Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giải bài toán đồ thị trong dao động điều hòa (ôn thi THPT Quốc gia - Vật lý 12)

Vật lý học là cơ sở của nhiều ngành kỹ thuật quan trọng. Môn Vật lý có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, qua lại giữa các môn khác đặc biệt là môn Toán. Việc tổ chức dạy học Vật lý THPT cần rèn luyện cho học sinh đạt được:
- Kỹ năng nhận biết đồ thị từ đó suy ra hàm phụ thuộc của các đại lượng trên đồ thị.
- Kỹ năng quan sát đồ thị để khai thác các dữ kiện trên đồ thị để lập phương trình hoặc tìm các giá trị cực trị.
- Kỹ năng phân tích, xử lý các thông tin và các dữ liệu thu được từ các quan sát hoặc đồ thị.
- Khả năng đề xuất các dự đoán hoặc giả thiết đơn giản về mối quan hệ hay về bản chất của các đại lượng vật lý.
- Kỹ năng diễn đạt rõ ràng, chính xác bằng ngôn ngữ vật lý.
- Tạo điều kiện để cho học sinh thu thập và xử lý thông tin, nêu ra được các vấn đề cần tìm hiểu.
- Tạo điều kiện để cho học sinh trao đổi nhóm, tìm phương án giải quyết vấn đề, thảo luận kết quả và rút ra những kết luận cần thiết.
- Tạo điều kiện để cho học sinh nắm được nội dung chính của bài học trên lớp và ôn thi THPTQG.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG XUÂN HÒA BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN ĐỒ THỊ TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA (ÔN THI THPTQG - VẬT LÝ 12) Tác giả sáng kiến: PHẠM THỊ ĐIỆP Mã SKKN: 37.54.02 Vĩnh Phúc, năm 2020 Vĩnh Phúc tháng 1/2017 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu. Vật lý học là cơ sở của nhiều ngành kỹ thuật quan trọng, sự phát triển của khoa học Vật lý gắn bó chặt chẽ và có tác động qua lại, trực tiếp với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Vì vậy, những hiểu biết và nhận thức Vật lý có giá trị lớn trong đời sống và trong sản xuất, đặc biệt trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Ngày nay việc nâng cao chất lượng giáo dục là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu trong xã hội. Trong bối cảnh toàn ngành Giáo Dục và Đào Tạo đang nỗ lực đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong hoạt động học tập mà phương pháp dạy học là cách thức hoạt động của giáo viên trong việc chỉ đạo, tổ chức hoạt động học tập nhằm giúp học sinh chủ động đạt các mục tiêu dạy học. Trong quá trình ôn thi THPTQG, tôi nhận thấy dạng bài tập về đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của các đại lượng đặc trưng của dao động cơ (x, v, a, W đ, Wt, Fđh, Fkvtheo t hoặc phụ thuộc vào nhau), sóng cơ ( u, v theo t), dòng điện xoay chiều (UR, UL, UC, P) theo R, L, C, f hay dao động và sóng điện từ ( q, i, u, Wđt, Wtt, theo t hoặc phụ thuộc vào nhau) là dạng bài tập thường gặp nhưng lại gây ra nhiều khó khăn, lúng túng cho học sinh. Nhiều học sinh chỉ làm được các bài tập quen thuộc (thậm chí có nhiều học sinh nhìn thấy bài tập có đồ thị còn ngại, lúng túng do chưa có kỹ năng phân tích trên đồ thị hoặc bỏ qua không làm được). Bởi mỗi đồ thị lại có một hình dạng khác nhau ( đường hình sin, thẳng, elip, parabol, đường cong có tính tuần hoàn). Vì vậy, việc tìm ra một hướng giải chung cho nhiều bài tập với nhiều tình huống khác nhau từ đó giúp học sinh định hướng cách giải cho từng bài cụ thể là rất cần thiết. Ở đây trong phạm vi một chuyên đề hẹp tôi chỉ giới thiệu về dạng bài tập đồ thị trong