Báo cáo Một số biện pháp giúp học sinh Lớp 2 phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập môn Toán bộ sách Kết nối tri thức

Báo cáo Một số biện pháp giúp học sinh Lớp 2 phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập môn Toán bộ sách Kết nối tri thức

Cơ sở lý luận.

Ở lớp 2 tâm sinh lí lứa tuổi chưa bền vững, ý thức tự giác mới chỉ hoạt động mạnh dựa trên sở thích chứ chưa chịu áp lực nên việc học tập các em chưa biết chú trọng, đầu tư để có kết quả tốt mà chủ yếu dựa vào sự nhắc nhở của người lớn thì mới chịu khó học. Từ gia đình đến nhà trường đều phải tập trung vào việc lo lắng nhắc nhở cho các em hằng ngày. Đặc biệt hơn Trong năm học này, việc học tập có nhiều biến động, dịch Covid hoành hành khắp cả nước đã ảnh hưởng trực tiếp đến việc học tập của các em, nhà trường đã phải liên tục hoán đổi giữa dạy trực tiếp và dạy online nhằm đảm bảo an toàn cho học sinh.

Cơ sở thực tiễn.

Tại trường tiểu học ….. nơi tôi công tác có BGH nhà trường luôn quan tâm đến chất lượng đại trà, đầu tư trang thiết bị cho giáo viên thực hiện nhiệm vụ một cách đầy đủ nhất. Đội ngũ giáo viên nhà trường năng động, sáng tạo và nhiệt tình nên mọi công việc dạy học luôn được tìm hiểu, đổi mới kịp thời theo tinh thần của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. Một điểm mại nữa là đa số phụ huynh học sinh của lớp luôn ung hộ và hợp tác cùng giáo viên để dạy học con em mình nên số học sinh trong lớp ngoan, chăm chỉ và học tốt, không có học sinh cá biệt, lười biếng.

