Chuyên đề Một số giải pháp phát triển kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh Lớp 6, 7

Hiện nay việc dạy và học ngoại ngữ đã có nhiều đổi mới, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được các yêu cầu đổi mới đề ra, hiệu quả và chất lượng còn thấp. Đại đa số các giáo viên vẫn dùng phương pháp truyền thống để diễn giải lý thuyết. Trong quá trình giảng dạy giáo viên chủ yếu sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt, chưa nắm vững được cách thức (kỹ thuật) tổ chức quá trình dạy học theo quan điểm giao tiếp. Chưa biết thiết kế những việc cần thiết để động viên, kích thích tính chủ động của học sinh tham gia vào việc giải quyết các nhiệm vụ, rèn luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết. Do vậy không khí học tập trong lớp buồn tẻ thiếu sinh động, kém hứng thú, làm cho học sinh ngại học, ngại trao đổi …
Trong dạy học chưa thể hiện được vai trò tổ chức hướng dẫn của giáo viên, vai trò chủ động tích cực hoạt động của học sinh chưa được chú trọng. Trong quá trình giảng dạy chủ yếu là nói và viết bằng Tiếng Việt nên hạn chế khả năng tư duy sáng tạo và tính suy nghĩ của học sinh. Không giúp học sinh “giao tiếp” được. Hoạt động chủ yếu trong lớp là người thầy; nghĩa là người thầy giảng giải, nói nhiều, học sinh thụ động ngồi nghe và ghi chép, không có ý kiến phản hồi hoặc không tham gia giao tiếp (nói) với thầy và bạn bè. Hoạt động dạy học chỉ diễn ra một chiều - học sinh hoàn toàn bị động, không có cơ hội thực hành giao tiếp trong lớp; khả năng sáng tạo và đặc biệt kỹ năng nói của học sinh bị hạn chế nhiều.
Học sinh áp dụng những gì đã được lĩnh hội trong lớp học vào thực tiễn giao tiếp ngôn ngữ là khó. Các em không thể vận dụng các hình thức ngôn ngữ (các mẫu lời nói) được luyện tập trên lớp một cách tự nhiên vì tuy học sinh có khả năng nghe hiểu, nhớ và bắt chước (nói theo) ngay tại chỗ trong lớp học, song các em cũng rất chóng quên và cảm thấy bị “tắc” khi gặp tình huống tương tự trong giao tiếp thực; tức là không diễn đạt được những gì định nói mặc dù sau một thời gian dài học tập.
A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Tiếng anh đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Tiếng Anh là ngôn ngữ phổ biến và thông dụng nhất trên thế giới, Nó là công cụ tạo điều kiện hoà nhập với cộng đồng quốc tế và khu vực. Nó giúp chúng ta hoà nhập và tiếp cận được những thông tin quốc tế về khoa học kỹ thuật, giáo dục, văn hoá, y tế, công nghiệp, nông nghiệp Trong thời kỳ kinh tế hội nhập với thế giới. Việc học ngoại ngữ là cần thiết không chỉ ở riêng một quốc gia nào. Đặc biệt ở Việt Nam việc học ngoại ngữ, cụ thể là học Tiếng Anh đã trở thành một nhu cầu thiết yếu của cuộc sống. Ngày nay trên thế giới và trong khu vực đã có nhiều nước coi Tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai cùng với tiếng mẹ đẻ để sử dụng trong cuộc sống, phát triển kinh tế như Singapore, Philippines 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN: Tiếng Anh là công cụ giao tiếp quan trọng trong việc hoà nhập với cộng đồng quốc tế và khu vực, tiếp cận với những thông tin khoa học, kỹ thuật, văn