SKKN Một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỷ thuật chuyền bóng thấp tay và cao tay cho học sinh lớp 12 trường THPT Lê Lợi

SKKN Một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỷ thuật chuyền bóng thấp tay và cao tay cho học sinh lớp 12 trường THPT Lê Lợi

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến mọi lĩnh vực hoạt động của đất nước, vỡ sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ tổ quốc, vỡ sự tiến bộ và hạnh phỳc của nhõn dõn. Thể dục thể thao là một trong những lĩnh vực được Người quan tâm, chỉ đạo, xây dựng và phỏt triển ngay từ sau cỏch mạng thỏng tỏm thành cụng và trong suốt quỏ trỡnh xõy dựng và bảo vệ đất nước.

Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định: "Thể dục thể thao là một cụng tỏc cỏch mạng", tức là Người đó đặt thể dục thể thao ngang hàng với các công tác khác, như công tác chính trị tư tưởng, công tác tổ chức, công tác văn hoá, giáo dục. Công tác thể dục thể thao có nhiệm vụ "nghiên cứu phương pháp và thực hành thể dục trong toàn quốc" nhằm "tăng bổ sức khoẻ quốc dân và cải tạo nũi giống Việt Nam".

Theo Chủ tịch Hồ Chớ Minh, sức khoẻ cú vai trũ to lớn trong cuộc sống của mỗi con người, của mỗi dân tộc, trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc và trong việc xây dựng con người mới xó hội mới. Người nhận định: "Giữ gỡn dõn chủ, xõy dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gỡ cũng cần cú sức khoẻ mới làm thành cụng". Sứckhoẻcủa con người là nhân tố cơ bản góp phần làm nên sức mạnh tổng hợp về thể lực trong cách mạng, đưa đến những thắng lợi vĩ đại của nhân dân ta.

 Vỡ vậy Thể dục thể thao là một bộ phận của nền văn hoá xã hội, là một mặt quan trọng không thể thiếu trong hệ thống giáo dục xã hội chủ nghĩa. Nó được coi là phương tiện hữu hiệu giáo dục của con người phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần. Kết hợp với các mặt giáo dục khác, thể dục thể thao góp phần xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa đáp ứng được các yêu cầu của xã hội hiện đại.

 

doc 18 trang thuychi01 29976
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỷ thuật chuyền bóng thấp tay và cao tay cho học sinh lớp 12 trường THPT Lê Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HểA
TRƯỜNG THPT Lấ LỢI
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 TấN ĐỀ TÀI 
MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ NHẰM NÂNG CAO KỶ THUẬT CHUYỀN BểNG THẤP TAY VÀ CAO TAY CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT Lấ LỢI
 Người thực hiện : Nguyễn Văn Trường
 Chức vụ : Tổ trưởng chuyờn mụn
 Đơn vị cụng tỏc : Trường THPT Lờ Lợi
 SKKN thuộc lĩnh vực mụn : Thể dục
THANH HểA NĂM 2019
TT
MỤC LỤC
1
Mục lục
2
1. Mở đầu
3
1.1. Lớ do chọn đề tài
4
1.2. Mục đớch nghiờn cứu
5
1.3. Đối tượng nghiờn cứu
6
1.4. Phương phỏp nghiờn cứu
7
1.5. Những điểm mới của sỏng kiến kinh nghiệm
8
2. Nội dung sỏng kiến kinh nghiệm
9
2.1. Cơ sở lý luận của sỏng kiến kinh nghiệm
10
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi ỏp dụng sỏng kiến kinh nghiệm
11
2.3. Cỏc giải phỏp đó sử dụng để giải quyết vấn đề
12
2.4. Hiệu quả của sỏng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giỏo dục trong nhà trường.
13
3. Kết luận, kiến nghị
14
- Kết luận
15
- Kiến nghị
16
- Tài liệu tham khảo
MỞ ĐẦU :
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chớ Minh luụn quan tõm đến mọi lĩnh vực hoạt động của đất nước, vỡ sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ tổ quốc, vỡ sự tiến bộ và hạnh phỳc của nhõn dõn. Thể dục thể thao là một trong những lĩnh vực được Người quan tõm, chỉ đạo, xõy dựng và phỏt triển ngay từ sau cỏch mạng thỏng tỏm thành cụng và trong suốt quỏ trỡnh xõy dựng và bảo vệ đất nước.