dao động điều hòa mà chủ yếu là các đồ thị có tính tuần hoàn. Bản thân là giáo viên dạy môn Vật lý qua việc nghiên cứu giảng dạy trên lớp cũng như những kinh nghiệm của bản thân trong các tiết học trên lớp cũng như những chuyên đề ôn thi nhằm hướng tới kỳ thi THPTQG tôi quyết định nghiên cứu đề tài “ Phương pháp giải bài toán đồ thị trong dao động điều hòa (ôn thi THPTQG – Vật lý 12)” để tìm hiểu và đóng góp một phần nhỏ của mình vào việc nâng cao chất lượng giáo dục và cũng nhằm rút kinh nghiệm cho bản 1 - Kỹ năng quan sát đồ thị để khai thác các dữ kiện trên đồ thị để lập phương trình hoặc tìm các giá trị cực trị. - Kỹ năng phân tích, xử lý các thông tin và các dữ liệu thu được từ các quan sát hoặc đồ thị. - Khả năng đề xuất các dự đoán hoặc giả thiết đơn giản về mối quan hệ hay về bản chất của các đại lượng vật lý. - Kỹ năng diễn đạt rõ ràng, chính xác bằng ngôn ngữ vật lý. - Tạo điều kiện để cho học sinh thu thập và xử lý thông tin, nêu ra được các vấn đề cần tìm hiểu. - Tạo điều kiện để cho học sinh trao đổi nhóm, tìm phương án giải quyết vấn đề, thảo luận kết quả và rút ra những kết luận cần thiết. - Tạo điều kiện để cho học sinh nắm được nội dung chính của bài học trên lớp và ôn thi THPTQG. 7.2. THỰC TRẠNG CỦA HỌC SINH TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Phần lớn học sinh chưa có kỹ năng quan sát đồ thị, nhiều học sinh chỉ làm được các bài tập quen thuộc (thậm chí có nhiều học sinh nhìn thấy bài tập có đồ thị còn ngại, lúng túng do chưa có kỹ năng phân tích trên đồ thị hoặc bỏ qua không làm được). Bởi mỗi đồ thị lại có một hình dạng khác nhau ( đường hình sin, thẳng, elip, parabol, đường cong có tính tuần hoàn). Vì vậy, việc tìm ra một hướng giải chung cho nhiều bài tập với nhiều tình huống khác nhau từ đó giúp học sinh định hướng cách giải cho từng bài cụ thể là rất cần thiết. 7.3. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN ➢ Trang bị cho học sinh các kỹ năng cần thiết để vẽ một đồ thị và đọc đồ thị (kiến thức toán học). ➢ Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận biết đồ thị có tính tuần hoàn và điều hòa, đưa từ đồ thị có tính tuần hoàn về đồ thị có tính điều hòa bằng việc dịch chuyển trục ot ➢ Yêu cầu học sinh chuẩn bị sẵn bút chì, giấy kẻ ô để vẽ đồ thị và nhận biết. ➢ Trong giờ bài tập phần dao động cơ (tiết bài tập, tự chọn, chuyên đề) giáo viên hướng dẫn học sinh các bước đọc và nhận biết đồ thị theo từng dạng, từng nhóm các đại lượng 3 1 2 1 2 2 2 Wđ mv m A sin (t ) (5) 2 2 - Thế năng: Kí hiệu: Wt , đơn vị J 1 1 W m 2 x2 m 2 A2cos2 (t ) (6) t 2 2 - Lực đàn hồi : Với con lắc lò xo thẳng đứng: + Fđh = k lcb x (chiều dương hướng xuống dưới) (7) + Fđh = k lcb x (chiều dương hướng lên trên) C – Phương trình của các hàm khác ( đường thẳng, elip, parabol) * Đồ thị là đường thẳng ( (t), a(x), Fkv(x), Fđh(x) - Pha của dao động ở thời điểm t: t , đơn vị rad (8) - Lực kéo về hay lực phục hồi, lực đàn hồi: 2 Fkv = - kx = - m x ; (9) Fđh = k lcb x (10) Fđh = k lcb x - Công thức độc lập giữa a(x): a = - 2 .x (11) * Đồ thị là đường elip (thể hiện mối liên hệ giữa v(x), a(v)) 2 - Công thức độc lập giữa v(x): x2 + v = A2 (12) 2 2 2 - Công thức độc lập giữa a(v): v + a = A2 (13) 2 4 * Đồ thị là đường parabol - Công thức của động năng, thế năng theo x hoặc v mv 2 - Động năng: Wđ = (14) 2 kx 2 - Thế năng : Wt = (15) 2 5 t x v a Nhận xét: 0 A 0 A2 + Nếu dịch chuyển đồ thị v về phía chiều dương T A 0 0 T 4 của trục Ot một đoạn thì đồ thị của v và x cùng 4 T A 0 A2 pha nhau. 2 Nghĩa là, v nhanh pha hơn x một góc hay về thời 3T 0 A 0 2 4 gian là T . 