ppt 21 trang Hiền Tài 11/07/2024 149228
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Một số biện pháp giúp học sinh Lớp 2 phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập môn Toán bộ sách Kết nối tri thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN 
TRƯỜNG TH 
BÁO CÁO 
Người thực hiện: 
Trình độ chuyên môn: 
Chức vụ: Giáo viên 
Đơn vị công tác: Trường TH 
Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập môn Toán bộ sách Kết Nối 
2. Thực hiện biện pháp 
2 
 Lý do chọn biện pháp 
1 
 Kết luận và đề xuất 
4 
 BÁO CÁO 
Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập môn Toán bộ sách Kết Nối 
3. Hiệu quả của biện pháp 
3 
CẤU TRÚC BIỆN PHÁP 
II. NỘI DUNG 
I. LÝ DO 
1. Thực trạng 
III. KẾT LUẬN 
2. Nội dung thực hiện biện pháp 
3. Kết quả đạt được 
1. Kết luận 
2. Kiến nghị 
Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát triển phẩm chất năng lực học sinh là bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc HS học được cái gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng được cái gì qua việc học. Với cách dạy học này, học sinh tiếp thu kiến thức và vận dụng kiến thức đó vào đời sống thực tiễn một cách khoa học và hiệu quả. Đây là bước đỏi mới hữu hiệu nhất của ngành giáo dục trong thời gian qua nhằm đào tạo ra những con người thực tế, có kiến thức và vận dụng nó vào đời sống một cách hiệu quả. 
Đối với môn Toán ở tiểu học nói chung, ở lớp 2 nói riêng là một môn học then chốt nhằm cung cấp cho các em những kiến thức toán học, qua đó giúp các em vận dụng sáng tạo những kiến thức đó vào đời sống thực tiễn. Trường tiểu học là một đơn vị đóng trên địa bàn trong thời gian qua, nhà trường luôn quan tâm sát sao đến việc dạy học phát triển phẩm chất năng lực, trường đã tổ chức nhiều đợt tập huấn chuyên môn, nhiều buổi sinh hoạt chuyên đề theo nghiên cứu bài học nhằm giúp giáo viên trong trường từng bước tiếp cận dạy học phát triển phẩm chất năng lực học sinh, qua đó thống nhất những phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp cới đối tượng học sinh trong mỗi lớp. 
I. Lý do chọn đề tài 
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy, tôi luôn chịu khó học tập, lắng nghe đồng nghiệp, tham khảo tài liệu để nắm vững các phương pháp, các kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất năng lực học sinh. Với mong muốn hiểu rõ hơn cách dạy đổi mới này để giúp các em nắm được kiến thức và vận dụng nó vào cuộc sinh một cách cụ thể và hiệu quả nhất. Trong quá trình nghiên cứu tôi đã nhận thấy một điều hết sức quan trọng trong dạy học phát triển phẩm chất năng lực, đó là tính tự giác tích cực của học sinh. 
Bởi khi các em tự giác, các em mới bộc lộ được những tính cách của mình, thể hiện được những qua điểm học tập để từ đó tiếp thu kiến thức một cách chủ động và vận dụng vào thực tiễn. 
Chính những lý do đó mà tôi chọn đề tài “ Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập môn Toán bộ sách Kết Nối” . 
Lý do chọn đề tài 
2. Nội dung biện pháp 
2.1. Cơ sở lý luận. 
Ở lớp 2 tâm sinh lí lứa tuổi chưa bền vững, ý thức tự giác mới chỉ hoạt động mạnh dựa trên sở thích chứ chưa chịu áp lực nên việc học tập các em chưa biết chú trọng, đầu tư để có kết quả tốt mà chủ yếu dựa vào sự nhắc nhở của người lớn thì mới chịu khó học. Từ gia đình đến nhà trường đều phải tập trung vào việc lo lắng nhắc nhở cho các em hằng ngày. Đặc biệt hơn Trong năm học này, việc học tập có nhiều biến động, dịch Covid hoành hành khắp cả nước đã ảnh hưởng trực tiếp đến việc học tập của các em, nhà trường đã phải liên tục hoán đổi giữa dạy trực tiếp và dạy online nhằm đảm bảo an toàn cho học sinh. 
. 
2.2. Cơ sở thực tiễn. 
Tại trường tiểu học .. nơi tôi công tác có BGH nhà trường luôn quan tâm đến chất lượng đại trà, đầu tư trang thiết bị cho giáo viên thực hiện nhiệm vụ một cách đầy đủ nhất. Đội ngũ giáo viên nhà trường năng động, sáng tạo và nhiệt tình nên mọi công việc dạy học luôn được tìm hiểu, đổi mới kịp thời theo tinh thần của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. Một điểm mại nữa là đa số phụ huynh học sinh của lớp luôn ung hộ và hợp tác cùng giáo viên để dạy học con em mình nên số học sinh trong lớp ngoan, chăm chỉ và học tốt, không có học sinh cá biệt, lười biếng. 
.. 
 Tổ chức sinh hoạt nhóm trong học tập môn Toán có tác dụng rất cao về phát huy tính tự giác, tích cực cho mỗi học sinh. Bởi khi các em ngồi trao đổi bài học cùng bạn, không phải đối diện với thầy, cô giáo thì sẽ tạo cho các em tinh thần thoải mái, tự tin hơn không phải run hay sợ,.. do đó các em sẽ thổ lộ hết những suy nghĩ của bản thân, dù đúng hay sai. Từ đó tính tự giác, tích cực sẽ được phát triển một cách tự nhiên, qua đó các em sẽ từng bước hoan thiện nó trong các buổi học, trong các lớp học khác nhau. 
2. Nội dung biện pháp 
Biện pháp 1: Phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh qua hoạt động nhóm 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Biện pháp 1: Phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh qua hoạt động nhóm 