hoá xã hội cũng như các sự kiện chính trị trên toàn thế giới. Đất nước ta đang trên đường đổi mới, chúng ta đang quyết tâm công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, mở rộng quan hệ với nhiều nước khác. Đặc biệt sau khi Việt nam gia nhập WTO, tiếng Anh được sử dụng ngày càng rộng rãi hơn ngay cả ở chính tại Việt nam. Do vậy việc dạy và học ngoại ngữ nói chung và môn tiếng Anh nói riêng đã được coi trọng và giảng dạy một cách nghiêm túc trong các trường phổ thông. Nhận thức được tầm quan trọng đó, bản thân những giáo viên dạy Anh văn ở cấp THCS có trách nhiệm trang bị cho các em học sinh vốn kiến thức cơ bản, vững vàng để các em có thể học tốt môn tiếng Anh ở cấp THPT hay có thể giao tiếp những câu thông thường với người nước ngoài.Chúng ta cần phải cố gắng vươn lên về chuyên môn nghiệp vụ, học hỏi kinh nghiệm của các bậc thầy, các đồng nghiệp, cũng như tìm tòi sáng tạo những phương pháp giảng dạy có hiệu quả, hấp dẫn học sinh, không ngừng nâng cao chất lượng các giờ dạy. Trong khuôn khổ bài viết này tôi xin đề cập đến vấn đề “ Một số giải pháp phát triển kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh lớp 6, 7” II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Nh»m t×m hiÓu thùc tr¹ng d¹y vµ häc m«n TiÕng Anh hiÖn nay,®Æc biÖt lµ kh¶ n¨ng vËn dông TiÕng Anh cña häc sinh vµo c¸c ho¹t ®éng giao tiÕp vµ t×m ra c¸c gi¶i ph¸p tèt nhÊt ®Ó n©ng cao chÊt lưîng bé m«n, ®¸p øng ®ưîc c¸c yªu cÇu ®ßi hái cÊp b¸ch cña thùc tiÔn x· héi . III. ĐỐI TƯỢNG-PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Chuyªn ®Ò ®ưîc t×m hiÓu ®èi víi häc sinh khèi THCS vµ trong ph¹m vi c¸c gi¶i ph¸p nh»m ph¸t triÓn kü n¨ng nãi TiÕng Anh trong c¸c ho¹t ®éng giao tiÕp. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 0 Học sinh phổ thông của ta còn yếu cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc , viết. Nhất là các em rất ngại nói tiếng Anh trong giờ học do nhiều nguyên nhân khác nhau như: tâm lý ngượng ngùng, dè dặt, ngại các bạn cười khi mình nói sai; do lớp học đông, giáo viên ít có thời gian rèn luyện kỹ năng cho mỗi học sinh. Tổ chức luyện nói tốt sẽ giúp khắc phục bớt những hạn chế trên. Kỹ năng nói giúp cho học sinh có điều kiện rèn luyện nhiều hơn trong một tiết học.thực hiện được nguyên tắc trong mỗi giờ học ngoại ngữ : Ôn cũ - luyện mới . Mọi kiến thức mới đều được gợi mở dần dần từ những kiến thức đã được học ở bài trước làm cho học sinh không sợ bài mới. “ Học thầy không tày học bạn”, trong khi luyện nói học sinh có thể học hỏi lẫn nhau, sửa lỗi cho nhau, tự do nói theo ý của mình mà không ngại thầy cô giáo. Thông qua thực hành nói học sinh tiếp thu kiến thức một cách chủ động, khắc phục được sự ức chế khi trong lớp chỉ có một số học sinh giỏi tham gia phát biểu, do vậy sẽ lôi cuốn được toàn thể học sinh trong lớp tham gia hoạt động kể cả các em học trung bình hoặc yếu. Tăng cường khả năng ứng xử của học sinh trong các tình huống khác nhau, gây hứng thú, tự tin mạnh dạn cho học sinh khi đã thực hành giao tiếp bằng tiếng Anh. giờ học sẽ trở lên vui vẻ, sôi nổi và đạt hiệu quả cao. CHƯƠNG II MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NÓI