Chủ tịch Hồ Chớ Minh nhận định: "Thể dục thể thao là một cụng tỏc cỏch mạng", tức là Người đó đặt thể dục thể thao ngang hàng với cỏc cụng tỏc khỏc, như cụng tỏc chớnh trị tư tưởng, cụng tỏc tổ chức, cụng tỏc văn hoỏ, giỏo dục... Cụng tỏc thể dục thể thao cú nhiệm vụ "nghiờn cứu phương phỏp và thực hành thể dục trong toàn quốc" nhằm "tăng bổ sức khoẻ quốc dõn và cải tạo nũi giống Việt Nam".
Theo Chủ tịch Hồ Chớ Minh, sức khoẻ cú vai trũ to lớn trong cuộc sống của mỗi con người, của mỗi dõn tộc, trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc và trong việc xõy dựng con người mới xó hội mới. Người nhận định: "Giữ gỡn dõn chủ, xõy dựng nước nhà, gõy đời sống mới, việc gỡ cũng cần cú sức khoẻ mới làm thành cụng". Sức khoẻ của con người là nhõn tố cơ bản gúp phần làm nờn sức mạnh tổng hợp về thể lực trong cỏch mạng, đưa đến những thắng lợi vĩ đại của nhõn dõn ta.
	Vỡ vậy Thể dục thể thao là một bộ phận của nền văn hoá xã hội, là một mặt quan trọng không thể thiếu trong hệ thống giáo dục xã hội chủ nghĩa. Nó được coi là phương tiện hữu hiệu giáo dục của con người phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần. Kết hợp với các mặt giáo dục khác, thể dục thể thao góp phần xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa đáp ứng được các yêu cầu của xã hội hiện đại.
	 Nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của thể dục thể thao trong công cuộc đổi mới và xây dựng đất nước, sự nghiệp thể dục thể thao luôn được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm không những đầu tư cho hoạt động thể thao thành tích cao tầm khu vực và quốc tế mà còn đầu tư cho hệ thống giáo dục quốc dõn.
1.1. Lý do chọn đề tài :
 Đối với mụn búng chuyền là mụn thể thao mang tớnh tập thể cao, thường xuyờn được tổ chức thi đấu trong cỏc kỳ Đại hội, Hội khoẻ Phự Đổng của ngành cũng như là mụn học tự chọn được nhiều trường THPT trong tỉnh ỏp dụng vào giảng dạy. Tuy nhiờn, để chơi được mụn thể thao búng chuyền đũi hỏi cỏc em học sinh phải nắm vững được kỹ thuật cơ bản cũng như rốn luyện được kỹ năng, kỹ xảo cao. Trong thực tế giỏo viờn trực tiếp giảng dạy bộ mụn giỏo dục thể chất trong trường học chỉ được học những phương phỏp chung. Qua quỏ trỡnh quan sỏt một số trường trong toàn tỉnh về mụn học tự chọn búng chuyền tụi nhận thấy đa số học sinh khi thực hiện kỹ thuật chuyền búng thấp tay cũng như kỹ thuật chuyền búng cao tay chưa thực hiện đỳng yờu cầu đặt ra, nguyờn nhõn là kỹ thuật cơ bản của cỏc em học sinh chưa đỳng, giỏo viờn giảng dạy chưa đưa ra được cỏc bài tập bổ trợ dẫn dắt nhằm hoàn thiện kỹ thuật chuyền búng thấp tay và cao tay. Trong nhiều năm học qua trực tiếp giảng dạy cho học sinh mụn học tự chọn búng chuyền tụi nhận thấy cần phải nghiờn cứu đổi mới về nội dung, phương phỏp tập luyện để tỡm ra nguyờn nhõn dẫn đến kỹ thuật của cỏc em học sinh cũn sai sút nhiều và cú bài tập bổ trợ dẫn dắt những em học sinh cũn yếu cũng như phải đưa một số bài tập bổ trợ nõng cao thành tớch cho học sinh khỏ tốt. Xuất phỏt từ thực tế trờn tụi mạnh dạn nghiờn cứu, thực nghiệm và viết đề tài “Một số bài tập bổ trợ nhằm nõng cao kỷ thuật chuyền búng thấp tay và cao tay cho học sinh lớp 12 Trường THPT Lờ Lợi”.
