SKKN Kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn vào dạy tiết 22 bài 13: "Quyền được bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam" môn GDCD lớp 7 trường th &t hcs Đông Khê

SKKN Kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn vào dạy tiết 22 bài 13: "Quyền được bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam" môn GDCD lớp 7 trường th &t hcs Đông Khê

Môn Giáo dục công dân ( GDCD) có nội dung thiết thực với cuộc sống thực tiễn của học sinh, của gia đình, và các sự kiện trong đời sống đạo đức, pháp luật của địa phương, đất nước, xã hội và môi trường sống; đồng thời có mối quan hệ chặt chẽ với các môn khoa học khác như Ngữ văn, Âm nhạc, Sinh học, Lịch sử, Công nghệ Vì thế, dạy học tích hợp bộ môn Giáo dục công dân ( GDCD) với các môn học khác là một tất yếu góp phần nâng cao chất lượng dạy học, kích thích học sinh phát triển tư duy phân tích, tổng hợp nhằm đạt được kết quả cao nhất trong thực hiện mục tiêu dạy học.

 Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn giáo dục công dân cấp THCS, tôi luôn trăn trở về vấn đề tích hợp như thế nào để giờ học sinh động, không khô khan giáo điều, và thực tế giảng dạy của bản thân tôi đã rút ra cho mình bài học cần biết tích hợp vận dụng kiến thức liên môn vào từng tiết dạy để năng cao chất lượng giảng dạy bộ môn nói riêng và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung trong nhà trường.Vì vậy, tôi chọ đề tài: “ Kinh nghiệm dạy học tích hợp, vận dụng kiến thức liên môn vào dạy để dạy tiết 22 bài 13: “Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam” môn GCDC Lớp 7.

 

doc 23 trang thuychi01 8635
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn vào dạy tiết 22 bài 13: "Quyền được bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam" môn GDCD lớp 7 trường th &t hcs Đông Khê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA 
phßng gd & ®t huyÖn ®«ng s¬n
s¸ng kiÕn kinh nghiÖm
KINH NGHIỆM VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN VÀO DẠY TIẾT 22 BÀI 13: "QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM" MÔN GDCD 
LỚP 7 TRƯỜNG TH&THCS ĐÔNG KHÊ
Người thực hiện: Lê Thị Nhung
Đơn vị công tác: Trường TH&THCS Đông Khê
Chức vụ : Giáo viên
Skkn thuộc môn: Giáo dục công dân
 THANH HÓA NĂM 2018
Môc lôc.
Nội dung
Trang
1. Mở đầu 
2
1.1. LÝ do chän ®Ò tµi
2
1.2. Môc ®Ých nghiªn cøu
2
1.3. Đối tượng nghiên cứu
2
1.4. Ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu
2
1.5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
3
2. Nội dung
3
2.1. C¬ së lÝ luËn
3
2.2. Thùc tr¹ng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
3
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
4
a. Xác định nội dung bài học và những kiến thức cần tích hợp
4
b. Xác định kiến thức liên môn cần tích hợp 
4
c. Xác định phương pháp dạy học phù hợp 
5
d. Giáo án minh họa
5
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường. 
19
3. Kết luận, kiến nghị
19
3.1. Kết luận
19
3.2. Kiến nghị
20
* Phụ lục	
* Tài liệu tham khảo
Danh mục đề tài SKKN 
1. Mở đầu
1.1. LÝ do chän ®Ò tµi.
	 Môn Giáo dục công dân ( GDCD) có nội dung thiết thực với cuộc sống thực tiễn của học sinh, của gia đình, và các sự kiện trong đời sống đạo đức, pháp luật của địa phương, đất nước, xã hội và môi trường sống; đồng thời có mối quan hệ chặt chẽ với các môn khoa học khác như Ngữ văn, Âm nhạc, Sinh học, Lịch sử, Công nghệVì thế, dạy học tích hợp bộ môn Giáo dục công dân ( GDCD) với các môn học khác là một tất yếu góp phần nâng cao chất lượng dạy học, kích thích học sinh phát triển tư duy phân tích, tổng hợp nhằm đạt được kết quả cao nhất trong thực hiện mục tiêu dạy học.
	Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn giáo dục công dân cấp THCS, tôi luôn trăn trở về vấn đề tích hợp như thế nào để giờ học sinh động, không khô khan giáo điều, và thực tế giảng dạy của bản thân tôi đã rút ra cho mình bài học cần biết tích hợp vận dụng kiến thức liên môn vào từng tiết dạy để năng cao chất lượng giảng dạy bộ môn nói riêng và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung trong nhà trường.Vì vậy, tôi chọ đề tài: “ Kinh nghiệm dạy học tích hợp, vận dụng kiến thức liên môn vào dạy để dạy tiết 22 bài 13: “Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam” môn GCDC Lớp 7.
1.2. Môc ®Ých nghiªn cøu.
	Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ tích cực, tư duy sáng tạo và tư duy lô gic khi vận dụng được kiến thức của nhiều môn học khác nhau để học sinh được bổn phận của trẻ em trong gia đình, nhà trường và xã hội, trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ em, đồng thời nhận biết được các hành vi vi phạm quyền trẻ em. Biết xử lí các tình huống cụ thể có liên quan đến quyền và bổn phận của trẻ em. Biết thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em; đồng thời biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. Có ý thức bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.[1]
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
- Học sinh Trường TH&THCS Đông Khê; Khối lớp: 7
- Số lượng: 45 học sinh ( 2 lớp)
1.4. Ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu.
	- Phương pháp khái quát hóa các kinh nghiệm giảng dạy: Phương pháp này được thực hiện thông qua công tác dự giờ, thăm lớp, học hỏi kinh nghiệm từ các đồng nghiệp (Đặc biệt trong các giờ dạy thao giảng, các buổi sinh hoạt chuyên môn, các đợt chuyên đề...) 
- Phương pháp điều tra đánh giá: điều tra những số liệu cụ thể có liên quan đến nội dung bài giảng; điều tra sau khi thực hiện giáo án thực nghiệm, thông qua giờ kiểm tra ở lớp và kết quả bộ môn cuối năm học. 
- Phương pháp nghiên cứu tình hình thực tiễn về thực hiện quyền bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam trong đời sống hằng ngày.[4]
Ở mục 1; 1.1. Đoạn: môn GDCD có nội dung thiết thực...Lớp 7. do tác giả tự viết; đoạn tiếp theo1.2:” Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích... cuộc sống hằng ngày” tác giả TKTL số 1.
Trên cơ sở đó bằng phương pháp phân tích, đánh giá, so sánh, đối chiếu, khái quát và xử lí tình huống thực tế để rút ra những kinh nghiệm bổ ích khi nghiên cứu đề tài .[4]
1.5 . Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm.
Thứ nhất: Đề tài chưa có cá nhân, tập thể nào nghiên cứu.
	Thứ hai: Đề tài lựa chọn cập nhật được những vấn đề nóng bỏng, tình huống mới nhất xảy ra trong đời sống xã hội hiện nay về quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em, từ đó liên hệ để học sinh đưa ra cách giải quyết tối ưu nhất. 
	Thứ ba: Đề tài đưa ra một số giải pháp thiết thực giúp học sinh biết liên hệ quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em ở gia đình, nhà trường, xã hội.
Thứ tư: Bằng phương pháp tích hợp các môn học, đề tài linh hoạt vận dụng các môn học khác để làm sáng tỏ nội dung bài học, từ đó giúp giáo viên đạt được kết quả cao trong thực hiện mục tiêu bài học.
2. Nội dung Sáng kiến kinh nghiệm.
2.1. C¬ së lÝ luËn.
	Dạy học tích hợp là quan niệm hiện đại trong đổi mới phương pháp dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động trong dạy và học. Bản thân kiến thức môn GDCD có mối liên hệ với các môn học khác, vì thế dạy học tích hợp khiến bài giảng trở nên sinh động, sâu sắc hơn, cả giáo viên và học sinh chủ động liên hệ những tri thức sâu rộng của các môn khoa học khác để làm sáng tỏ nội dung của môn GDCD. Từ đó phát huy khả năng tìm tòi, tư duy sáng tạo, liên hệ, liên tưởng đến những vấn đề liên quan đến bài học. Qua các bài học có tích hợp, dần dần hình thành thói quen tư duy, lập luận logic tức trước một vấn đề đòi hỏi học sinh phải đặt nó trong một mối liên hệ biện chứng để nhận thức và vận dụng tri thức môn học đạt hiệu quả cao.[4] 
2.2. Thùc tr¹ng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
	Dạy học tích hợp là quan điểm dạy học hiện đại, còn là vấn đề mới. Đối với nhiều giáo viên kinh nghiệm tích hợp chưa cao, kết qủa của dạy học tích hợp chưa mang lại hiệu quả . Thực tế nhiều giáo viên đã đưa phương pháp dạy học tích hợp vào giảng dạy nhưng còn mang tính chất “ôm đồm”, cứ thấy vấn đề gì liên quan đến nội dung bài học là đưa vào, chưa có sàng lọc dẫn đến bài học như một 
“ nồi lẩu thập cẩm” khiến kiến thức nội dung bài học hỗn độn, vì thế mục tiêu bài học không đạt được kết quả cao.[5]
	Bản thân tôi trực tiếp giảng dạy môn GDCD ở Trường TH &THCS Đông Khê, thấy rõ việc dạy học không sử dụng phương pháp tích hợp hoặc có tích hợp nhưng qua loa hình thức, phong trào sẽ không mang lại hiệu quả thậm chí còn phản tác dụng dẫn đến học sinh nhận thức một cách mờ nhạt nội dung bài học.