4 T A 0 A2 + Nếu dịch chuyển đồ thị a về phía chiều dương của trục Ot một đoạn T thì đồ thị của a và v cùng pha nhau. 4 Nghĩa là, a nhanh pha hơn v một góc hay về thời gian là T . 2 4 + Nhận thấy a và x luôn ngược pha nhau (trái dấu nhau). - Đồ thị x, v và a theo t dao động điều hòa vẽ chung trên một hệ trục tọa độ Vẽ đồ thị trong trường hợp φ = 0. t x v a 0 A 0 A2 T 0 A 0 4 T A 0 A2 2 3T 0 A 0 4 T A 0 A2 - Đồ thị năng lượng trong dao động điều hòa + Sự bảo toàn cơ năng 7 7.4.2. PHÂN LOẠI BÀI TẬP VỀ ĐỒ THỊ TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA. Có thể chia bài tập loại này làm ba dạng cơ bản: Dạng 1: Đồ thị li độ, vận tốc, gia tốc, lực kéo về theo thời gian (ĐỒ THỊ CỦA HÀM ĐIỀU HÒA): Xác định phương trình (1 dao động hoặc tổng hợp dao động), tìm vmax, amax, lực kéo về hoặc lực đàn hồi, động năng, thế năng, cơ năng. Dạng 2: Đồ thị động năng, thế năng, lực đàn hồi theo thời gian (ĐỒ THỊ CỦA HÀM TUẦN HOÀN): Xác định các đại lượng đặc trưng (ω, A, φ,viết PT dao động) Dạng 3: ĐỒ THỊ DẠNG KHÁC: đường thẳng, elip, parabol Đồ thị vận tốc theo li độ, gia tốc theo vận tốc, gia tốc theo li độ, pha của dao động điều hòa theo thời gian, động năng, thế năng, lực đàn hồi, lực đàn hồi theo vận tốc, theo li độ, pha theo thời gian: Xác định các đại lượng đặc trưng (ω, A, φ,viết PT dao động) 7.4.3. PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ VÍ DỤ MINH HỌA ĐVĐ: Để giải bài toán về đồ thị nói chung phải dựa vào phương trình về sự phụ thuộc của các đại lượng vào nhau. Ví dụ: + x(t); v(t); a(t); Fkv(t); Fđh(t)(với con lắc lò xo ngang) là đường hình sin, có tính tuần hoàn, đối xứng qua trục ot + Wđ(t); Wt(t); Fđh(t)(với con lắc lò xo thẳng đứng) là đường hình sin, có tính tuần hoàn, nhưng không đối xứng qua trục ot. + v(x); a(v): là đường elip. + a(x); Fkv(x); Fđh(x); φ(t) là đường thẳng. + Wđ(v); Wt(x); Wđ(x); Wt(v): là đường parabol. Dựa vào các đặc điểm của từng đồ thị để khai thác các giá trị trên đồ thị, ở đây chủ yếu xét các đồ thị có tính tuần hoàn (đồ thị hình sin) 9 - Các đồ thị dao động điều hòa của li độ (x), vận tốc (v) và gia tốc (a) biến thiên điều hòa theo hàm số sin và cos với chu kì T. Ví dụ 1( Vận dụng): x(cm) Cho đồ thị của một dao động điều hòa 10 a) Tìm: Biên độ, tần số góc, chu kỳ, tần số, 5 1 7 pha ban đầu của dao động? Từ đó viết PT 24 2 4 t(s) dao động? b) Phương trình vận tốc. c) Phương trình gia tốc. d) Sau những khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau và bằng bao nhiêu thì động năng lại bằng thế năng. Giải a) Tính A; ω; T; f. • - B1: Ta có: Từ đồ thị ta thấy trục giới hạn cắt điểm có li độ là 10 trên trục tung => A = 10cm 1 - B2: Thời gian đi từ x = 5 đến x = 0 là t = T = s T 0,5s 12 24 2 - B3: Tại thời điểm t = 0; x = 5cm; x đang giảm: A A 2 2 x 1 T x = A cosφ => cos => 3 x A 2 3 4 5 10 Vận dụng mối quan hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều: Ta nhận xét vì x đang giảm => vật đang chuyển động theo chiều âm nên ta chọn 3 2 Vậy: 4; f 2Hz T 11
Tài liệu đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_giai_bai_toan_do_thi_trong.doc
37.54.01- Nguyễn Văn Điệp(Vật Lý).pdf