TIẾNG ANH CHO HỌC SINH LỚP 6, 7. I. TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH: 1. Làm cho học sinh yêu thích môn học: Giáo viên cần giúp cho học sinh xác định được mục tiêu của việc học ngoại ngữ, mục tiêu chính là động lực giúp cho học sinh yêu thích môn học ngay từ khi bắt đầu học. Ví dụ: Ngay từ khi các em bắt đầu tiếp xúc với môn học, chúng ta cần tạo cho các em một sự hứng thú cần thiết: Sau này các em có muốn trở thành những người nổi tiếng hay không? Các em muốn có cơ hội đi du lịch đến các nước khác hay không? Tiếp đó giáo viên có thể giải thích: Để có cơ hội đó các em cần phải giỏi ngoại ngữ, điều này sẽ giúp các em tự tin trước bạn bè trên khắp thế giới, các em có thể tiếp thu được những thành tựu khoa học mới nhất, các em có cơ hội được tìm hiểu về đất nước, con người ở nhiều quốc gia trên thế giới Điều này sẽ giúp cho học sinh thấy được những lợi ích và sự cần thiết của việc học ngoại ngữ. Đó chính là động lực giúp cho các em say mê môn học. Khi các em đã yêu thích môn học rồi các em sẽ học tích cực hơn. 2. Gây hứng thú trong mỗi giờ học: Để có được một giờ dạy thành công, ngay ở bước hoạt động đầu tiên của một giờ dạy là bước mở bài, giáo viên cần tạo ra được một không khí học tập thuận lợi về cả mặt tâm lý lẫn nội dung cho hoạt động dạy học tiếp theo đó. Những hoạt động gây không khí học tập này thường rất ngắn (5 -7 phút) nhưng 2 Ví dụ: Nội dung bài học có chủ điểm về trường học. Giáo viên có thể chia nhóm để học sinh liệt kê ra các từ liên quan đến trường học. Sau khoảng thời gian qui định cụ thể, nhóm nào tìm ra nhiều từ nhóm đó chiến thắng *Networks: Giáo viên viết mạng từ lên bảng. Học sinh làm việc theo nhóm cặp hoặc cá nhân để tìm ra các thông tin theo chủ điểm bài học. Ví dụ: chủ điểm bài học là Places , học sinh sẽ cố tìm ra các từ liên quan: park, zoo,... Places *Lucky number: Giáo viên viết các con số lên bảng, mỗi số tương ứng một câu hỏi trong đó có từ hai đến ba số là con số may mắn. Nếu chọn trúng số may mắn học sinh sẽ được điểm mà không phải trả lời câu hỏi. Những số còn lại mỗi số tương ứng với một câu hỏi. Nếu trả lời đúng câu hỏi học sinh sẽ được điểm. Nếu trả lời sai nhóm khác có quyền tiếp tục trả lời câu hỏi. Điểm số cộng lại nhóm nào nhiều điểm hơn sẽ là nhóm thắng. *Chatting: Giáo viên đặt nhiều câu hỏi có liên quan đến bài học và bản thân học sinh để các em chủ động trả lời và đưa ra ý kiến của mình, từ đó giáo viên lấy thông tin từ học sinh và dẫn các em vào bài học. Hoạt động này tạo cơ hội cho học sinh được giới thiệu, nói về mình, trao đổi ý kiến trò chuyện với giáo viên và các bạn. Gợi ý 3: REMIND KNOWLEDGE Các hoạt động ở phần này nhằm tạo môi trường thuận lợi cho học sinh vừa nhớ lại kiến thức cũ vừa có được tâm lý thoải mái cho bài học mới. *Bingo: Học sinh nhắc lại khoảng 10 đến 15 từ các em đã học và có liên quan đến bài học mới. Tuỳ vào số lượng từ có liên quan đến chủ điểm bài học, giáo viên cho học sinh chọn một số lượng từ phù hợp viết vào một bảng có số ô tương ứng. Giáo viên lần lượt đọc các từ nhưng không theo thứ tự. Học sinh đánh dấu vào từ có trong