 Khác với chương trình dạy học truyền thống, trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 đặc biệt quan tâm đến hoạt động trải nghiệm vởi thông quan hoạt động này, học sinh được tiếp cận với thực tiễn, từ đó các em sẽ xây dựng mối liên kết giữa kiến thức đã học và thực tiễn sau đó áp dụng những kiến thức đó một cách thuần thực và hiểu quả. Đây cũng là một trong những hoạt động mang lại tính tích cực tự giác nhiều cho học sinh. Bởi không khí bên ngoài làm tăng sự hứng khởi, không bị bó hẹp khi học nhưng ngồi yên, lắng nghe, phát biểu,. 
Biện pháp 2: Phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh qua việc tăng cường hoạt động học trải nghiệm 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
 Ví dụ: Khi học xong bài 4: Hơn kém nhau bao nhiêu. (trang 16, toán 2 sách Kết Nối”. ở tiết luyện tập tăng cường buổi 2 tôi cho các em trải nghiệm thực tế bằng các hoạt động thiết thực để tự so sánh về hơn kém nhau: 
Tôi cho các em cắt 2 băng giấy màu, đo độ dài của các băng giấy đó và lên bảng trình bày kết quả bằng phép tính. Mỗi nhóm làm một băng giấy có mày khác nhau. Các em phải làm được bài toán mà số đo do chính mình tìm được. Chẳng hạn băng giấy 1 có độ dài 15cm, băng giấy 2 có độ dài 7cm thì học sinh phải thực hiện được phép tính : 15cm – 7cm = 8cm. 
Biện pháp 2: Phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh qua việc tăng cường hoạt động học trải nghiệm 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Biện pháp 2: Phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh qua việc tăng cường hoạt động học trải nghiệm 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Biện pháp 2: Phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh qua việc tăng cường hoạt động học trải nghiệm 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
 Nêu gương là một trong những phương pháp truyền thống mang lại hiệu quả giáo dục cao, là phương pháp lấy những tấm gương người tốt việc tốt giúp học sinh lấy đó để học hỏi và rút ra những kinh nghiệm của bản thân, giúp học sinh có những điều sơ đẳng của phép ứng xử trong cuộc sống hằng ngày, từ những hình ảnh giáo viên đưa ra các em sẽ phân biệt được như thế nào là hành vi tốt , đúng, sai ... 
Biện pháp 3: Phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh qua phương pháp nêu gương 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Biện pháp 3: Phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh qua phương pháp nêu gương 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
 Tổ chức trò chơi trong dạy học toán ở tiểu học nói chung và ở lớp 2 nói riêng là một phương pháp dạy học sáng tạo và thu hút được sự chú ý của học sinh cao nhật. Thông qua phương pháp này, giáo viên sẽ phát huy được nhiều yếu tố cho các em để từ đó phát triển phẩm chất năng lực cho các em. 
Nắm bắt được điều đó nên trong khi dạy học môn Toán ở lớp 2, tôi thường lồng ghép một số trò chơi nhằm phát huy tính tự giác tích cực cho các em. 
Biện pháp 4: Phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh qua việc tăng cường lồng ghép các trò chơi trong dạy học toán 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Biện pháp 4: Phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh qua việc tăng cường lồng ghép các trò chơi trong dạy học toán 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Biện pháp 4: Phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh qua việc tăng cường lồng ghép các trò chơi trong dạy học toán 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
 Cũng giống như các trò chơi tôi đã trình bày ở trên thì trò chơi “Hái quả miền tây” được tích hợp ở phần luyện tập nhằm tạo không khí vui vẻ, sôi động, thay thế cách tính thông thường để tránh nhàm chán cho các em. Đồng thời giáo dục các em biết yêu quê hương đất nước, ăn nhiều trái cây có lợi cho sức khỏe, qua đó biết giúp đỡ bố mẹ chăm sóc cây trái trong vườn nhà mình để có những trái cây ngon. Từng bước rèn kĩ năng sống cho các em thông qua trò chơi 
Biện pháp 4: Phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh qua việc tăng cường lồng ghép các trò chơi trong dạy học toán 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Biện pháp 4: Phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh qua việc tăng cường lồng ghép các trò chơi trong dạy học toán 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Biện pháp 4: Phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh qua việc tăng cường lồng ghép các trò chơi trong dạy học toán 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 
Bảng khảo sát trước khi áp dụng biện pháp 
TS HS 
Chăm chỉ, tự giác 
Có chăm chỉ, tự giác nhưng chưa nhiều 
Chưa chăm chỉ, tự giác 
SL 
TL 
SL 
TL 
SL 
TL 
35 
10 
20 
5 
Bảng khảo sát sau khi áp dụng biện pháp 
TS HS 
Chăm chỉ, tự giác 
Có chăm chỉ, tự giác nhưng chưa nhiều 
Chưa chăm chỉ, tự giác 
SL 
TL 
SL 
TL 
SL 
TL 
35 
25 
8 
2 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbao_cao_mot_so_bien_phap_giup_hoc_sinh_lop_2_phat_huy_tinh_t.ppt