SKKN Áp dụng kỹ thuật “brainstorming” trong các tiết dạy Tiếng Anh chương trình mới cho học sinh THPT

BSM có thể tiến hành bởi một hay nhiều người. Số lượng người tham gia nhiều sẽ giúp cho phương pháp tìm ra lời giải được nhanh hơn hay toàn diện hơn nhờ vào nhiều góc nhìn khác nhau bởi các trình độ, trình tự khác nhau của mỗi người. Theo A. Osborn, để tiến hành BSM theo nhóm cần có các bước sau:
- Trong nhóm chọn ra một nhóm trưởng để điều khiển và một người thư ký để ghi lại tất cả ý kiến (cả hai công việc có thể do cùng một người thực hiện).
- Xác định vấn đề hay ý kiến sẽ được BSM. Phải làm cho mọi thành viên trong nhóm hiểu thấu đáo về đề tài sẽ được tìm hiểu.
- Thiết lập các "luật chơi" cho hoạt động BSM. Chúng nên bao gồm:
- Nhóm trưởng có nhiệm vụ điều khiển buổi làm việc.
- Không một thành viên nào có quyền đòi hỏi hay cản trở, đánh giá, phê bình hay thêm bớt vào ý kiến, từ vựng nêu ra, hay giải đáp của thành viên khác.
- Cần xác định rằng không có câu trả lời nào là sai.
- Tất cả câu trả lời, các ý, các cụm từ, ngoại trừ nó đã được lặp lại đều sẽ được thu thập và ghi lại (cách ghi có thể tóm gọn trong một chữ, một từ hay một câu cho mỗi ý riêng rẽ).
- Vạch định thời gian cho hoạt động và ngưng khi hết giờ.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Áp dụng kỹ thuật “brainstorming” trong các tiết dạy Tiếng Anh chương trình mới cho học sinh THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ ---------- BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “ÁP DỤNG KỸ THUẬT “BRAINSTORMING” TRONG CÁC TIẾT DẠY TIẾNG ANH CHƯƠNG TRÌNH MỚI CHO HỌC SINH THPT” Tác giả sáng kiến: ĐÒAN THỊ THANH LOAN Mã sáng kiến: ................ Lập Thạch, tháng 01 năm 2020 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THPT: Trung học Phổ thông THCS: Trung học cơ sở BSM: Brainstorming PPDH: Phương pháp dạy học PTDH: Phương tiện dạy học KTDH : Kỹ thuật dạy học Với thực tế giảng dạy tại trường, đa phần học sinh có vốn tích lũy về kiến thức ngôn ngữ tiếng Anh rất ít. Vì vậy nếu giáo viên chỉ giảng dạy theo một cách thức đơn điệu, lặp lại thì sự buồn tẻ, nhàm chán của không khí tiết học cộng với sự e ngại, rụt rè của học sinh sẽ khiến cho tư duy của các em dần trở nên ngại và lười hoạt động. Khi giáo viên đặt học sinh vào những tình huống có vấn đề và yêu cầu các em phải tìm cách giải quyết chúng, giải quyết độc lập, theo cặp hay theo nhóm, thì buộc học sinh phải suy nghĩ theo các hướng khác nhau, nhìn nhận vấn đề theo nhiều cách, nhiều khía cạnh và từ đó tìm ra cách tốt nhất cho vấn đề đó. Chính vì lý do đó tôi đã mạnh dạn đề xuất ý tưởng áp dụng kỹ thuật “brainstorming” trong các tiết dạy tiếng Anh chương trình mới cho học sinh THPT. Việc áp dụng kỹ thuật này sẽ giúp học sinh làm việc một cách tích cực, tự giác và chủ động, ngoài ra còn thúc đẩy sự tự tin và sáng tạo của các em, tạo cho các em một thói quen tốt trong học tập và một kĩ năng trong cuộc sống: biết nhìn nhận một vấn đề nào đó toàn diện hơn. 2. Tên sáng kiến: “ÁP DỤNG KỸ THUẬT “BRAINSTORMING” TRONG CÁC TIẾT DẠY TIẾNG ANH CHƯƠNG TRÌNH MỚI CHO HỌC SINH THPT” 3. Tên tác giả: - Họ và tên: ĐOÀN THỊ THANH LOAN - Địa chỉ: Trường THPT Ngô Gia Tự - Lập Thạch - Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0362 929 905 Email: Loananhngt@gmail.com 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: ĐOÀN THỊ THANH LOAN 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Với đặc điểm như vậy, từ lâu người ta đã sử dụng kỹ thuật này vào trong rất nhiều lĩnh vực đặc biệt là những lĩnh vực, hoạt động cần sự đột phá, sáng tạo và độc