Chuyên đề Nâng cao chất lượng phụ đạo học sinh yếu kém môn Vật lý Khối 9 - Phần thấu kính

Chuyên đề Nâng cao chất lượng phụ đạo học sinh yếu kém môn Vật lý Khối 9 - Phần thấu kính

Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề:

- Thông qua kết quả khảo sát, lập danh sách học sinh yếu .

- Phân tích nguyên nhân dẫn đến việc các em bị điểm yếu, xác định được kiến thức nào còn hổng, thiếu để dạy lại.

- Hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt phù hợp với học sinh trong từng lớp, đi sâu vào trọng tâm bài dựa vào chuẩn kiến thức kỹ năng.

- Tăng cường sử dụng đồ dùng trực quan, hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa như thế nào cho phù hợp để khai thác hết các dữ kiện của bài.

- Động viên kịp thời và tuyên dương những học sinh yếu, có tiến bộ trong quá trình học tập, một biểu hiện sáng tạo dù là nhỏ.

- Xử lý nhẹ nhàng các tình huống trong tiết dạy, đảm bảo nội dung tiết học mà không gây áp lực đối với học sinh.

- Huy động cán sự lớp và những học sinh khá, giúp đỡ học sinh yếu.

- Kết hợp với phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm nắm bắt tình hình học tập sau mỗi tháng. Thông báo về cho phụ huynh nắm được.