1.2. Mục đớch nghiờn cứu :
 Mục đớch: - Xõy dựng tư liệu chuyờn mụn giỳp cho cỏc giỏo viờn thể dục trong cỏc nhà trường THPT cú cơ sở tham khảo chuyờn mụn nhằm phục vụ cụng tỏc giảng dạy cho học sinh.
- Đưa ra một số bài tập bổ trợ nhằm nõng cao kỷ thuật chuyền búng thấp tay và cao tay cho học sinh lớp 12 Trường THPT Lờ Lợi. 
- Nghiờn cứu cỏc tài liệu cú liờn quan, tổng hợp, phõn tớch, lựa chọn cỏc bài tập bổ trợ, cỏc bài tập nõng cao phự hợp với đặc điểm tõm sinh lý học sinh THPT 
- Ứng dụng tớnh hiệu quả của cỏc bài tập trờn vào thực tế giảng dạy đối với học sinh khối 12 của trường.
- Kiểm tra đỏnh giỏ hoàn thành đề tài và so sỏnh kết quả với nhúm đối chứng 12A1 – 12A2 cựng tập luyện trong cựng một thời gian và tập luyện theo cỏc bài tập do chương trỡnh học quy định. 
1.3. Đối tượng nghiờn cứu :
Đối tượng nghiờn cứu của tụi là học sinh khi lớp 12 bao gồm 2 lớp 12A1, 12A2 hai nhúm nam - nữ. 
Phạm vi: chỉ ỏp dụng trong chương trỡnh học mụn thể thao tự chọn do Bộ GD& ĐT quy định, 
1.4. Phương phỏp nghiờn cứu :
	Khi nghiờn cứu đề tài “Một số bài tập bổ trợ nhằm nõng cao kỷ thuật chuyền búng thấp tay và cao tay cho học sinh lớp 12 Trường THPT Lờ Lợi”. Tụi đó sử dụng cỏc nhúm phương phỏp phõn tớch tổng hợp; Phương phỏp phõn loại và hệ thống; Phương phỏp mụ hỡnh hoỏ và sơ đồ; Phương phỏp quan sỏt, trực quan; Phương phỏp thực nghiệm; Phương phỏp phõn tớch và tổng kết kinh nghiệm.
1.5. Những điểm mới của sng kiến kinh nghiệm :
	Đề tài “Một số bài tập bổ trợ nhằm nõng cao kỷ thuật chuyền búng thấp tay và cao tay cho học sinh lớp 12 Trường THPT Lờ Lợi”. Cú những điểm mới đú là :
	Trang bị cho học sinh những bài tập bổ trợ nhằm nõng cao kỷ thuật chuyền búng thấp tay và chuyền búng cao tay bằng 2 tay trờn đầu.
	Giỳp cỏc em sớm hoàn thiện kỷ thuật chuyền búng thấp tay và cao tay và từ đú giỳp cỏc em yờu thớch học mụn búng chuyền.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
2.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.
Chỉ thị 36-CT/TW của Ban Bớ thư Trung ương Đảng về “cụng tỏc thể dục thể thao trong giai đoạn mới” đó nờu rừ: “Phỏt triển thể dục thể thao là trỏch nhiệm của cấp ủy đảng, chớnh quyền, cỏc đoàn thể nhõn dõn và tổ chức xó hội, là nhiệm vụ của toàn xó hội, trong đú ngành TDTT giữ vai trũ nũng cốt. Xó hội húa tổ chức hoạt động thể dục thể thao dưới sự quản lý thống nhất của nhà nước”... để sự nghiệp TDTT Việt Nam ngày càng phỏt triển, trờn cơ sở những thành tớch đó đạt được, cần cú những giải phỏp thiết thực, cụ thể...