 Trước khi thực hiện đề tài, tôi tiến hành khảo sát hứng thú học tập của học sinh bằng cách: Trắc nghiệm tìm hiểu sự hứng thú môn học khi chưa áp dụng phương pháp tích hợp. Tôi tiến hành khảo sát ở lớp 7B(10 em), năm học 2017-2018. Tôi đặt câu hỏi: Trong các môn học ở nhà Trường THCS, em thích học môn nào nhất? Vì sao?. 
? Vì sao em không yêu thích học môn GDCD? 
Bảng 1: Khảo sát nhóm học sinh.
 Họ và tên
Môn 
Học
STT
Toán
Lí
Ngữ văn
Địa lý
Tiếng Anh
Thể dục
GDCD
1
Lê Thị Ngọc Anh 
x
x
x
x
x
2
Lê Bá Quang Anh
x
x
x
x
x
3
Lê Hữu Chiến
x
x
x
x
4
Lê Như Đạt
x
x
x
x
x
5
Nguyến Đạt
x
x
x
x
x
6
Lê Thị Hà
x
x
x
x
x
7
Lê Thị Hằng
x
x
x
x
x
8
Lê Thị Hiền Lương 
x
x
x
x
9
Lê Thị Ngọc Mai
x
x
x
10
Lê Trọng Nghị
x
x
x
x
x
 Bảng 2: Hình thức trắc nghiệm thăm dò thái độ của học sinh.
TS
Hứng thú
 Không hứng thú 
45
SL
%
SL
%
 28
 62
 17
38
 Qua khảo sát thực trạng ở bảng 1 có 4/ 10 em yêu thích và bảng 2, 17% học sinh không hứng thú học môn GDCD, mặt khác các em còn cho rằng học môn GDCD kiến thức khô khan, tiết học chỉ là lĩnh hội các kiến thức cơ bản trong SGK, các em cảm thấy tiết học không sôi nổi, căng thẳng, áp lực học tập. Xuất phát từ thực tế, tôi lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp để phát huy tính năng động sáng tạo, gây hứng thú cho học sinh học tập môn GDCD. Một trong những phương pháp tôi lựa chọn là phương pháp dạy học tích hợp vận dụng kiến thức liên môn dạy tiết 22 bài 13: “Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam” môn GCDC Lớp 7. 
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
a. Xác định nội dung bài học và những kiến thức cần tích hợp bao gồm:
 	Nêu được bổn phận của trẻ em trong gia đình, nhà trường và xã hội. Nêu được trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ em. Nhận biết được các hành vi vi phạm quyền trẻ em. 
Biết xử lí các tình huống cụ thể có liên quan đến quyền và bổn phận của trẻ em. Biết thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em; đồng thời biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. [4]
b. Xác định kiến thức liên môn cần tích hợp.
	Trong quá trình giảng dạy tôi thấy rằng việc kết hợp kiến thức liên môn học để giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc làm hết sức cần thiết. Điều đó đòi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc kiến thức môn mình dạy mà còn phải không ngừng trau dồi, bổ sung kiến thức các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. Tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh phát huy sự tư duy, sáng tạo trong học tập và ứng dụng vào thực tiễn đời sống. Qua kinh nghiệm tôi đã sàng lọc những kiến thức của các môn khoa học khác phù hợp với nội dung của bài học để tích hợp như sau:
+ Môn Ngữ văn: Tiết 10. Bài: ca dao – dân ca: Những câu hát về tình cảm gia đình. Tiết 17. Văn bản: Sông núi nước Nam. ( Lí thường Kiệt)- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta( Hồ Chí Minh)Ngữ văn 7.