bảng của mình khi nghe giáo viên đọc từ đó. Học sinh nào có các từ liên tục theo hàng ngang, dọc hoặc chéo sẽ hô to BINGO và thắng trò chơi. *Matching: Đây là thủ thuật kết nối giữa hai cột A và cột B. Thủ thuật này có thể dùng 4 Có nhiều cách tổ chức làm việc theo cặp, nhóm. 1.1- Cặp : a- Giữa thầy và một trò b- Cặp mở : Giữa hai học sinh không ngồi gần nhau. c- Cặp đóng : Giữa hai học sinh ngồi kề nhau. Để tránh sự nhàm chán khi làm việc theo cặp, giáo viên có thể sử dụng linh hoạt các hình thức tổ chức cặp như trên, không nhất thiết chỉ theo một hình thức nào, sao cho luôn tạo được sự mới mẻ, một môi trường và nhu cầu giao tiếp tự nhiên giữa học sinh với nhau và giữa học sinh với giáo viên. 1.2- Nhóm: Trong trường hợp tổ chức làm việc theo nhóm nếu lớp chật, thì có thể tổ chức cho hai học sinh ngồi ở hai hàng ghế sát nhau ngồi quay đầu lại với nhau tạo thành nhóm 4 người mà không cần học sinh di chuyển nhiều trong lớp, không làm lãng phí thời gian. - Khi chia nhóm phải đảm bảo phù hợp về số lượng. - Cần phân đều số lượng học sinh cho mỗi nhóm (giỏi, khá, trung bình) - Một nhóm có bao nhiêu học sinh là tuỳ ở sĩ số của lớp. - Yếu tố ảnh hưởng đến chia nhóm là vị trỗ ngồi của học sinh trong nhóm. - Có thể đặt tên cho các nhóm bằng tiếng Anh như theo chữ số, màu sắc, loài hoa, con vật hay những tính từ mà các em thích ... 2. Luyện nói thông qua classroom language: Theo phương pháp đổi mới, kết hợp chương trình sách giáo khoa mới. Học sinh THCS được khuyến khích sử dụng Tiếng Anh càng nhiều càng tốt tùy theo trình độ của từng đối tượng.Trong lớp học cần tạo cơ hội cho tất cả học sinh được giao tiếp bằng nhiều hình thức: T- Whole class, T-S, S –S. Giáo viên là người hướng dẫn các em làm quen với đàm thoại từ những tình huống đơn giản đến đàm thoại theo chủ điểm chủ đề. Beginning of lesson: *Good morning. How are you? *Did you have a nice weekend? *Have you done your homework? *Let’s play a game now, shall we? *Are you ready? Ask for repetition: *Would you mind repeating? *Could you say it again? *Pardon? Asking for clarification: *What is it? Please tell me again. *What do you mean? *Could you explain more about..? Ask for ideas/opinions *What do you think about that(name)? *Do you have any ideas/opinions? *How about you? 6 Example exchanges S1: How many [people] are there in your [ family] ? S2: [Three] *Survey: Tiếng Anh 6 – Unit 5 – Lesson 1 Name get up have do watch breakfast homework television Lan 5.30 6.15 7.00 8.00 S1: What time do you get up ? S2: At 5.30 *Mapped Dialogue: Tiếng Anh 6 –Unit 5 – Lesson 4 -What today ? History -What time start ? 7.50 -Do we literature 8.40 ? No English -What time finish ? 9.25 -What ..at 9.35 ? Geography Example exchanges: S1: What do we have today? S2: We have history. S1: What time does it start? S2: At seven fifty. S1: Do we have literature at eight forty? S2: No, we don’t. We have English. S1: What time does it finish? S2: * Mapped Dialogue: Tiếng Anh 6 – Unit 8 - Grammar Practice Yes/No questions with Present Progressive: 8
Tài liệu đính kèm:
chuyen_de_mot_so_giai_phap_phat_trien_ky_nang_noi_tieng_anh.doc