Sau nhiều năm thực hiện Chỉ thị 36-CT/TW của Ban Bớ thư Trung ương Đảng về sự nghiệp thể dục thể thao nước ta đó cú bước phỏt triển đỏng khớch lệ, gúp phần tớch cực vào thành tựu chung của cụng cuộc đổi mới và phỏt triển kinh tế - xó hội. Thể dục thể thao quần chỳng được mở rộng trong cỏc đối tượng và địa bàn với nhiều hỡnh thức phong phỳ, đó cú 35% dõn số thường xuyờn luyện tập thể dục thể thao. Thể dục thể thao trường học được chỳ trọng hơn. Thành tớch cỏc mụn thể thao được nõng cao, nhiều mụn đạt thứ hạng cao tại cỏc Đại hội thể thao Đụng Nam Á (SEA Games) và một vài mụn đạt trỡnh độ chung của chõu Á. Cụng tỏc tổ chức và quản lý ngành Thể dục thể thao được tăng cường một bước quan trọng. Cơ sở vật chất thể dục thể thao bước đầu được đầu tư nõng cấp và xõy dựng mới. Quan hệ quốc tế về thể thao được mở rộng.
	Búng chuyền là mụn thể thao đồng đội thi đấu đối khỏng giỏn tiếp khụng va chạm thõn thể trực tiếp do cú lưới ngăn cỏch, hoạt động thi đấu búng chuyền theo hướng toàn diện – cao – nhanh – bền.
	 Toàn diện trong thi đấu Búng chuyền thể hiện trong một loạt kỹ thuật cơ bản (chuyền, đệm, phỏt, đập, chắn) trong một khoảng thời gian ngắn. Kỹ thuật thực dụng thi đấu (vận dụng trong thi đấu), kỹ thuật sở trường – tức là khả năng vận dụng điờu luyện vào tỡnh huống nào đú được đào tạo phự hợp với đặc điểm cỏ nhõn (chuyền hai, libero, chủ cụng, phụ cụng, phỏt búng, chắn búng.), độc chiờu – tức cú trỡnh độ kỹ xảo cao mang tớnh sỏng tạo về một kỹ thuật nào đú, độc đỏo của cỏ nhõn mà người khỏc chưa đạt tới. Để toàn diện hơn trong kỹ thuật người tập cần phải chỳ ý tới sự phỏt huy sức mạnh toàn diện cỏc bộ phõn cơ thể như : sức mạnh 2 tay, 2 chõn, lực toàn thõn, khả năng quan sỏt của mắt. Ngoài toàn diện về kỹ thuật ra cũn phải toàn diện về tri thức vận dụng kỹ chiến thuật cỏ nhõn và tập thể, năng lực thớch ứng với hoàn cảnh, sức khỏe, tõm lý, nhõn cỏch, thể lực chuyờn mụn. Huấn luyện kỹ thuật chuyờn mụn nhằm nõng cao khả năng phỏt triển cỏc tố chất thể lực chuyờn mụn cần thiết cho người tập búng chuyền. Phương tiện chủ yếu của huấn luyện kỹ thuật chuyờn mụn là cỏc bài tập bổ trợ dẫn dắt nhằm hỡnh thành kỹ năng, kỹ xảo vận. Hầu hết cỏc động tỏc kỹ thuật búng chuyền đều cú sự kết hợp giữa cỏc tố chất vận động như: Sức nhanh – Sức mạnh – Sức bền – Sự mềm dẽo và khộo lộo, quỏ trỡnh giảng dạy làm cho học sinh cú khả năng tiếp thu nhanh cỏc kỹ thuật từng động tỏc của từng mụn thể thao giỏo viờn cần chỳ ý đến cỏc giai đoạn giảng dạy sau đõy :
 * Giai đoạn giảng dạy ban đầu :
 Mục đớch của giai đoạn này là học cỏc nguyờn tắc kỹ thuật của động tỏc, hỡnh thành kỹ năng thực hiện nú mặc dự dưới dạng “đơn giản”, để đạt được mục đớch trờn cần giải quyết cỏc nhiệm vụ sau: Tạo khỏi niệm chung về động tỏc để tiếp thu tốt kỹ thuật động tỏc. Ngăn ngừa, loại trừ những cử động thừa. Hỡnh thành nhịp điệu chung của động tỏc.