đáo như: - Phát triển sản phẩm mới - Quảng cáo - Giải quyết vấn đề - Quá trình quản trị - Quản trị dự án - Xây dựng nhóm - Xây dựng kế hoạch kinh doanh Và dần dần, kỹ thuật này được áp dụng vào quá trình dạy học nhằm mang đến cho học sinh, sinh viên một cách thức làm việc mới chủ động, sáng tạo, d. Bắt đầu BSM: Nhóm trưởng chỉ định hay lựa chọn thành viên chia sẻ ý kiến trả lời (hay những ý niệm rời rạc). Người thư ký phải viết xuống tất cả các câu trả lời, nếu có thể công khai hóa cho mọi người thấy (viết lên bảng chẳng hạn). Không cho phép bất kỳ một ý kiến đánh giá hay bình luận nào về bất kỳ câu trả lời nào cho đến khi chấm dứt hoạt động BSM. Trong suốt quá trình này nhóm trưởng phải là người biết cách cân bằng hoạt động của tất cả các thành viên trong nhóm sao cho mỗi người đều có cơ hội đưa ra ý kiến cá nhân của mình, tránh tình trạng một vài người quá tích cực còn những người khác thì hầu như không có ý kiến gì. e. Sau khi kết thúc hoạt động, hãy lượt lại tất cả và bắt đầu đánh giá các câu trả lời. Một số lưu ý về chất lượng câu trả lời, bao gồm: • Tìm những câu ý trùng lặp hay tương tự để thu gọn lại. • Góp các câu trả lời có sự tương tự hay tương đồng về nguyên tắc hay nguyên lí. • Xóa bỏ những ý kiến hoàn toàn không thích hợp. • Sau khi đã cô lập được danh sách các ý kiến, hãy bàn luận thêm về câu trả lời chung. Với cách thức làm việc như vậy thì dù muốn hay không, dù nhiều ý tưởng hay ít thì mỗi thành viên đều phải đưa ra ý kiến cá nhân để đóng góp cho vấn đề chung. Và như vậy nếu học sinh tham gia vào các hoạt động BSM để tìm cách giải quyết các nhiệm vụ học tập do giáo viên yêu cầu các em sẽ không phải sợ hay e ngại rằng ý kiến của mình sẽ bị phản bác. Điều đó thúc Học sinh Học sinh Giáo viên và học sinh Giáo viên và học sinh Giáo viên Giáo viên Truyền thống Tích cực Nhìn vào sơ đồ trên ta dễ dàng nhận thấy sự biến đổi một cách căn bản, có thể nói là sự đảo chiều, trong vai trò của giáo viên và học sinh đối với các hoạt động trong lớp học. Nếu như trong PPDH truyền thống, giáo viên là người giữ vai trò chủ đạo, là nền móng cho mọi hoạt động, hoạt động của giáo viên chiếm phần lớn trong tổng số hoạt động chung của một tiết học trong lớp thì ở PPDH tích cực, “linh hồn” của các hoạt động trong lớp chính là học sinh. Các em “dành” lấy và chiếm hữu đa phần hoạt động của lớp học. Trong PPDH mới này, mối tương quan giữa giáo viên và học sinh có thể được miêu tả trong sơ đồ sau: Với kỹ thuật BSM, học sinh sẽ tự giác tư duy, chủ động và tích cực hoạt động để tìm ra các giải pháp cho các nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Do đó, BSM góp phần vào việc đổi mới PPDH theo hướng tích cực. IV.Thực trạng của việc dạy và học tiếng anh Tiếng Anh đã là một môn học bắt buộc trong hệ thống giáo dục quốc dân của nước ta, song vấn đề dạy và học nó vẫn chưa đạt được sự đồng bộ trong hiệu qủa và chất lượng giữa các vùng miền, khu vực. Đặc biệt sự quan tâm hứng thú đối với môn học này cũng có sự phân hóa rõ rệt giữa học sinh thành thị và học sinh nông thôn, miền núi, vùng đặc biệt khó khăn. Sự khác biệt này xuất phát từ cả nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan. Thứ nhất, giáo viên không tự đổi mới PPDH. Chúng ta đề cập nhiều đến việc đổi mới và tính tất yếu của việc đổi mới PPDH. Đó là dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm, là chủ thể của hoạt động học tập. Tuy nhiên việc đổi mới đó không thể thực hiện trong một sớm một chiều nhất là khi PPDH truyền thống ăn sâu tạo nên gốc dễ, tạo nên lối mòn khó thay đổi. Chúng ta thẳng thắn nhìn nhận rằng đang tồn