SKKN Một số giải pháp giúp học sinh giải nhanh bài tập trắc nghiêm về cường độ và mức cường độ âm
Theo cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Vật lí năm học 2018- 2019 thì 90% kiến thức là của chương trình Vật lí 12. Chương trình Vật lí lớp 12 có nội dung rất rộng, bao gồm nhiều kiến thức vật lí phức tạp như: Dao động cơ học, sóng cơ và sóng âm, điện xoay chiều, dao động và sóng điện từ, sóng ánh sáng, lượng tử, hạt nhân nguyên tử. Dẫn đến số lượng bài tập (Đặc biệt là các bài tập trắc nghiệm khách quan) là vô cùng đa dạng và phong phú. Đòi hỏi học sinh không những biết, hiểu mà còn phải biết vận dụng thành thạo các kiến thức đạt đến mức kĩ năng, kĩ xảo.
Tuy nhiên với lượng kiến thức vật lí theo cấu trúc thi của bộ rất nhiều, đòi hỏi học sinh phải nhớ được hết kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa, đồng thời phải áp dụng linh hoạt các công thức để giải nhanh các bài toán trắc nghiệm. Nhưng với đề thi THPT Quốc gia thời gian trung bình là 1,25 phút/câu hỏi là thời gian qua ngắn nếu các em làm bài theo thứ tự như làm tự luận mới tìm ra kết quả. Có một số đơn vị kiến thức tuy chỉ chiếm từ 2 đến 3 câu trong cấu trúc đề thi THPT Quốc gia nhưng đa số học sinh không làm được, không phải vì đề bài quá khó mà do làm ra kết quả cảu câu hỏi đó quá dài nên học sinh thường bỏ qua hoặc chọn đáp án bất kỳ, trong đó có phần về cường độ và mức cường độ âm .
Các dạng bài tập về cường độ và mức cường độ âm có rất nhiều dạng khác nhau và rất phong phú. Tuy nhiên, chương trình Sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo lại đề cập rất ít đến các dạng bài tập ở phần này. Cần phải có các phương pháp để giúp học sinh có thể làm được các bài tập đó một cách nhanh nhất mà không ảnh hưởng tới chương trình giảng dạy.
Để đáp ứng được yêu cầu hiện nay về đổi mới phương pháp dạy học nói chung và đổi mới phương pháp dạy học môn Vật lí nói riêng đòi hỏi giáo viên phải đưa ra các phương pháp giải nhanh giúp học sinh giải được các bài tập trắc nghiệm Vật lí trong thời gian ngắn nhất.
Xuất phát từ thực trạng đó, tôi đã mạnh dạn đưa ra sáng kiến: “Một số giải pháp giúp học sinh giải nhanh bài tập trắc nghiệm về cường độ và mức cường độ âm”.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIÊM VỀ CƯỜNG ĐỘ VÀ MỨC CƯỜNG ĐỘ ÂM Người thực hiện: Quách Thị Toan Chức vụ: TTCM SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Vật Lí THANH HOÁ NĂM 2019 333333333333333333 MỤC LỤC Trang 1 Mở đầu 2 1.1 Lí do chọn đề tài 2 1.2 Mục đích nghiên cứu 3 1.3 Đối tượng nghiên cứu 4 1.4 Phương pháp nghiên cứu 4 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 5 2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 5 2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến 5 2.3 Các giải pháp thực hiện 6 2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 14 3 Kết luận và kiến nghị 16 3.1 Kết luận 16 3.2 Kiến nghị 16 Tài liệu tham khảo 17 Danh mục sáng kiến kinh nghiệm.. 18 1. MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Theo cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Vật lí năm học 2018- 2019 thì 90% kiến thức là của chương trình Vật lí 12. Chương trình Vật lí lớp 12 có nội dung rất rộng, bao gồm nhiều kiến thức vật lí phức tạp như: Dao động cơ học, sóng cơ và sóng âm, điện xoay chiều, dao động và sóng điện từ, sóng ánh sáng, lượng tử, hạt nhân nguyên tử. Dẫn đến số lượng bài tập (Đặc biệt là các bài tập trắc nghiệm khách quan) là vô cùng đa dạng và phong phú. Đòi hỏi học sinh không những biết, hiểu mà còn phải biết vận dụng thành thạo các kiến thức đạt đến