 * Giai đoạn giảng dạy chuyờn sõu, chi tiết: 
Mục đớch giảng dạy ở giai đoạn ban đầu cũn đơn giản, đối với kỹ thuật động tỏc lờn mức tương đối hoàn thiện. Nếu ban đầu chủ yếu tiếp thu cơ sở kỹ thuật thỡ lỳc này phải tiếp thu chi tiết kỹ thuật đú. Nhiệm vụ cơ bản của giai đoạn này là: Giỳp học sinh hiểu biết cỏc qui luật vận động của động tỏc cần học sõu hơn. Cần cú sự chớnh xỏc kỹ thuật động tỏc theo cỏc đặc tớnh khụng gian, thời gian, động lực của nú sao cho tương ứng với cỏc đặc điểm của người tập. Hoàn thiện nhịp điệu động tỏc, thực hiện nhịp điệu động tỏc tự nhiờn, liờn tục.
 * Giai đoạn hoàn thiện kỹ thuật: 
Mục đớch của giai đoạn này là đảm bảo cho người học tiếp thu sõu và vận dụng cỏc động tỏc hoàn thiện trong thực tế. Nhiệm vụ giai đoạn này là: Củng cố kỹ xảo đó cú về kỹ thuật động tỏc. Mở rộng biến dạng của kỹ thuật động tỏc để cú thể thực hiện nú hợp lý trong cỏc điều kiện khỏc nhau, kể cả lỳc phải biểu hiện cỏc tố chất thể lực ở mức độ cao. Trong quỏ trỡnh giảng dạy kỹ thuật động tỏc phải chỳ ý đến đặc điểm kỹ thuật động tỏc để lựa chọn cỏc bài tập và sử dụng cỏc phương phỏp cho phự hợp. Ngoài ra trong quỏ trỡnh giảng dạy kỹ thuật động tỏc việc lựa chọn cỏc bài tập cũng như sử dụng cỏc phương phỏp giảng dạy phự hợp với đặc điểm của người tập thỡ hiệu quả giảng dạy mang lại kết quả cao.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi ỏp dụng sỏng kiến kinh nghiệm:
Trong tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế hiện nay, xu hướng xó hội hoỏ về phong trào thể thao đang được quan tõm, đặc biệt là hướng tới đối tượng thanh thiếu niờn, đõy là nguồn nhõn lực quan trọng nhất để đào tạo bồi dưỡng và huấn luyện. Búng chuyền là mụn được mọi tầng lớp yờu thớch và ngày càng cú nhiều giải thi đấu được tổ chức cho học sinh và cỏn bộ cụng nhõn viờn trong và ngoài ngành. Trờn thực tế đối với mụn búng chuyền tại địa phương chỳng tụi cũng như một số xó trờn địa bàn huyện, phong trào tập luyện mụn búng chuyền phỏt triển rất mạnh mẽ, nhưng chủ yếu là mang tớnh tự phỏt, tập luyện chưa cú lõu dài, chưa chỳ ý tới khõu kỹ thuật cơ bản, cũn đối với học sinh chỉ được học một số kỹ thuật cơ bản ở trường (nếu giỏo viờn chọn vào phần học tự chọn) nờn chất lượng đem lại chưa cao. Mặt khỏc với mụn búng chuyền được đưa vào chường trỡnh tự chọn cho học sinh nhưng do điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ giỏo viờn đảm nhận chưa đem lại hiệu quả cao. Bờn cạch đú về tài liệu nghiờn cứu chưa phỉ biến ở cỏc trường, trong sỏch giỏo viờn chỉ đưa ra được cỏc bài tập mang tớnh đơn điệu, chưa chuyờn sõu hoặc tập theo phương phỏp chung cho mọi đối tượng học sinh. Đối