Chuyên đề Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phụ đạo học sinh yếu, kém môn Hóa học cấp THCS

Thực trạng giáo dục bộ môn.
Từ thực tế giảng dạy tôi nhận thấy rằng việc các em học yếu, kém môn Hóa học là do nhiều nguyên nhân cụ thể:
+ Nguyên nhân khách quan: Các em chỉ tập trung học 3 môn chính là Toán – Văn – Anh bắt đầu học chuyên đề 3 môn từ lớp 6 tạo thành lối tư duy cho cả HS và phụ huynh là chỉ cần học tốt 3 môn đó thôi dẫn đến HS coi các môn học khác là môn phụ và đã là môn phụ thì không cần quan tâm đầu tư thời gian và công sức để học.
+Nguyên nhân chủ quan:
-Trong giờ học các em vẫn chưa tập trung
VD.15 phút đầu giờ không nghe giảng(hình thành kiến thức mới không nghe )15 phút tiêp theo nghe lõm bõm chữ được chữ không thì 15phut sau có tham gia hoạt động vân dụng cũng không thể vận dụng được.
Hoặc có những em nghe được hoạt động hình thành kiến thức mới nhưng đến phần hoạt động luyện tập không chú ý thì đến hoạt động vận dụng cũng không vận dụng được.
- Ý thức tự giác của HS rất kém, không thích học, không có động cơ học tập, không hứng thú học tập.
VD. Nói chuyện riêng, viết bài theo kiểu chống đối cô kiểm tra thì viết còn không thì thôi, hoặc viết không đủ nội dung thì về nhà cũng không biết học như thế nào, hoặc có những em trên bảng cô viết 1 đằng học sinh viết vào vở 1 kiểu gọi là cho có viết.
- Học sinh không hứng thú học tập bộ môn hóa vì môn Hóa Học có nhiều khái niệm trừu tượng, khó, lí thuyết thì nhiều, luyện tập thì ít.
-Hóa vô cơ học sinh phải cố gẵng rất nhiều để học được thì sáng hóa hữu cơ học sinh còn phải cố nhiều hơn nữa mới học được, trước khi biết được tính chất hóa học của HCHC học sinh phải viết được CTCT của HCHC mà trong phân phối chương trình chỉ có 1 tiết nên dạy rất vất vả mới nhết được nội dung lí thuyết không được vận dụng nên học sinh không viết được CTCT mà không viết được CTCt thì không thể dự đoán được tính chất hóa học của chúng. vì vâỵ chuyên đề này tôi viết để dành cho học sinh yếu – kếm biết viết CTCT hợp chất hữu dạng đơn giản.
PHÒNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN TRƯỜNG THCS THIỆN KẾ BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ -Tên chuyên đề: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU- KÉM MÔN HÓA HỌC CẤP THCS - Tác giả: Đào Thị Yên - Đơn vị công tác: Trường THCS Tam Hợp - Chức vụ: Giáo viên-Tổ phó tổ Khoa học Tự nhiên - Trình độ chuyên môn: Đại học Hóa BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ I. LỜI GIỚI THIỆU: Đào tạo thế hệ trẻ trở thành những người năng động sáng tạo, độc lập tiếp thu tri thức khoa học kĩ thuật hiện đại, biết vận dụng và thực hiện các giải pháp hợp lý cho những vấn đề trong cuộc sống xã hội và trong thế giới khách quan là một vấn đề mà nhiều nhà giáo dục đã và đang quan tâm. Vấn đề này không nằm ngoài mục tiêu giáo dục của Đảng và nhà nước ta hiện nay. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay nhằm tổ chức các hoạt động tích cực cho người học, kích thích tư duy của học sinh vào vấn đề mà họ Tam hợp, tháng1 11 năm 2020 học của HCHC học sinh phải viết được CTCT của HCHC mà trong phân phối chương trình chỉ có 1 tiết nên dạy rất vất vả mới nhết được nội dung lí thuyết không được vận dụng nên học sinh không viết được CTCT mà không viết được CTCt thì không thể dự đoán được tính chất hóa học của chúng. vì vâỵ chuyên đề này tôi viết để dành cho học sinh yếu – kếm biết viết CTCT hợp chất hữu dạng đơn giản. Kết quả năm học 2019 - 2020 bộ môn Hóa học: + Khối 8: G: 12= 12,6%; Khá:27=28,4 %; TB:48= 50,5%; Yếu:8= 8,5 %; Kém:0 % + Khối 9: G:12=11,6% ; Khá:26=25,2 %; TB: 41= 39,8%; Yếu:24= 23,4%. 4. Đối tượng học sinh lớp 9. Dạy trong 2 tiết 5. Hệ thống (phân loại, dấu hiệu nhận biết,đặc trưng)các dạng bài tập đặc trưng của chuyên đề. - Dạng 1 .Viết c ông thức cấu tạo hợp chất hữu cơ. - Dạng 2.Chỉ ra chỗ sai trong công thức cấu tạo. 6. Hệ thống các phương pháp cơ bản, đặc trưng để giải quyết các dạng bài tâp trong chuyên đề. 6.1. Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. 6.2. Đơn vị kiến thức cần sử dụng để giải quyết vấn đề. a. Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử: Trong các hợp chất hữu cơ , cacbon luôn có hóa trị IV, Hidro có hóa trị I và O có hóa trị II. b. Mạch các bon :Những nguyên tử cacbon trong phân tử hợp chất chất hữu cơ có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon Có 3 loại mạch: Mạch thẳng , mạch nhánh , mạch vòng. c.Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân từ. Mỗi hợp chất hữu cơ có một có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử. 7. hệ thống các ví dụ, bài tập,cùng lời giải minh họa cho chuyên đề. 3 Vận dụng Viết công thức cấu tạo các chất có công thức phân tử sau: CH3OH H | H - C – O - H | H H H | | H - C – C - H C2H6 | | HH H H H C3H8, | | | H - C – C – C - H | | | H H H 5 và thảo luận, viết ra ý kiến chung. - C bon thiếu hóa trị - Cl thừa hóa trị Từ đó cả nhóm thảo luận và sắp xếp lại cho đúng. Vận dụng Hãy chỉ ra chỗ sai trong các công thức sau và sủa lại cho đúng. 1. H H H H H H | | | | | | H -C – C – C – H - O H - C – C – C – O - H | | | | | | H H H H H H Hoặc H H H | | | H -C – C – O- C - H | | | H H H 2 H H H H H H | | | | | | H - C – C = C - H H - C – C – C – H | | | | | | H H H H H H 8. Chuyển đề triển khai ở học kì II. 7
Tài liệu đính kèm:
chuyen_de_mot_so_giai_phap_nham_nang_cao_chat_luong_phu_dao.doc