tại rất nhiều tiết học tiếng Anh không “warm up”. Đơn giản chỉ là kiểm tra bài cũ, kiểm tra sĩ số học sinh và ghi tiêu đề bài mới rồi kế tiếp là hàng loạt các hoạt động thuyết trình: thuyết trình về nghĩa từ vựng, về cách dùng của một cấu trúc ngữ pháp v.v Các tiết dạy diễn ra tương tự không phân biệt đối tượng học sinh, không phân biệt nội dung bài học cũng không quan tâm đến việc phải có sự hỗ trợ của một phương tiện dạy học nào đó cho phù hợp. Tình trạng đó dẫn đến một không khí hết sức nhàm chán và buồn tẻ. Học sinh không hề thấy hứng thú, không có yếu tố bất ngờ thu hút các em, không có tình huống có vấn đề để tác động Thứ tư, học sinh không tự đổi mới phương pháp học. Trải qua một thời gian học tập ở cấp tiểu học và THCS, học sinh đã tự tìm ra cho mình một phương pháp học nhất định. Tuy nhiên, không phải phương pháp nào cũng còn phù hợp với các môn học ở cấp THPT, đặc biệt trong trong tình hình đổi mới PPDH như ngày nay mà mục tiêu là tạo nên sự chuyển biến, đưa học sinh trở thành chủ thể của mọi hoạt động học tập. Tuy nhiên, do thói quen hay do những hạn chế nhất định về năng lực học tập, học sinh vẫn giữ những phương pháp học tập cũ rất thụ động, không tự giác và tích cực. Điều này đã tạo nên một rào cản khiến học sinh không thể lĩnh hội hết tri thức của môn học. Các em không đủ tự tin hoặc không tự giác tham gia vào các hoạt động học tập. Điều này khiến cho tiết học trở nên vô cùng khó khăn và không hiệu quả. Với tất cả những tồn tại trên, để quá trình dạy - học tiếng Anh đạt hiệu quả thì bản thân giáo viên phải biết khắc phục tất cả những hạn chế từ phía học sinh và những thiếu thốn về PTDH, tự đổi mới PPDH của mình, kết hợp với những KTDH mới bên cạnh việc tận dụng những điều kiện hiện tại nhằm “cách mạng hóa” một giờ học tiếng Anh truyền thống. V. Giai pháp nâng cao hiệu quả của việc dạy và học tiêng anh bằng cách áp dụng BRAINSTORMING. Như đã đề cập, BSM là một kỹ thuật dùng sự hỗ trợ của sơ đồ tư duy nhằm tìm ra các giải pháp cho một vấn đề, và nó thật sự hiệu quả khi làm việc theo nhóm. Làm việc theo nhóm đã là một hình thức hoạt động mới nhằm đổi mới PPDH mà ở đó giáo viên chỉ giữ vai trò định hướng, tổ chức và cố vấn còn học sinh mới là chủ thể tích cực, chủ động tìm ra hướng giải Bước 3: Tiến hành hoạt động BSM. Nhóm trưởng sẽ điều khiển các thành viên trong nhóm BSM, tức là yêu cầu tất cả các thành viên đều phải có ý tưởng hay ý kiến về vấn đề và thư ký có nhiệm vụ ghi chép tất cả (ngoại trừ những ý kiến trùng lặp). Trong một số trường hợp có thể chấp nhận ý kiến được đưa ra bằng tiếng Việt nếu một số học sinh có hạn chế về năng lực học tập môn tiếng Anh như vốn từ ít. Các thành viên có thể nói ra ý kiến của mình (speak out) để thư ký ghi chép hoặc viết ra giấy (giấy viết, giấy take- note, giấy stickertùy theo sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh) các suy nghĩ của mình về vấn đề rồi đưa cho thư ký tổng hợp. Ở bước này, giáo viên là người quan sát tổng quát hoạt động của các nhóm, cung cấp một vài gợi ý hoặc hỗ trợ, hoặc động viên, khích lệ cho một vài đối tượng học sinh nhất định trong các nhóm. Trong trường hợp giáo viên giữ đồng thời hai vai trò: vừa là người điều khiển, vừa là thư ký thì có thể gọi học sinh phát biểu ý kiến, giáo viên viết câu trả lời của học sinh lên bảng một cách ngẫu nhiên không cần sắp xếp theo thứ tự cụ thể nào, hoặc yêu cầu học sinh viết ý kiến ra giấy rồi dán lên bảng. Để thu hút và tạo ấn tượng có thể dùng các giấy sticker, bút nhiều màu sắc.
Tài liệu đính kèm:
skkn_ap_dung_ky_thuat_brainstorming_trong_cac_tiet_day_tieng.docx