 Học sinh sẽ hiểu được trẻ em có quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục. Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một vấn đề quan trọng, cấp bách và có ý nghĩa quan trọng. Điều này được thể hiện rất rõ trong ca dao, dân ca và một số tác phẩm văn học.
 	+ Môn Lịch sử: Chương 4. Bài 24. Tiết 27,28: Cuộc đấu tranh xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân( 1945-1946). Lớp 9
Sau tiết học các em sẽ hiểu được truyền thống yêu nước của dân tộc ta đã có từ lâu đời và sự ra đời của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ ngĩa Việt Nam, chính quyền về tay nhân dân - quyền làm chủ của nhân dân. Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam.
+ Môn Âm nhạc: Tuyển chọn 100 bài hát thiếu Nhi. 
Sau tiết học các em sẽ hiểu thêm và biết trân trọng những quyền lợi mà các em được hưởng, qua một số bài hát, để mỗi khi nghe những bài hát đó các em sẽ biết trân trọng những giá trị mà âm nhạc mang lại cho đời sống con người.
c. Xác định phương pháp dạy học phù hợp.
	 Thực tế có những giờ dạy tích hợp giáo viên chỉ đưa hàng loạt kiến thức của các môn khoa học khác vào bài giảng mà quên đi việc kết hợp linh hoạt các phương pháp dạy học. Để đạt hiệu quả cao trong quá trình dạy học giáo viên cần xác định những phương pháp dạy học phù hợp nội dung bài học, kiến thức các môn học tích hợp. Với bài tôi kết hợp linh hoạt các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực như phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, tổ chức trò chơikĩ thuật WKL, Sơ đồ tư duy. Từ đó làm cho giờ học trở nên sinh động, kích thích tư duy chủ động, tích cực của học sinh.[4]
d. Giáo án minh họa: 
 TIÊT 22. BÀI 13: QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC 
 TRẺ EM VIỆT NAM. ( TIẾP)
 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 1. Kiến thức
- Nêu được bổn phận của trẻ em trong gia đình, nhà trường và xã hội. 
- Nêu được trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ em. 
 2. Kĩ năng
- Nhận biết được các hành vi vi phạm quyền trẻ em. 
- Biết xử lí các tình huống cụ thể có liên quan đến quyền và bổn phận của trẻ em.
- Biết thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em; đồng thời biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. 
3.Thái độ:
Có ý thức bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của trẻ em.[1]
Ở mục 1.4;2.1;2.2 tác giả tham khảo tài liệu số 4; mục 2.3,a,b,c tác giả tham khảo tài liệu số 5, số 6
 II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. Kĩ năng tư duy sáng tạo.
- Kĩ năng tư duy phê phán. Kĩ năng giải quyết vấn đề.
 III. PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC
 - Phương pháp: động não, dạy học nhóm, trò chơi, giải quyết tình huống, trải nghiệm và khám phá.
- Kĩ thuật dạy học bản đồ tư duy, chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
 - Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn GDCD THCS.
 - Máy chiếu, bút dạ, phiếu học tập.
- Những tình huống có liên quan đến vấn đề thực tế.
V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 (Quá trình dạy – học được tiến hành trong 1 tiết học 45 phút trên bài giảng sử dụng giáo án điện tử Powerpoint)
       Tóm tắt nội dung chính của phần nội dung bài học mà giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu như sau:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
 NỘI DUNG CẦN ĐẠT
	1. Hoạt động khởi động	 
- Môc tiªu: HS biÕt ®­îc mét sè quyÒn c¬ b¶n cña trÎ em ®­îc quy ®Þnh trong LuËt B¶o vÖ, ch¨m sãc vµ gi¸o dôc trÎ em.
- Ph­¬ng ph¸p: Dïng trùc quan sinh ®éng kÕt hîp ®µm tho¹i.
- C¸ch tiÕn hµnh: 
GV tæ chøc cho HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi c©u hái:
?) H·y m« t¶ bøc tranh em võa quan s¸t vµ cho biÕt bøc tranh liªn quan ®Õn quyÒn g× cña trÎ em?
Chiếu silde1: Quan sát tranh nêu nội dung
Quyền được giáo dục
 Quyền được chăm sóc Quyền được bảo vệ
 2. Hoạt động hình thành kiến thức 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
 NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tìm hiểu bổn phận của trẻ em
Môc tiªu: HS biÕt ®­îc bæn phËn cña trÎ em trong gia ®×nh, nhµ tr­êng vµ x· héi.
