việc học yếu. Qua việc tìm hiểu, điều tra, kiểm tra, quan sát, đi thực tế. Chúng ta phải xác định rõ nguyên nhân dẫn đến học yếu của từng em. Đây là bước quan trọng để có thể lựa chọn đúng giải pháp giúp các em học tiến bộ hơn. Một số nguyên nhân có thể dẫn đến việc học sinh học yếu: + Do trí tuệ kém phát triển. + Do bị hỏng một số kiến thức, kĩ năng cơ bản. + Do ham chơi, lười học. + Do phương pháp của giáo viên chưa phù hợp, lời giảng chưa thu hút. + Do gia đình thiếu quan tâm, hoàn cảnh gia đình quá khó khăn phải phụ làm thêm với cha mẹ không có thời gian học ở nhà. + Do ảnh hưởng tâm lý. + Do ảnh hưởng từ bạn bè. + Do bị nghiện game, hoặc có một số sở thích khác. Việc xác định nguyên nhân là cả một quá trình vô cùng khó khăn và phức tạp nhưng đó chính là điều kiện không thể thiếu để lựa chọn giải pháp giáo dục phù hợp cho từng đối tượng mà chúng ta đã tìm được nguyên nhân. - Lên danh sách học sinh yếu, kém môn Sinh học ở các lớp 9 và tập trung thành lớp học. - Yêu cầu học sinh xem lại kiến thức cơ bản nhất của từng bài, từng chương ( giáo viên không giao ồ ạt một lúc khiến học sinh sợ và chán học mà chỉ định từng nội dung cụ thể, từng đơn vi kiến thức một với phương trâm “ được đâu trắc đấy”) - Yêu cầu học sinh học thuộc kiến thức đã xem lại của từng bài. Sau đó giáo viên kiểm tra từng em và cho các em kiểm tra chéo nhau. Nếu chưa thuộc bắt học sinh phải học thuộc - Cho học sinh làm bài kiểm tra trắc ngiệm, chấm, chữa bài và rút kinh nghiệm tới từng em học sinh. Từ đó đánh giá được kiến thức mà học sinh đã nắm bắt được. - Sau mỗi lần thi thử của trường và của phòng GD &ĐT tổ chức nếu học sinh nào không đạt gọi phu huynh đến cùng tìm biện pháp giúp đỡ học sinh ở 5 Trường THCS Tam Hồng! - Chấm, chữa bài cho học sinh thường xuyên, chỉ rõ sự tiến bộ hoặc chưa tiến bộ để học sinh có hướng phấn đấu, rèn luyện. - Động viên, tuyên dương kịp thời những tiến bộ của học sinh giúp học sinh có thêm động cơ học tập. - Đánh giá, xếp loại học sinh thông qua kết quả học tập thường xuyên và kết quả kiểm tra chất lượng (đối với học sinh yếu) hàng tháng phải có nhận xét đánh giá cụ thể,... - Giáo viên là người chủ đạo trong việc khắc phục học sinh yếu, thành hay bại là phần lớn do giáo viên. Vì vậy giáo viên là người hết sức quan trọng trong việc khắc phục học sinh yếu. Giáo viên được ví như một người huấn luyện viên trưởng. Vì vậy giáo viên cần lưu ý một số biện pháp sau : - Chủ động gặp phụ huynh, gặp giáo viên chủ nhiệm lớp trao đổi về việc học tập của học sinh, cùng với phụ huynh và giáo viên chủ nhiệm lớp tìm biện pháp khắc phục. - Trong tiết dạy học bình thường giáo viên soạn bài nhất thiết phải có kế hoạch dạy học cho những học sinh yếu. Kế hoạch dạy học cho học sinh yếu phải phù hợp với trình độ học sinh . Ngoài những giải pháp nhằm cải thiện kết quả học tập của học sinh yếu, biện pháp lâu dài là tạo ra sự hứng thú trong quá trình học tập. Thông qua những phương pháp dạy học tích cực, người thầy phải chuyển yêu cầu học tập thành nhu cầu vì nguồn gốc của tính tích cực, sự hứng thú là nhu cầu. Thì tự các em sẽ tìm kiếm tri thức. Đó chính là khả năng tự học. Hơn nữa, các em học sinh lớp 9 là thế hệ tương lai của đất nước. Nên hướng các em theo khẩu hiệu “Học vì ngày mai lập nghiệp”. Học để hiểu biết, học để trau dồi tri thức và học để trở thành những người công dân có ích cho xã hội. A. Mẫu minh họa thiết kế các hoạt động trong một chuyên đề phụ đạo học sinh yếu: Chuyên đề: AND VÀ GEN A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp hoc sinh củng cố kiến thức về: - Thành phần hóa học của : AND, ARN, prôtêin. - Cấu tạo, cức năng của AND, ARN, prôtêin. - Bản chất của gen. - Mối liên hệ gen và ARN, giữa gen và tính trạng. - Quá trình tự nhân đôi của AND, ARN. 2. Kỹ năng: 7 Trường THCS Tam Hồng! + Cấu trúc bậc 3: là hinh dạng không gian ba chiều do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp. + Cấu trúc bậc 4: Gồm 2 hay nhiều chuỗi axit amin cùng loại hay khác loại kết hợp với nhau tạo thành. Câu 3: Trình bày quá trình tự nhân đôi của AND? Câu 3: Địa điểm xảy ra quá trình tự nhân đôi ở -Quá trình tự nhân đôi của AND diễn đâu? ra ở trong nhân của tế bào tại các NST ở kỳ trung gian khi NST ở dang sợi mảnh. Diễn biến quá trình tự nhân đôi AND? - Phân tử AND tháo xoắn thành hai mạch đơn nhờ enzim tháo xoắn. Các nuclêôtit trên hai mach đơn liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trương nội bào theo nguyên tắc bổ sung để hình thành mạch mới. - Khi quá trình nhân đôi kết thúc 2 phân tử AND con được tạo thành và Kết quả của quá trình tư nhân đôi AND? đóng xoắn. - Kết quả: Từ 1 AND mẹ cho ra 2 AND con có 1 mạch của AND mẹ và 1 mạch được tổng hợp mới. AND được tổng hợp theo những nguyên - Nguyên tắc tổng hợp AND: tắc nào? + Khuôn mẫu: ADN + NTBS: A-T, G-X. + Bán bảo toàn. Câu 4: Trình bày quá trình tổng hơp ARN? Câu 4: Quá trình tổng hợp ARN: -Khi bắt đầu tổng hợp: AND tháo xoắn thành hai mạch đơn. môt trong Diễn biến quá trình tổng hơp ARN hai mạch đơn được chọn làm mạch khuôn. Các nuclêôtit trên mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào thành từng cặp theo NTBS để hình thành dần mạch ARN: Amk – U, Tmk – A, Gmk – X, Xmk _ G. - Khi kết thúc, phân tử ARN được hình thành tách khỏi gen và rời nhân 9 Trường THCS Tam Hồng!
Tài liệu đính kèm:
chuyen_de_phu_dao_hoc_sinh_yeu_kem_cap_thcs_mon_sinh_hoc_9.docx
chuyendephudaohocsinhyeukemmonsinhhoc9_85202014.pdf