tượng học sinh yếu chưa cú bài tập bổ trợ để dẫn dắt, cỏch sưa sai chưa cụ thể, học sinh khỏ giỏi chưa đưa ra được bài tập nõng cao cho phự hợp. Nờn khi kết thỳc chương trỡnh học, rất ớt em nắm được yếu lĩnh kỹ thuật cũn đa số cỏc em thực hiện kỹ thuật động tỏc sai dẫn đến hỡnh thành kỹ năng, kỹ xảo sai. Do đú khi cỏc em học sinh được học lờn cao thỡ sẽ khú khăn trong cụng tỏc huấn luyện và sự phỏt triển của cỏc em chậm hoặc khụng tiến bộ. Ngoài ra khi học tự chọn mụn học búng chuyền cần phải cú đủ dụng cụ tập luyện cho cả lớp. Một số trường tiết học búng chuyền từ 35 -40 học sinh chỉ được 3 -4 quả búng nờn chưa đỏp ứng được yờu cầu đặt ra về mặt kỹ thuật cũng như về khối lượng vận động. Việc đa số cỏc em thực hiện kỹ thuật động tỏc sai nú cũn ảnh hưởng đến toàn khối vỡ cỏc em sẽ bắt chước nhau, cũn thực hiện kỹ thuật đỳng sẽ hỡnh thành kỹ năng tốt. Nờn khi giảng dạy giỏo viờn phải nhận biết được từng học sinh chưa thực hiện được, để tỡm ra nguyờn nhõn và đưa ra được bài tập bổ trợ để dẫn dắt. Cũn đối với những em thực hiện đỳng kỹ thuật thỡ cần phải cú bài tập nõng cao để hoàn thiện hơn về việc hỡnh thành kỹ xảo động tỏc. 
Thực trạng trờn là một yờu cầu quan trọng trong cụng tỏc giảng dạy đối với giỏo viờn thể chất. Thực tế cho thấy khi giảng dạy đến cỏc nội dung như chuyền búng thấp tay, chuyền búng cao tay đa số giỏo viờn chưa tỡm ra cỏc nguyờn nhõn mà học sinh thường mắc phải, chỉ cho là em đú khụng cú năng khiếu nờn khụng thực hiện được kỹ thuật động tỏc. Xuất phỏt từ thực trạng trờn tụi mạnh dạn ứng dụng cỏc bài tập bổ trợ về chuyờn mụn nhằm tỡm ra hướng đi mới cho việc giảng dạy và huấn luyện đạt hiệu quả cao hơn.
2.3.Cỏc giải phỏp đó sử dụng để giải quyết vấn đề :
 * Giải phỏp thực hiện. 
+ Nguyờn nhõn dẫn đến sai lầm thường mắc trong kỹ thuật chuyền búng thấp tay (đệm búng) và kỹ thuật chuyền búng cao tay.
	Khi giảng dạy kỹ thuật cho học sinh giỏo viờn làm mẫu, phõn tớch yếu lĩnh kỹ thuật động tỏc rồi sau đú cho học sinh tập luyện. Nhưng đối với đặc điểm riờng của kỹ thuật chuyền búng thấp tay và cao tay đũi hỏi cỏc em phải thực hiện với mức độ kỹ tương đối khú do đú khi giảng dạy giỏo viờn chưa chý ý đến trỡnh độ tiếp thu của đa số cỏc em, trong quỏ trỡnh tập luyện đó dẫn đến những sai lầm cơ bản sau:
* Kỹ thuật chuyền búng thấp tay (đệm búng).
	Động tỏc sai: Tư thế di chuyển để chọn điểm rơi của búng chưa hợp lý, điểm tiếp xỳc búng chưa chớnh xỏc, dựng lực chưa đỳng đa số chỉ dựng lực từ khuỷu tay đến cổ tay, dựng lực quỏ mạnh hoặc quỏ yếu, thõn người cũ gũ bú, tay luụn nắm sẵn trước. Chưa phối hợp được sức của toàn thõn chỉ sử dụng một bộ phõn cỏnh tay.