- C¸ch tiÕn hµnh: GV tæ chøc cho HS th¶o luËn nhãm nhá.
Chiếu silde 2: Bài tập tình huống: Sinh ra trong một gia đình nghèo đông con, bố mẹ Tú phải làm lụng vất vả sớm khuya, chắt chiu từng đồng để cho anh em Tú được đi học cùng các bạn. Nhưng do đua đòi ham chơi, Tú đã nhiều lần bỏ học để đi chơi với những bạn xấu. Kết quả học tập ngày càng kém. Có lần bị bố mắng, Tú bỏ đi cả đêm không về nhà. Cuối năm học, Tú không đủ điểm để lên lớp và phải học lại.[3]
 ? Hãy nêu nhận xét của em về việc làm sai của bạn Tú. 
 ? Theo em, Tú đã không làm tròn quyền và bổn phận nào của trẻ em? 
? Nếu em là Tú em sẽ làm gì khi sinh ra trong một gia đình như vậy?
? Qua bài tập em hãy nêu bổn phận của trẻ em đối với gia đình?
? Kể những việc làm của em đối với gia đình?
GV tích hợp: Văn bản Ca dao, dân ca. Những câu hát về tình cảm gia đình. 
( Ngữ văn 7) 
? Em hãy đọc những câu ca dao nội dung bổn phận của con cái đối với gia đình?
 “ Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!”
Hay: “Ngó lên nuộc lạt mái nhà
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu”
Chiếu silde 3: Bài tập tình huống: Nam là một học sinh lười học và ham chơi. Trong lớp, Nam hay nói chuyện riêng, không chú ý nghe giảng, thỉnh thoảng còn trốn tiết. Thầy cô giáo, cha mẹ và các bạn khuyên nhủ nhiều mà Nam vẫn không sửa được. Nam ngày càng vô lễ với thầy cô giáo, hay cãi lộn, đánh nhau với bạn bè. Bây giờ, trong mắt mọi người, Nam là một học sinh hư.[3]
? Theo em, vì sao Nam trở thành một học sinh hư ? Nam đã không thực hiện được bổn phận gì của trẻ em?
? Nếu là bạn của Nam em sẽ làm gì?
? Em hãy cho biết trẻ em có bổn phận như thế nào đối với nhà trường?
? Bản thân em đã thực hiện bổn phận của mình đối với nhà trường như thế nào?
? Kể một số tấm gương học tập tốt mà em biết? ( ở trường, lớp)
Chiếu silde 4: Hình ảnh tấm gương học sinh Việt Nam thi Olympic Toán quốc tế 2017 (IMO 2017) tại Brazil.
Nguyễn Lê Cẩm Hiền nữ kì thủ cờ vua.[8]
2. Bổn phận của trẻ em.
- Đối với gia đình: Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình.
- Đối với nhà trường: Chăm chỉ học tập, kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè.
Chiếu silde 4: 
Việt Nam đoạt 4 huy chương vàng Olympic Toán quốc tế 2017 tại Brazil
Cô bé 8 tuổi Nguyễn Lê Cẩm Hiền khiến làng thể thao Việt Nam ngỡ ngàng khi xuất sắc giành chức vô địch thế giới lứa tuổi U8 diễn ra tại Hy Lạp hồi đầu tháng 11 /2017vừa qua. Trước đó, Cẩm Hiền đã đoạt 1 HCB giải trẻ châu Á, 1 HCV đồng đội, 1 HCĐ cá nhân ở giải trẻ Đông Nam Á.
Chiếu silde 5: Hình ảnh Trung Quốc đặt giàn khoan 981[8]
Ngày 2/5/2014, Trung Quốc ngang nhiên kéo giàn khoan Hải Dương 981
 tới vị trí  cách đảo Tri Tôn thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam 17 hải lý
 về phía nam, cách đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam) khoảng 120 hải lý về phía đông.
U23 Việt Nam đã có chiến thắng quật khởi để giành quyền vào chơi trận chung kết U23 châu Á 2018. Sự phi thường của các cầu thủ khiến 90 triệu dân 
Việt Nam vỡ òa trong sung sướng.[8]
? Nội dung các bức tranh nói lên điều gì?
? Em có thái độ như thế nào trước việc làm của Trung Quốc? 