docx 20 trang Mai Loan 12/07/2025 150
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Nâng cao chất lượng phụ đạo học sinh yếu kém môn Vật lý Khối 9 - Phần thấu kính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH XUYÊN
 TRƯỜNG THCS TAM HỢP
 CHUYÊN ĐỀ
 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHỤ ĐẠO HỌC SINH
YẾU KÉM MÔN VẬT LÝ KHỐI 9- PHẦN THẤU KÍNH
 Tên tác giả: Nguyễn Thị Huế
 Chức vụ: Giáo viên
 Đơn vị: Trường THCS Tam Hợp
 Tam Hợp, tháng 11 năm 2020
 1 * Kết quả khảo sát chất lượng học kì II năm học 2019 – 2020:
 Xếp loại
 Khối Sĩ số
 G K Tb Y Kém
 Lớp 9
 103 4 24 42 32 1
 - Cho thấy học sinh yếu môn Vật lí nhà trường còn nhiều. Riêng 
lớp 9 A2, 9A3 chiếm tỷ lệ 100% số học sinh yếu của toàn khối.
 - Xuất phát từ thực trạng trên, đối với học sinh yếu khối 9 mà tôi 
giảng dạy. Tôi đã nghiên cứu kỹ về thực trạng của các đối tượng học 
sinh yếu, và mạnh dạn đưa ra các giải pháp khắc phục như sau:
3. Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề:
 - Thông qua kết quả khảo sát, lập danh sách học sinh yếu .
 - Phân tích nguyên nhân dẫn đến việc các em bị điểm yếu, xác 
định được kiến thức nào còn hổng, thiếu để dạy lại.
 - Hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt phù hợp với học sinh trong 
từng lớp, đi sâu vào trọng tâm bài dựa vào chuẩn kiến thức kỹ năng.
 - Tăng cường sử dụng đồ dùng trực quan, hướng dẫn học sinh sử 
dụng sách giáo khoa như thế nào cho phù hợp để khai thác hết các dữ 
kiện của bài.
 - Động viên kịp thời và tuyên dương những học sinh yếu, có tiến 
bộ trong quá trình học tập, một biểu hiện sáng tạo dù là nhỏ.
 - Xử lý nhẹ nhàng các tình huống trong tiết dạy, đảm bảo nội 
dung tiết học mà không gây áp lực đối với học sinh.
 - Huy động cán sự lớp và những học sinh khá, giúp đỡ học sinh 
yếu.
 - Kết hợp với phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm nắm bắt tình hình 
học tập sau mỗi tháng. Thông báo về cho phụ huynh nắm được.
II. ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH.
 - Học sinh yếu kém lớp 9.
 3 2. Đường - Tia tới đến quang tâm thì - Tia tới đến quang tâm 
 truyền tia ló ... thì tia ló tiếp tục đi 
 của - Tia tới song song với trục thẳng. 
 một số chính thì ........................... - Tia tới ......................... 
 tia đặc .................. trục chính thì tia ló có 
 biệt
 -Tia tới qua  thì đường kéo dài đi qua F.
 tia ló song song với trục -Tia tới hướng tới tiêu 
 chính điểm thì tia ló...... 
 trục chính. 
 3. đặc d>f: ... - Vật sáng .. 
 điểm trước TKPK đều cho ... 
 của luôn nằm ...... 
 d>>f:  
 ảnh của thấu kính.
 d<f: 
 4. Cách + Ảnh của điểm sáng S
 dựng 
 - Từ S vẽ hai tia đặc biệt đến thấu kính, cho ....
 ảnh
 - Giao điểm của hai tia ló là .. 
 - Nếu hai tia ló không cắt nhau mà đường kéo dài của 
 chúng cắt nhau thì ... 
 + Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính (AB ┴ 
 ∆ , A  ∆ ) chỉ cần dựng ảnh B’ của 
 B...................................... Sau đó từ B’ hạ đường ..... 
 ∆ ta có A’ là.... của A.
- Gọi đại diện vài nhóm trả lời , các nhóm khác nhận xét, bổ sung, GV 
chốt kiến thức đúng.
 So sánh Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì
1. Nhận - TK có phần rìa mỏng hơn - TK có phần rìa dày hơn 
biết phần giữa. phần giữa.
 5 - GV khắc sâu lý thuyết bằng cách dựng hệ thống câu hỏi ngắn gọn :
? Khi nhận biết thì TKHT có phần rìa khác TKPK ntn? 
- TK có độ dày như nhau ở các vị trí như kính cận là TK gì?
? Chùm tia tới song song với trục chính của 2 TK thì chùm tia ló khác 
nhau hay không, khác nhau thế nào?
? Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự được kí hiệu ntn?
? Trục chính là đường ntn?
- Quang tâm là giao điểm nào ?
- 2 tiêu điểm cùng phía hay khác phía Thấu kính? 
- Tiêu cự của thấu kính là đoạn nào?.
- Đường truyền của tia sáng qua quang tâm Của 2 thấu kính? 
- Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ khi:
 Vật đặt ngoài khoảng OF?
 vật đặt trong khoảng OF ?
- GV khuyến khích cho điểm nếu HS tích cực trả lời xây dựng bài.
B. Bài tập minh hoạ.
 Dạng 1. Nhận biết thấu kính, vẽ đường truyền của các tia 
đặc biệt qua thấu kính
* Điểm yếu HS hay mắc phải:
- HS không ghi nhớ kiến thức lí thuyết về đặc điểm nhận biết 2 loại 
thấu kính, Đường truyền của một số tia đặc biệt qua từng loại thấu 
kính, không đọc kĩ đề bài,
- Kiến thức hình học không nắm được về đường thẳng song song, 
đường vuông góc 