* Kỹ thuật chuyền búng cao tay.
	Động tỏc sai: Tư thế cơ bản di chuyển chọn điểm rơi của búng khụng chớnh xỏc, hỡnh tay đún búng mở quỏ rộng hoặc chưa phự hợp, khi tiếp xỳc với búng chưa cú sự hoón sung đó chuyền búng, cỏch dựng lực chưa phối hợp được cỏc ngún tay, cổ tay, vai và toàn thõn. 
+ Một số bài tập bổ trợ nhằm khắc phục những sai lầm thường mắc cũng như một số bài tập nõng cao đối với kỹ thuật chuyền búng thấp tay và cao tay.
	Xõy dựng nội dung bài tập: Khi xõy dựng nội dung bài tập cho học sinh cần chỳ ý đến 3 đối tượng học sinh, bài tập phải phự hợp với đặc điểm tõm sinh lý của cỏc em khụng yờu cầu cao đối với học sinh cú thể chất trung bỡnh cũng như bài tập khụng đơn điệu đối với những em cú thể chất tốt. Phải đặc biệt chỳ ý đến một số em cũn yếu (năng khiếu), để cú bài tập bổ trợ dẵn dắt bằng cỏch cho tập chậm, lựa chọn bài tập theo phương phỏp phõn chia từng giai đoạn, sau khi đó cú kỹ năng giỏo viờn mới cho tập hoàn chỉnh. 
+ Bài tập cho những em thường mắc sai lầm về kỹ thuật chuyền búng thấp tay (đệm búng).
 1. Tập tư thế cơ bản cỏch di chuyển của 2 chõn và di chuyển đổi trọng tõm chõn từ chõn sau sang chõn trước(chậm), nắm tay và thả tay (cỏch nắm tay, điểm tiếp xỳc búng, dựng lực)
 2. Tại chỗ hai tay nắm hờ đệm khụng búng, di chuyển khụng búng theo tớn hiệu. (chỳ ý đến bước chõn, phối hợp chõn với vai)
 3. Giữ nguyờn hai tay thẳng và lăng theo biờn độ từ dưới ra trước. Sau đú điều chỉnh về hỡnh tay theo tớn hiệu. 
 4. Tập đường búng ở gúc độ lớn ( hỡnh tay lăng nhỏ vừa), tập đường búng ở gúc độ nhỏ ( hỡnh tay lăng mạnh). 
 5. Phối hợp liờn hoàn cỏc giai đoạn trờn (khụng búng và cú búng).
 + Bài tập cho những em đó thực hiện tốt kỹ thuật trờn: 
 1. Di chuyển ngang chuyền búng về trước theo nhúm 2 em.
2. Di chuyển chếch chuyền búng về trước 1 em tung 1 em di chuyển chuyền.
 + Bài tập dẫn dắt cho những em thường mắc sai lầm về kỹ thuật chuyền búng cao tay.
 1. Tập tư thế cơ bản cỏch di chuyển của 2 chõn và di chuyển đổi trọng tõm chõn từ chõn sau sang chõn trước (chậm), quan sỏt bằng mắt di chuyển.
 2.Bài tập đưa hai bàn tay đặt trước mặt cao hơn trỏn 15 -25cm. Sau đú hoón sung và dựng lực cỏch tay, khuỷu tay, cổ tay, đẩy lờn theo hướng 45 độ (Quan sỏt hỡnh tay khụng búng).
 3. Bài tập hỡnh thành hỡnh tay, cho ụm gọn búng vào tay đặt từ dưới đưa lờn trờn đỉnh đầu (búng được tiếp xỳc bằng cỏc ngún tay thứ 2 trở ra, riờng ngún trỏ và ngún giữa được tiếp xỳc bằng 3 đốt và 1 phần chai tay của ngún trỏ).