mức kĩ năng, kĩ xảo. Tuy nhiên với lượng kiến thức vật lí theo cấu trúc thi của bộ rất nhiều, đòi hỏi học sinh phải nhớ được hết kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa, đồng thời phải áp dụng linh hoạt các công thức để giải nhanh các bài toán trắc nghiệm. Nhưng với đề thi THPT Quốc gia thời gian trung bình là 1,25 phút/câu hỏi là thời gian qua ngắn nếu các em làm bài theo thứ tự như làm tự luận mới tìm ra kết quả. Có một số đơn vị kiến thức tuy chỉ chiếm từ 2 đến 3 câu trong cấu trúc đề thi THPT Quốc gia nhưng đa số học sinh không làm được, không phải vì đề bài quá khó mà do làm ra kết quả cảu câu hỏi đó quá dài nên học sinh thường bỏ qua hoặc chọn đáp án bất kỳ, trong đó có phần về cường độ và mức cường độ âm . Các dạng bài tập về cường độ và mức cường độ âm có rất nhiều dạng khác nhau và rất phong phú. Tuy nhiên, chương trình Sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo lại đề cập rất ít đến các dạng bài tập ở phần này. Cần phải có các phương pháp để giúp học sinh có thể làm được các bài tập đó một cách nhanh nhất mà không ảnh hưởng tới chương trình giảng dạy. Để đáp ứng được yêu cầu hiện nay về đổi mới phương pháp dạy học nói chung và đổi mới phương pháp dạy học môn Vật lí nói riêng đòi hỏi giáo viên phải đưa ra các phương pháp giải nhanh giúp học sinh giải được các bài tập trắc nghiệm Vật lí trong thời gian ngắn nhất. Xuất phát từ thực trạng đó, tôi đã mạnh dạn đưa ra sáng kiến: “Một số giải pháp giúp học sinh giải nhanh bài tập trắc nghiệm về cường độ và mức cường độ âm”. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Mục đích khi nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm này là nhằm cung cấp cho học sinh phương pháp giải nhanh các bài tập trắc nghiệm khách quan về phần cường độ và mức cường độ âm. Đồng thời cung cấp cho học sinh tài liệu học tập về cường độ và mức cường độ âm vì trong sáng kiến kinh nghiệm này có các dạng bài tập trắc nghiệm từ dễ đến khó. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Phương pháp dạy học môn vật lí, phần sóng cơ và sóng âm. 1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Dạy học Vật lí thuộc số các môn khoa học giáo dục, chúng có những quy luật khác nhau và có các phương pháp nghiên cứu riêng. Mặt khác khi dạy học sinh với nội dung của sáng kiến kinh nghiệm lại không có thời lượng trong giờ chính khoá mà tôi phải lồng ghép vào trong các tiết ôn tâp, bài tập. Khi nghiên cứu và làm sáng kiến kinh nghiệm này tôi chọn phương pháp: Khảo sát tư liệu: Khảo sát tư liệu là việc nghiên cứu các bài kiểm tra của học sinh và các nguồn tư liệu khác có liên quan tới quá trình dạy học Vậ lí. Khi nghiên cứu phải có mục đích rõ ràng và có kế hoạch cụ thể. Thực nghiệm sư phạm. Hình thức phổ biến của thực nghiệm sư phạm là so sánh kết quả dạy học thông qua các bài kiểm tra của học sinh. 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Nghị quyết Đại hội của Đảng cộng sản Việt Nam qua các kỳ Đại hội luôn khẳng định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển”. Để chất lượng giáo dục đạt kết quả cao đòi hỏi người giáo viên phải có chuyên môn vững vàng, đồng thời phải có khinh nghiệm giảng dạy để đưa ra các phương pháp giúp học sinh học tập đạt kết quả cao nhất. Trong hệ thống các môn học của nhà trường THPT, mỗi môn học có một vai trò riêng đối với việc hoàn thiện tri thức và phát triển nhân cách học sinh. Trong các môn học đó, Vật lí học giữ một vai trò quan trọng giúp học sinh có một cái nhìn khoa học về thực tiễn cuộc sống. Có thể nói Vật lí là môn học gắn liền với thực tiễn. Những thành