- HS không chú tâm vào bài, chỉ làm, chọn bừa cho hoàn thành bài
* Biện pháp khắc phục:
- Động viên HS, khuyến khích bằng điểm số, lời khen kịp thời những 
tiến bộ nhỏ, tạo động lực để các em chú ý hơn
 7 ? đường kéo dài của tia ló 
I F’ được vẽ ntn?
 + Tia tới song song với trục chính 
 cho tia ló đi qua tiêu điểm ảnh F’.
 - Y/ cầu nhắc lại. Đường 
truyền của 3 tia sáng trên 
gọi là các tia đặc biệt qua 
thấu kính hội tụ
 + Tia tới qua tiêu điểm vật F cho tia 
 ló song song với trục chính.
GV giao các câu hỏi trắc 
 Câu 3: 
nghiệm. 
 Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có
Nhắc: đọc kĩ các đáp án 
để chọn dúng A. phần rìa mỏng hơn phần giữa. 
Gv chấm điểm động viên B. phần rìa dày hơn phần giữa. 
hs hoàn thành nhanh, C. phần rìa và phần giữa bằng nhau. 
đúng
 D. hình dạng bất kỳ.
- GV chữa bài và củng cố 
 Chọn : A
thêm kiến thức
Thấu kính có độ dày như Câu 4: Thấu kính hội tụ có đặc điểm 
nhau là Thấu kính gì? biến đổi chùm tia tới song song thành 
 9 Dạng 2. Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính 
* Điểm yếu HS hay mắc phải:
- HS không ghi nhớ kiến thức lí thuyết về tiêu điểm F khoảng trong và 
ngoài tiêu điểm F. Đặc điểm của ảnh tạo bởi 2 thấu kính, hay nhầm 
lẫn ảnh thật và ảnh ảo, không đọc kĩ đề bài,
- Kiến thức hình học không nắm được về giao điểm của hai đường 
thẳng , đường vuông góc 
- HS không chú tâm vào bài, chỉ làm, chọn bừa cho hoàn thành bài
* Biện pháp khắc phục:
- Bổ sung những kiến thức tích hợp liên quan cho hs
- Động viên HS, khuyến khích bằng điểm số, lời khen kịp thời những 
tiến bộ nhỏ, tạo động lực để các em chú ý hơn
- Nhắc lại và yêu cầu hs nhắc lại nhiều về kiến thức lí thuyết liên quan
 * VD cụ thể: Giải các câu hỏi, bài tập sau
 Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV giao các câu hỏi trắc Câu 7: Ảnh A’B’ của một vật sỏng AB 
nghiệm. đặt vuông góc với trục chính tại A và ở 
Nhắc: đọc kĩ các đáp án để trong khoảng tiêu cự của một thấu kính 
chọn dúng hội tụ là 
Gv chấm điểm động viên hs A. ảnh ảo ngược chiều với vật. 
hoàn thành nhanh, đúng
 B. ảnh ảo cùng chiều với vật. 
 C. ảnh thật cựng chiều với vật. 
Nhắc HS để làm tốt các câu 
trắc nghiệm cần nhớ chính D. ảnh thật ngược chiều với vật.
xác phần đặc điểm tạo ảnh Câu 8: Ảnh A’B’ của một vật sỏng AB 
của 2 loại thấu kính.
 đặt vuông góc với trục chính tại A và ở 
- GV chữa bài và củng cố ngoài khoảng tiêu cự của một thấu kính 
 11 D. ngược chiều với vật.
 Câu 12: Vật AB đặt trước thấu kính hội 
 tụ cho ảnh A’B’ có độ cao bằng vật AB 
 thì 
Các em đọc thêm bài 46 để A. ảnh A’B’là ảnh ảo. 
hiểu đáp án câu 12 hơn. B. vật và ảnh nằm về cùng một phớa 
 đối với thấu kính.
 C. vật nằm cách thấu kính một khoảng 
 gấp 2 lần tiêu cự. 
 D. vật nằm trong tiêu điểm của thấu 
 kính.
 Câu 13: Đặt một vật sáng AB trước 
 thấu kính phân kỳ thu được ảnh A’B’ là 
 A. ảnh ảo, ngược chiều với vật, luôn 
 nhỏ hơn vật.
 B. ảnh ảo, cùng chiều với vật, luôn nhỏ 
 hơn vật.
 C. ảnh ảo, ngược chiều với vật, luôn 
Ảnh của mọi vật đặt trước lớn hơn vật.
một thấu kính phân kỳ thì 
 D. ảnh thật, cùng chiều, và lớn hơn vật.
luôn có những đặc điểm gì?
 Câu 14: Khi đặt trang sách trước một 
 thấu kính phân kỳ thì 
 A. ảnh của dòng chữ nhỏ hơn dòng chữ 
 thật trên trang sách.
 B. ảnh của dòng chữ bằng hơn dòng 
 chữ thật trên trang sách.
 C. ảnh của dòng chữ lớn hơn dòng chữ 
 13 - Nhắc lại và yêu cầu hs nhắc lại nhiều về kiến thức lí thuyết liên quan
Chia nhỏ các nội dung để gợi ý cho các em
Chỉ dẫn tỉ mỉ, sửa chữa từng nét vẽ cho các em, chia nhỏ các nội dung 
để gợi ý cho các em
 * VD cụ thể: Giải các câu hỏi, bài tập sau
 Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV giao bài cho cá nhân hs Bài 16
HD: Dựng ảnh của vật sáng AB qua thấu 
- từ B vẽ tia tới qua quang kính hội tụ trong 2 trường hợp: (AB ┴ 
tâm và tia tới song song với ∆ , A  ∆ )
trục chính, các tia ló ( a. vật sáng đặt ngoài tiêu điểm F
tương tự bài 1 ) b. vật sáng đặt trong tiêu điểm F 
- Ảnh của điểm B nằm ở nêu tính chất của ảnh ?
đâu? a. Dựng ảnh 
 ’
 Làm thế nào để có ảnh A’ ? B I 
 F’ A
 A 0 ’ 
1 HS lên bảng F
GV chỉ dẫn sửa sai cho 
 B’
từng hs : 
 Tính chất: Là ảnh thật, ngược chiều 
 với vật
 b. Dựng ảnh 
Trường hợp b, Gv lưu ý vẽ 
đường kéo dài của tia I F’ B’
ntn? I
 B F’
Vẽ nét đứt doạn thẳng nào? A’ F A O
Tia BO làm tương tự.
 15

Tài liệu đính kèm:

  • docxchuyen_de_nang_cao_chat_luong_phu_dao_hoc_sinh_yeu_kem_mon_v.docx