 4. Bài tập đưa búng lờn đỉnh đầu đồng thời chuyển trọng tõm chõn trước và phối hợp hụng, vai, khuỷu tay, cổ tay và ngún trỏ, cỏi chuyền búng đi theo hướng về trước lờn cao cho bạn đối diện. 
Bài tập tung và đún búng đờn đỉnh đầu ( hai tay tung búng lờn cao khoảng 50 -70cm trờn đỉnh đầu) đồng thời di chuyển đún búng vào hai tay cú giai đoạn hoón sung.
 6. Bài tập tung và đún búng đờn đỉnh đầu ( hai tay tung búng lờn cao khoảng 50 -70cm trờn đỉnh đầu) đồng thời di chuyển đún búng vào hai tay cú giai đoạn hoón sung. sau đú chuyển trọng tõm chõn trước, dựng lực hụng, vai, cỏch tay, khuỷu tay, cổ tay và ngún trỏ, cỏi đẩy búng đi theo hướng về trước lờn cao cho bạn đối diện. 
 7. Tập liờn hoàn cú búng phối hợp cỏc giai đoạn trờn theo hướng về trước lờn cao cho bạn đối diện.
 * Bài tập dành cho đối tượng khỏ tốt.
1. Tập chuyền búng theo đội hỡnh 3 em ( tam giỏc).
2. Cho tập chuyền búng qua lưới 2 em. 
 3. Tập chuyền búng theo đội hỡnh 3 em trờn một đường thẳng(em giữa chuyền lật sau đầu).
 4. Chuyền búng di chuyển ngang theo nhúm 2 em. 
 5. Nhảy chuyền búng. 
* Phương phỏp tổ chức tập luyện cỏc bài tập bổ trợ :
Khi tiến hành giảng dạy kỹ thuật cũng như quỏ trỡnh tập luyện tụi chọn ra những học sinh cú năng khiếu thực hiện được kỹ thuật trờn nhúm 1 và một số em chưa thực hiện được kỹ thuật trờn nhúm 2. 
Nhúm 1: Tập theo phõn phối chương trỡnh vỡ đõy là nhúm thực hiện tương đối kỹ thuật tốt, nờn tụi cho tập cỏc bài tập nõng cao, bài tập mang tớnh phỏt triển thể lực chuyờn mụn. Như tốc độ thực hiện động tỏc, số lần thực hiện tăng lờn, thời gian nghỉ giữa quóng rỳt ngắn. 
	Nhúm 2: Tập cỏc bài tập bổ trợ dẫn dắt trờn vỡ nhúm này khi thực hiện kỹ thuật chuyền búng đang cũn sai sút nhiều về kỹ thuật nờn cần phải ỏp dụng cỏc bài tập trờn để bổ trợ cho chuyờn mụn. Như bài tập thực hiện động tỏc chậm yờu cầu đỳng kỹ thuật, số lần thực hiện vừa phải, quóng nghỉ hợp lý để cú thời gian hồi phục và đặc biệt là cho cỏc em tự nhận xột kỹ thuật của bạn thực hiện.
Ngoài ra cú một số em chưa nắm được kỹ thuật tụi cần phải sửa sai như: xỏc định chõn giậm nhảy, chõn đỏ lăng, tại chỗ giậm nhảy bằng chõn giậm, giậm nhảy bước bộ bằng đà 1 bước, đà 3 bước, chạy đà giậm nhảy liờn tục 3 bước đà trờn đường chạy, giậm nhảy bước bộ trờn khụng bằng đà ngắn. Tập xỏc định cự ly toàn đà. đi chậm thực hiện động tỏc sau đú chuyển sang nhanh dần và chuyển sang chạy để thực hiện. Cũn những em thực hiện kỹ thuật cũn yếu thỡ cho cỏc em tập bằng cỏch:
 Cho học sinh luyện tập lập đi lập lại nhiều lần, mới chuyển sang nội dung khỏc, cho học sinh tập xỏc định cự ly chạy lấy đà 

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bai_tap_bo_tro_nham_nang_cao_ky_thuat_chuyen_bon.doc