tựu của vật lí được ứng dụng vào thực tiễn lao động sản xuất, giúp chúng ta có sự hiểu biết về tự nhiên, về thế giới xung quanh. Ngược lại thực tiễn là yếu tố kiểm chứng sự đúng đắn của tri thức vật lí, là động lực thúc đẩy vật lí phát triển. Đất nước đang trong thời kì phát triển và hội nhập, để bắt kịp với xu thế phát triển chung của thời đại, trong những năm qua chúng ta đã thực hiện cải cách giáo dục, đổi mới phương pháp dạy và học. Việc dạy học Vật lí cũng không nằm ngoài xu hướng chung đó. Để có thể giữ tốt vai trò là người hướng dẫn, định hướng để học sinh nghiên cứu, tìm tòi và tiếp nhận kiến thức thì đòi hỏi bản thân người giáo viên ngoài có hệ thống kiến thức sâu rộng, vững vàng còn phải có phương pháp sư phạm tốt, biết đưa ra hệ thống các công thức trong từng bài dạy,từng phần và từng chương phù hợp với từng đối tượng học sinh. Xuất phát từ quan điểm trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp giúp học sinh giải nhanh bài tập trắc nghiệm về cường độ và mức cường độ âm”. 2.2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG: Trong qua tr×nh d¹y häc chÝnh kho¸ phÇn kiÕn thøc vÒ cường độ và mức cượng độ âm v« cïng quan träng. Tuy nhiªn trong SGK thêi lîng tiÕt lÝ thuyÕt vµ tiÕt bµi tËp rÊt Ýt kh«ng thÓ ®¸p øng ®îc viÖc n¾m kiÕn thøc còng nh vËn dông kiÕn thøc vµo gi¶i c¸c d¹ng bµi tËp cho häc sinh. Bªn c¹nh ®ã s¸ch tham kh¶o còng chØ ®Ò cËp mét c¸ch chung chung rÊt khã cho viÖc lÜnh héi kiÕn thøc cña häc sinh. DÉn ®Õn kÕt qu¶ kiÓm tra kh¶o s¸t rÊt thÊp. Một thực trạng nữa là các hiện tượng vật lí đòi hỏi sự tư duy, tưởng tượng trong quá trình học và làm bài kiểm tra làm cho học sinh rất khó hiểu. Các em cần được giáo viên đưa ra những phương pháp giải nhanh để các em áp dụng một cách có hiệu quả và thành thạo nhất. Thực tế giảng dạy những năm vừa qua cho thấy nhiều học sinh thực sự lúng túng trước những yêu cầu đặt ra của giáo viên. Riêng môn vật lí, khi luyện tập, làm bài tập phần sóng cơ học nói chung và sóng âm nói riêng học sinh chưa phân biệt được rạch ròi các khái niệm, chưa biết áp dụng lí thuyết vào bài tập cụ thể. Học sinh rất mơ hồ trước những bài tập liên quan đến cường độ và mức cường độ âm. Mặt khác học sinh rất thiếu thốn tài liệu học tập, rất ít học sinh có thêm sách tham khảo. Do vậy các em không có nhiều cơ hội để tiếp xúc, cọ xát với các dạng bài tập khác nhau. Điều đó đã hạn chế không ít khả năng tự học của các em. Xuất phát từ thực trạng trên, với mong muốn giúp học sinh học tốt hơn, có kiến thức Vật lí phần sóng âm vững vàng hơn tôi đã xây dưng hệ thống các công thức mà trong sách giáo khoa không có giúp học sinh chủ động khai thác lĩnh hội kiến thức về cường độ và mức cường độ âm. Kết quả thi khảo sát chất lượng lớp khối lần 1 năm học 2018 – 2019 (Thời gian trường THPT Thạch Thành II tổ chức là vào tháng 10 năm 2018), ngay trước khi tôi bắt đầu dạy phần Sóng âm trong đó có phần cường độ và mức cường độ âm. Lớp Điểm 1,2, 3 Điểm 4 Điểm 5, 6 Điểm 7, 8 Điểm 9,10 SL % SL % SL % SL % SL % 12A1 0 0 2 5, 3 4 10,6 20 57,8 12 26, 3 Lớp 12A1 là lớp duy nhất của khối 12 ở trường THPT Thạch Thành 2 học để thi tốt nghiệp THPT Quốc gia ban khoa học tự nhiên trong đó có môn Vật lí. 2.3. CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Giải pháp 1: Cung cấp lí thuyết về cường độ và mức cường độ âm: Cường độ âm: Cường độ âm I tại một điểm là đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian. Với P (W): Công suất phát âm của nguồn âm. S(m2): là diện tích mặt vuông góc với phương truyền. R(m): Khoảng cách từ điểm có cường độ âm I đến nguồn âm Mức cường độ âm: Trong đó : Cường độ âm chuẩn ở tần số 1000 Hz Đơn vị: Ben (B), thường dùng đề xi ben (dB): 1B=10dB Giải pháp 2: Phân loại các dạng bài tập, đưa ra phương pháp giải các dạng bài tập về cường độ và mức cường độ âm Dạng 1: Xác định cường độ âm tại điểm khi biết mức cường độ âm: Bài 1: Mức cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 80dB. Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Tính cường độ âm tại điểm đó bằng: Giải: Bài 2: Mức cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 70dB, cách nguồn âm 10m. Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Tính cường độ âm tại điểm đó và công suất của nguồn âm? Giải: Dạng 2: Xác định cường độ âm tại điểm khi biết mức cường độ âm của sóng tới và sóng phản xạ truyền qua: Trong đó : Cường độ âm của sóng tới : Cường độ âm của sóng phản xạ Bài 1: Mức cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm khin sóng tới truyền qua là 80dB, và khi sóng phản xạ truyền ngược trở lại là 60dB. Tính mức cường độ âm tại điểm đó bằng: Giải: Dạng 3: Xác định cường độ âm tại điểm khi biết mức cường độ âm: Bài 1: Một máy bay bay ở độ cao h1= 100 mét, gây ra ở mặt đất ngay phía dưới một tiếng ồn có cường độ âm 10-8(W/m2). Muốn giảm tiếng ồn tới mức chịu được 10-10 (W/m2) máy bay phải bay ở độ cao bao nhiêu? Giải: Bài 2: Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 10-8(W/m2). Tại điểm cách nguồn âm 1m thì cường độ âm bằng bao nhiêu? Giải: Dạng 4: Xác định mức cường độ âm tại điểm khi biết khoảng cách từ hai điểm đó đến nguồn âm: Bài 1: Một máy bay bay ở độ cao h1= 100 mét, gây ra ở mặt đất ngay phía dưới một tiếng ồn có mức cường độ âm L1=120 dB. Muốn giảm tiếng ồn tới mức chịu được L2 = 100 dB thì máy bay phải bay ở độ cao bao nhiêu Giải: Bài 2: Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80dB. Tại điểm cách nguồn âm 1m thì mức cường độ âm bằng bao nhiêu? Giải: Dạng 5: Xác định mức cường độ âm tại trung điểm M của A và B khi biết mức cường độ âm tại A và B: Trường hợp khi A và B ở cùng phía so với nguồn âm: Trường hợp khi A và B ở khác phía so với nguồn âm: Bài 1: Một nguồn âm phát ra âm đẳng hướng tại A cách nguồn 100 mét, gây ra mức cường độ âm L1=120 dB. Khi cách nguồn 1000m tại B thì ra mức cường độ âm là L2 = 100 dB . Tính mức cường độ âm tại M là trung điểm của AB? Giải: Trường hợp khi A và B ở cùng phía so với nguồn âm: Trường hợp khi A và B ở khác phía so với nguồn âm: Bài 2: Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm A mức cường độ âm là 80dB. Tại điểm B mức cường độ âm là 60 dB. Tính mức cường độ âm tại M là trung điểm của AB? Giải: Trường hợp khi A và B ở cùng phía so với nguồn âm: Trường hợp khi A và B ở khác phía so với nguồn âm: Dạng 6: Xác định số nguồn âm khi biết mức cường độ âm một nguồn và n nguồn phát ra tại một điểm : Bài 1: Trong buổi hòa nhạc được tổ chức ở Nhà Hát lớn Hà Nội nhân dịp kỉ niệm 1000 năm Thăng Long. Một người ngồi dưới khán đài nghe được âm do một chiếc đàn giao hưởng phát ra có mức cường độ âm 12 dB. Khi dàn nhạc giao hưởng thực hiện bản hợp xướng người đó cảm nhận được âm là 2,376 B. Hỏi dàn nhạc giao hưởng đó có bao nhiêu người? Giải: Giải pháp 3: Bồi dưỡng kĩ năng giải bài tập về cường độ và mức cường độ âm thông qua các bài tập trắc nghiệm Câu 1: Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau là 40 dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là A. 102. B. 4.103. C. 4.102. D. 104. Câu 2: Mức cường độ âm tại vị trí cách loa 1 m là 50 dB. Một người xuất phát từ loa, đi ra xa nó thì thấy: khi cách loa 100 m thì không còn nghe