? Qua tìm hiểu nội dung trên, em hãy nêu bổn phận của em đối với xã hội?
Chiếu silde 6: Hình ảnh anh hùng dân tộc: Lê Lợi. Nguyễn Viết Xuân.
GV tích hợp: Lịch sử.
? Kể tên các vị anh hùng dân tộc mà em biết?
GV tích hợp: Văn học. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta- Hồ Chí Minh. Văn bản: Sông núi nước Nam- Lí Thường Kiệt. ( Ngữ văn 7
? Đọc bài thơ, đoạn văn thể hiện tinh thần yêu nước của dân tộc ta?
“ Sông núi nước Nam vua Nam ở
 Vằng vặc sách trời chia xứ sở
 Giặc dữ cớ sao phạm đến đây
 Chúng mày nhất định phải tan vỡ” 
Đối với xã hội 
- Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đoàn kết quốc tế.
Ở mục d giáo án minh họa phần 2 hình thành kiến thức, bài tập tình huống, tác giả TKTL số 2,số3. 
Chiếu silde 6: 
 Anh hùng dân tộc Lê Lợi. Anh hùng Nguyễn Viết Xuân.
GV: Tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.[7]
?Ngày khai trường đầu tiên ở Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bác Hồ đã viết thư chúc mừng và trông mong chờ đợi ở các em điều gì?
HS: Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em. 
Chiếu silde 7. Bài tập tình huống
Bình nhặt được một túi xách nhỏ trong đó có tiền, một giấy chứng minh nhân dân mang tên Nguyễn Văn Hà và các giấy tờ khác. Do đánh mất tiền đóng học phí, Bình đã vứt giấy chứng minh nhân dân và các giấy tờ, chỉ giữ lại tiền.[2];[3]
? Bình hành động như vậy là đúng hay sai? Vì sao? Nếu em là Bình, em sẽ hành động như thế nào?
Chiếu silde 8: Hình ảnh các vi phạm pháp luật (cờ bạc, ma túy, đua xe...)
Chiếu silde 9: Hình ảnh di sản văn hóa được USCNEO công nhận là di sản văn hóa thế giới. (Ví dặm Nghệ Tĩnh, thành nhà Hồ - Vĩnh Lộc – Thanh Hóa)[8]
Chiếu silde 8: 
Hình ảnh các vi phạm pháp luật( cờ bạc, ma túy, đi xe dàn hàng ngang...)
Chiếu silde 9
 Dân ca ví giặm tại Nghệ Tĩnh. Thành Nhà Hồ. Vĩnh Lộc – Thanh Hóa
Ở mục d giáo án minh họa, phần 2 hình thành kiến thức – nội dung bổn phận của trẻ em đối với xã hội, tác giả TKTL số 7
? Nêu nội dung của các bức ảnh trên?
? Qua tìm hiểu bài tập tình huống và các bức ảnh em nêu bổn phận của trẻ em đối với xã hội?
? Kể những việc làm của em thể hiện sống có đạo đức, tôn trọng pháp luật, tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc?
? Qua tìm hiểu bài tập tình huống và các bức ảnh em nêu bổn phận của trẻ em đối với xã hội?
- Sống có đạo đức, tôn trọng pháp luật, tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
Hoạt động 2: Trách nhiệm của GĐ, nhà nước, xã hội.
- Môc tiªu: HS biÕt ®­îc ®­îc tr¸ch nhiÖm cña gia ®×nh, Nhµ n­íc, x· héi trong viÖc ch¨m sãc vµ gi¸o dôc trÎ em; iÕt xö lÝ c¸c t×nh huèng cô thÓ cã liªn quan ®Õn quyÒn vµ bæn phËn cña trÎ em.
- C¸ch tiÕn hµnh: Gv yêu cầu HS làm các bài tập tình huống.
Chiếu silde 10. Bài tập tình huống
Trung sinh ra và lớn lên trong một gia đình không hạnh phúc. Bố mẹ Trung thường hay cãi cọ nhau nên từ nhỏ Trung đã không được tình thương yêu trong gia đình. Vì thấy chẳng được quan tâm, yêu mến, nên Trung cũng chẳng thiết gì chuyện học hành và cũng thường lêu lổng ngoài đường với các bạn có hoàn cảnh giống mình hoặc gần giống mình. Đến khi học lớp 7, Trung bắt đầu theo bè bạn tụ tập 

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_kinh_nghiem_van_dung_kien_thuc_lien_mon_vao_day_tiet_22.doc