được âm do loa đó phát ra nữa. Lấy cường độ âm chuẫn là I0 = 10-12 W/m2, coi sóng âm do loa đó phát ra là sóng cầu. Xác định ngưỡng nghe của tai người này. A. 25dB B. 60dB C.10 dB . D. 100dB Câu 3: Một nguồn O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm. Tại điểm A , mức cường độ âm là 40dB. Nếu tăng công suất của nguồn âm lên 4 lần nhưng không đổi tần số thi mức cường độ âm tại A là : A. 52dB B. 67dB C.46 dB . D. 160dB Câu 4: Nguồn âm đặt tại O có công suất truyền âm không đổi. Trên cùng nửa đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C theo thứ tự có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là ; mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là . Biết . Coi sóng âm là sóng cầu và môi trường truyền âm đẳng hướng. Tỉ số bằng: A. B. C. D. Câu 5: Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn âm điểm, giống nhau với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. Để tại trung điểm M của đoạn OA có mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O bằng A. 4. B. 3. C. 5. D. 7. Câu 6: Trong buổi hòa nhạc được tổ chức ở Nhà Hát lớn Hà Nội nhân dịp kỉ niệm 1000 năm Thăng Long. Một người ngồi dưới khán đài nghe được âm do một chiếc đàn giao hưởng phát ra có mức cường độ âm 12 dB. Khi dàn nhạc giao hưởng thực hiện bản hợp xướng người đó cảm nhận được âm là 2,376 B. Hỏi dàn nhạc giao hưởng đó có bao nhiêu người? A. 8 người. B. 18 người. C. 12. người. D. 15 người. Câu 7: Một nguồn âm được coi là nguồn điểm phát sóng cầu và môi trường không hấp thụ âm. Tại một vị trí sóng âm có biên độ 0,12mm có cường độ âm tại điểm đó bằng 1,80W/m2. Hỏi tại vị trí sóng có biên độ bằng 0,36mm thì sẽ có cường độ âm tại điểm đó bằng bao nhiêu ? A. 0,60W/m2 B. 2,70W/m2 C. 5,40W/m2 D. 16,2W/m2 Câu 8: Một nguồn âm S phát ra âm có tần số xác định. Năng lượng âm truyền đi phân phối đều trên mặt cầu tâm S bán kính d. Bỏ qua sự phản xạ của sóng âm trên mặt đất và các vật cản. Tai điểm A cách nguồn âm S 100 m, mức cường độ âm là 20 dB. Xác định vị trí điểm B để tại đó mức cường độ âm bằng 0. A. 1000m. B. 100m. C. 10m. D. 1m. Câu 9: Ba điểm A, B, C thuộc nửa đường thẳng từ A. Tại A đặt một nguồn phát âm đẳng hướng có công suất thay đổi. Khi P = P1 thì mức cường độ âm tại B là 60 dB, tại C là 20dB. Khi P = P2 thì mức cường độ âm tại B là 90 dB và mức cường độ âm tại C là A. 50dB B. 60dB C. 10dB D. 40dB Câu 10: Ba điểm O, M, N cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại M là 70 dB, tại N là 30dB. Nếu chuyển nguồn âm đó sang vị trí M thì mức cường độ âm tại trung điểm MN khi đó là A. 36,1 dB. B. 41,2 dB. C. 33,4 dB. D. 42,1 dB. Câu 11: Một nguồn âm P phát ra âm đẳng hướng. Hai điểm A, B nằm cùng trên một phương truyền sóng có mức cường độ âm lần lượt là 40dB và 30dB. Điểm M nằm trong môi trường truyền sóng sao cho ∆AMB vuông cân ở A. Xác định mức cường độ âm tại M? A. 37,54dB B. 32,46dB C. 35,54dB D. 38,46dB Câu 12: công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc là 10W. cho rằng khi truyền đi thì cứ mỗi 1m thì năng lượng âm lại bị giảm 5% so với năng lượng ban đầu do sự hấp thụ của môi trường . biết cường độ âm chuẩn là . mức cường độ âm lớn nhất ở khoảng cách 6m gần bằng bao nhiêu? A. 10,21dB B. 10,21B C. 1,21dB D. 7,35dB Câu 13 : Nguồn âm tại O có công suất không đổi. Trên cùng đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C cùng nằm về một phía của O và theo thứ tự xa có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là a (dB), mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là 3a (dB). Biết OA = OB. Tính tỉ số A. B. C. D. Câu 14 : Mức cường độ của một âm là . Hãy tính cường độ của âm này theo đơn vị Biết cường độ âm chuẩn là .Mức cường độ âm tính theo đơn vị (dB) là: A.10-18W/m2. B. 10-9W/m2. C. 10-3W/m2. D. 10-4W/m2. Câu 15: hai điểm nam cùng một phía của nguồn âm,trên cùng một phương truyền âm cách nhau một khoàng bằng a ,có muc cường độ âm lần lượt là LM=30dB và LN=10dB.biết nguồn âm là đẳng hướng.nếu nguồn âm đó dặt tại điểm M thì mức cường độ âm tại N là A.12dB B.7dB C.11dB D.9dB Câu 16 : Tại một phòng nghe nhạc , tại một vị trí : mức cường độ âm tạo ra từ nguồn là 75dB , mức cường độ âm phản xạ ở bức tường phía sau là 72dB .Tinh cường độ âm toàn phần tại vị trí đó la bao nhiêu (bức tường không hấp thụ âm ) A .77dB . B .79dB . C. 81dB D. 83dB Đáp án: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 D C C B B D D A A A Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 B B A B A Giải pháp 4: Kiểm tra, đánh giá, sửa bài và rút kinh nghiệm: Kiểm tra: Cho học sinh làm bài kiểm tra 15 phút. Đề bài như sau: Câu 1: Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau là 20 dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là A. 10. B. 2.103. C. 4.102. D. 104. Câu 2: Một nhạc cụ phát ra âm có tần số âm cơ bản là f = 420(Hz). Một người có thể nghe được âm có tần số cao nhất là 18000 (Hz). Tần số âm cao nhất mà người này nghe được do dụng cụ này phát ra là: A. 17850(Hz) B. 18000(Hz) C. 17000(Hz) D. 17640(Hz) Câu 3: Một nguồn O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm. Tại điểm A , mức cường độ âm là 40dB. Nếu tăng công suất của nguồn âm lên 4 lần nhưng không đổi tần số thi mức cường độ âm tại A là : A. 52dB B. 67dB C.46 dB . D. 160dB Câu 4: Một sóng âm có dạng hình cầu được phát ra từ nguồn có công suất 1W. giả sử rằng năng lượng phát ra được bảo toàn. Hỏi cường độ âm tại điểm cách nguồn lần lượt là 1,0m và 2,5m : A.I1 » 0,07958W/m2 ; I2 » 0,01273W/m2 B.I1 » 0,07958W/m2 ; I2 » 0,1273W/m2 C.I1 » 0,7958W/m2 ; I2 » 0,01273W/m2 D.I1 » 0,7958W/m2 ; I2 » 0,1273W/m2 Câu 5: Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn âm điểm, giống nhau với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. Để tại trung điểm M của đoạn OA có mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O bằng A. 4. B. 3. C. 5. D. 7. Câu 6: Chọn câu trả lời đúng. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng: A. 60dB. B. 80dB. C. 70dB. D. 50dB. Câu 7: Một nguồn âm được coi là nguồn điểm phát sóng cầu và môi trường không hấp thụ âm. Tại một vị trí sóng âm có biên độ 0,12mm có cường độ âm tại điểm đó bằng 1,80W/m2. Hỏi tại vị trí sóng có biên độ bằng 0,36mm thì sẽ có cường độ âm tại điểm đó bằng bao nhiêu ? A. 0,60W/m2 B. 2,70W/m2 C. 5,40W/m2 D. 16,2W/m2 Câu 8: Gọi Io là cường độ âm chuẩn. Nếu mức cường độ âm là 1(dB) thì cường độ âm A. Io = 1,26 I. B. I = 1,26 Io. C. Io = 10 I. D. I = 10 Io. Câu 9: Ba điểm A, B, C thuộc nửa đường thẳng từ A. Tại A đặt một nguồn phát âm đẳng hướng có công suất thay đổi. Khi P = P1 thì mức cường độ âm tại B là 60 dB, tại C là 20dB. Khi P = P2 thì mức cường độ âm tại B là 90 dB và mức cường độ âm tại C là: A. 50dB B. 60dB C. 10dB D. 40dB Câu 10: Ba điểm O, M, N cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại M là 70 dB, tại N là 30dB. Nếu chuyển nguồn âm đó sang vị trí M thì mức cường độ âm tại trung điểm MN khi đó là A. 36,1 dB. B. 41,2 dB. C. 33,4 dB. D. 42,1 dB. Câu 11: Một nguồn âm P phát ra âm đẳng hướng. Hai điểm A, B nằm cùng trên một phương truyền sóng có mứ
Tài liệu đính kèm:
- skkn_mot_so_giai_phap_giup_hoc_sinh_giai_nhanh_bai_tap_trac.doc